Đem quan vũ so với Đức Thánh Trần?

Homelander

Khổ vì lồn
Nguồn Facebook
ĐEM QUAN VŨ SO SÁNH VỚI ĐỨC THÁNH TRẦN ??

Trong ít ngày qua tại nhiều diễn đàn lịch sử đã có những bài viết gây tranh cãi đến từ việc so sánh Quan Vũ với Trần Hưng Đạo. Những người này cho rằng Quan Vũ tài giỏi hơn Trần Hưng Đạo nên được thờ cúng nhiều hơn, người Việt thờ Quan Vũ nhiều hơn, coi trọng sức ảnh hưởng của Quan Vũ hơn.

Tuy nhiên, phàm là người Việt mà lại đánh giá Quan Vũ cao hơn Đức Thánh Trần là những người không hề có kiến thức về lịch sử, thiếu tự tôn dân tộc, chỉ nghiên cứu lịch sử bằng dã sử dưới con mắt thần thánh hóa của La Quán Trung.

Về xuất thân, theo lịch sử, Quan Vũ xuất thân nghèo khó, làm nhiều nghề nhưng không giỏi nghề nào. Còn Trần Hưng Đạo là con thứ ba của Khâm Minh đại vương Trần Liễu và Thiện Đạo quốc mẫu, gọi vua Trần Thái Tông là chú ruột, mẹ nuôi của ông là Thụy Bà công chúa… Họ hàng, anh em đều là dòng dõi vua quan, vương giả, học thức đầy đủ.

Về học thức, Đức Thánh Trần là tác giả của hai bộ binh pháp nổi tiếng là “Vạn Kiếp tông bí truyền thư” và “Binh thư yếu lược”, đây là hai tác phẩm đặt nền móng cho ngành nghệ thuật quân sự Việt Nam. Ngoài ra còn một tác phẩm Hịch tướng sĩ, có giá trị văn học, cổ động, tuyên truyền và ý nghĩa lịch sử to lớn. Còn Quan Vũ thì gần như không có tác phẩm nào.

Về thái độ với bề tôi, Trần Hưng Đạo tin dùng những vị quan văn võ như Dã Tượng, Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu… mặc cho xuất thân của những vị này đều không có gì quá đặc biệt. Còn Quan Công thì tự coi mình “thượng đẳng” trong Ngũ Hổ Tướng, khinh Hoàng Trung và Mã Siêu, vốn được xếp ngay phía dưới Quan Vũ, coi quân lính và bề tôi dưới quyền như cỏ rác, rồi phải nhận cái kết bi thảm khi bị bề tôi làm phản.

Về chiến công, nói ngắn gọn thế này, tham gia và lãnh đạo trực tiếp đánh bại quân Nguyên – Mông tận 3 lần. Hồi ấy, quân Nguyên – Mông đơn giản là vô đối thế giới. những chiến công của Quan Vũ đều được thổi phồng, không thực tế. Quan Vũ chỉ duy nhất hạ gục được Nhan Lương, võ nghệ còn không bằng Lữ Bố, còn lại mười mấy chiến công khác đều được thổi phồng.

Người ta ca ngợi Quan Vũ là nghĩa khí, oai phong, trọng tình huynh đệ? Nhưng Quan Vũ lại kiêu căng, ngạo mạn, khinh thường chiến tướng ngang bằng. Còn Đức Thánh vì đại cục thiên hạ, bỏ qua tội trạng cho Trần Khánh Dư, đưa ông trở lại làm tướng, chủ động làm hòa và giữ thái độ đúng mực với Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải. Khi đạt được nhiều vinh quang, thành tựu, ông không hề kiêu căng hay tỏ ra bề trên, hết mực dạy quân sĩ khiêm tốn và rèn luyện. Bản thân ông cũng là người có tư tưởng “lấy dân làm gốc”, khoan thư sức dân, khiến cho các triều đại sau học tập.

Tại Việt Nam, việc thờ Quan Công tương đối phổ biến, nhưng đó là các nơi thờ nhỏ lẻ, không đại diện cho đại đa số người dân. Còn việc thờ cúng Hưng Đạo Vương đã trở thành tín ngưỡng của dân tộc, được người Việt hết sức coi trọng. Trong dân gian Việt Nam có câu nói “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, “cha” ở đây chính là Đức Thánh. Vậy thì Quan Vũ có tuổi gì mà so sánh với Hưng Đạo Đại Vương?

#IPC
 
Nguồn Facebook
ĐEM QUAN VŨ SO SÁNH VỚI ĐỨC THÁNH TRẦN ??

Trong ít ngày qua tại nhiều diễn đàn lịch sử đã có những bài viết gây tranh cãi đến từ việc so sánh Quan Vũ với Trần Hưng Đạo. Những người này cho rằng Quan Vũ tài giỏi hơn Trần Hưng Đạo nên được thờ cúng nhiều hơn, người Việt thờ Quan Vũ nhiều hơn, coi trọng sức ảnh hưởng của Quan Vũ hơn.

Tuy nhiên, phàm là người Việt mà lại đánh giá Quan Vũ cao hơn Đức Thánh Trần là những người không hề có kiến thức về lịch sử, thiếu tự tôn dân tộc, chỉ nghiên cứu lịch sử bằng dã sử dưới con mắt thần thánh hóa của La Quán Trung.

Về xuất thân, theo lịch sử, Quan Vũ xuất thân nghèo khó, làm nhiều nghề nhưng không giỏi nghề nào. Còn Trần Hưng Đạo là con thứ ba của Khâm Minh đại vương Trần Liễu và Thiện Đạo quốc mẫu, gọi vua Trần Thái Tông là chú ruột, mẹ nuôi của ông là Thụy Bà công chúa… Họ hàng, anh em đều là dòng dõi vua quan, vương giả, học thức đầy đủ.

Về học thức, Đức Thánh Trần là tác giả của hai bộ binh pháp nổi tiếng là “Vạn Kiếp tông bí truyền thư” và “Binh thư yếu lược”, đây là hai tác phẩm đặt nền móng cho ngành nghệ thuật quân sự Việt Nam. Ngoài ra còn một tác phẩm Hịch tướng sĩ, có giá trị văn học, cổ động, tuyên truyền và ý nghĩa lịch sử to lớn. Còn Quan Vũ thì gần như không có tác phẩm nào.

Về thái độ với bề tôi, Trần Hưng Đạo tin dùng những vị quan văn võ như Dã Tượng, Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu… mặc cho xuất thân của những vị này đều không có gì quá đặc biệt. Còn Quan Công thì tự coi mình “thượng đẳng” trong Ngũ Hổ Tướng, khinh Hoàng Trung và Mã Siêu, vốn được xếp ngay phía dưới Quan Vũ, coi quân lính và bề tôi dưới quyền như cỏ rác, rồi phải nhận cái kết bi thảm khi bị bề tôi làm phản.

Về chiến công, nói ngắn gọn thế này, tham gia và lãnh đạo trực tiếp đánh bại quân Nguyên – Mông tận 3 lần. Hồi ấy, quân Nguyên – Mông đơn giản là vô đối thế giới. những chiến công của Quan Vũ đều được thổi phồng, không thực tế. Quan Vũ chỉ duy nhất hạ gục được Nhan Lương, võ nghệ còn không bằng Lữ Bố, còn lại mười mấy chiến công khác đều được thổi phồng.

Người ta ca ngợi Quan Vũ là nghĩa khí, oai phong, trọng tình huynh đệ? Nhưng Quan Vũ lại kiêu căng, ngạo mạn, khinh thường chiến tướng ngang bằng. Còn Đức Thánh vì đại cục thiên hạ, bỏ qua tội trạng cho Trần Khánh Dư, đưa ông trở lại làm tướng, chủ động làm hòa và giữ thái độ đúng mực với Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải. Khi đạt được nhiều vinh quang, thành tựu, ông không hề kiêu căng hay tỏ ra bề trên, hết mực dạy quân sĩ khiêm tốn và rèn luyện. Bản thân ông cũng là người có tư tưởng “lấy dân làm gốc”, khoan thư sức dân, khiến cho các triều đại sau học tập.

Tại Việt Nam, việc thờ Quan Công tương đối phổ biến, nhưng đó là các nơi thờ nhỏ lẻ, không đại diện cho đại đa số người dân. Còn việc thờ cúng Hưng Đạo Vương đã trở thành tín ngưỡng của dân tộc, được người Việt hết sức coi trọng. Trong dân gian Việt Nam có câu nói “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, “cha” ở đây chính là Đức Thánh. Vậy thì Quan Vũ có tuổi gì mà so sánh với Hưng Đạo Đại Vương?

#IPC
Đúng là Vân Trường trảm Giang Lương vs Giang Sú, vượt ải trảm thêm vài tướng nhưng cảm giác vẫn không bằng Triệu Vân, Lữ Bố
 
Đúng là Vân Trường trảm Giang Lương vs Giang Sú, vượt ải trảm thêm vài tướng nhưng cảm giác vẫn không bằng Triệu Vân, Lữ Bố
Thật ra toàn là La Quán Trung xạo Lồn mà ra

Chém Nhan Lương, văn Sú, Huấn Hoa Hùng: mấy tml khác chém chứ đéo phải Vũ
Qua 5 ải chém 6 tướng: đéo có thật
Hoa Dung đạo tha Tào tháo: đéo có luôn, sự thật là Lưu bị ăn hôi mang đại quân đi phục kích tàn Binh của tào tháo, kết quả là bị tào tháo đánh cho sấp mặt Lồn

2 tml đi theo Vũ, Châu thương là nhân vật đéo có thật luôn!
 
Trung thành. Cái này mới quan trọng
Trung thành với cơm sườn
Xhđ thì trung thành ko làm gián điệp hoặc phản bội đàn anh
Quan Vũ khi xưa nếu về bên Tào Tháo thì thời điểm lúc đó ngon hơn nhưng vẫn một lòng theo Lưu Bị lúc cơ hàn
Nên thờ Quan Vũ là thờ cái trung thành , thứ mà giai cấp cai trị mong muốn con chiên của mình phải có
Chứ phong toả 3 năm mà tụi trung quốc giờ mới biểu tình t cũng khâm phục tụi này trung thành với cơm sườn thật
 
So sánh dựa vào hơi thở nghe nó khập khiễng lắm , nên tôi miễn bình luận
 
Vũ râu được phong kiến buff vì lòng trung thành, sự trung thành của bỏn có lợi với nền thống trị quân chủ chuyên chế
Chứ tài năng cũng thường thường thôi, còn kém xa cả đống tướng Tào Ngụy hay Đông Ngô
Vũ râu bị một cái ngu là ảo tưởng sức mạnh, thân thế đéo có gì ghê gớm mà đi sỉ nhục, trịch thượng với gia tộc Tôn Quyền
để rồi kết cục chết sặc cứt
 
So hai thằng Tàu Khựa với nhau đúng rồi, địt mẹ rặt lũ Việt Nam mất gốc tôn thằng Tàu Khựa lên làm đức thánh lạy lục sì sụp, thánh cái địt mả tổ nhà chúng mày
Địt mẹ khốn khổ khốn nạn cái dân tộc mất gốc tôn thằng họ Trần Tàu Khựa từ trong máu đến suy nghĩ lên làm đức thánh lạy lục sì sụp người Khựa. Bọn Lồn mất gốc.
 
Quan Vũ và họ Trần đều là người Tàu :))

Nhưng họ Trần là bên thua trận trong những cuộc đấu đá bên Khựa , nên bỏ chạy xuống phía nam và có thời làm vua đất Việt :))

Giờ đây , con cháu đất Việt Nam khâm phục , quỳ lạy và khấn vái 1 thằng Tàu bại trận =))
Mày đọc hịch tướng sĩ bản dịch chuẩn của nó sẽ thấy, nó Tàu khựa từ trong huyết thống tới suy nghĩ.

Địt mẹ vô phúc cho cái dân tộc Lồn mất gốc để giờ mấy thằng gen-z con cháu lạy lục thằng Khựa lên làm thánh, quỳ bái Khựa con sì sụp.
 
Tao thấy thờ ai là tùy đức tin, văn hóa, tin ngưỡng cũng như cái duyên và phúc phận của từng cá nhân, con người, dân tộc... Vì thế nên tôn trọng sự khác biệt, chứ không có gì là văn minh hơn, tiến bộ hơn ở đây cả.
" Chê bai thánh nhân thì giống như ngửa mặt lên trời mà nhổ nước bọt vậy" Luận Ngữ.
 
Ôi dồi ôi ngàn năm chống giặc Tàu giờ con cháu lạy lục quỳ bái thằng Tàu Khựa họ Trần làm thánh làm thần.

Cái địt mẹ ông bà ta mà biết con cháu sau này ngu Lồn thế ngày xưa quật buồi vào tường chết cho rồi đẻ ra rặt lũ lồn mất gốc.
 
T bê 2 bài của Hoa Bộ Vinhhuy Lê vào đây cho tụi m thẩm. Lão là cao thủ trong trại Suv về văn hóa thiên triều và sử học. Bài đầu là giải ảo về Quan Nhị ca
 
Bài thứ 2 là về Trần Hưng Đạo.
Thành thật, sử về 2 ông thần này, khứa nào cũng được bơm lên hết. Khỏi nhột, cũng ko cần tự hào, bây hâm mộ ai hơn cũng dc, hehe
 
Nguồn Facebook
ĐEM QUAN VŨ SO SÁNH VỚI ĐỨC THÁNH TRẦN ??

Trong ít ngày qua tại nhiều diễn đàn lịch sử đã có những bài viết gây tranh cãi đến từ việc so sánh Quan Vũ với Trần Hưng Đạo. Những người này cho rằng Quan Vũ tài giỏi hơn Trần Hưng Đạo nên được thờ cúng nhiều hơn, người Việt thờ Quan Vũ nhiều hơn, coi trọng sức ảnh hưởng của Quan Vũ hơn.

Tuy nhiên, phàm là người Việt mà lại đánh giá Quan Vũ cao hơn Đức Thánh Trần là những người không hề có kiến thức về lịch sử, thiếu tự tôn dân tộc, chỉ nghiên cứu lịch sử bằng dã sử dưới con mắt thần thánh hóa của La Quán Trung.

Về xuất thân, theo lịch sử, Quan Vũ xuất thân nghèo khó, làm nhiều nghề nhưng không giỏi nghề nào. Còn Trần Hưng Đạo là con thứ ba của Khâm Minh đại vương Trần Liễu và Thiện Đạo quốc mẫu, gọi vua Trần Thái Tông là chú ruột, mẹ nuôi của ông là Thụy Bà công chúa… Họ hàng, anh em đều là dòng dõi vua quan, vương giả, học thức đầy đủ.

Về học thức, Đức Thánh Trần là tác giả của hai bộ binh pháp nổi tiếng là “Vạn Kiếp tông bí truyền thư” và “Binh thư yếu lược”, đây là hai tác phẩm đặt nền móng cho ngành nghệ thuật quân sự Việt Nam. Ngoài ra còn một tác phẩm Hịch tướng sĩ, có giá trị văn học, cổ động, tuyên truyền và ý nghĩa lịch sử to lớn. Còn Quan Vũ thì gần như không có tác phẩm nào.

Về thái độ với bề tôi, Trần Hưng Đạo tin dùng những vị quan văn võ như Dã Tượng, Yết Kiêu, Phạm Ngũ Lão, Trương Hán Siêu… mặc cho xuất thân của những vị này đều không có gì quá đặc biệt. Còn Quan Công thì tự coi mình “thượng đẳng” trong Ngũ Hổ Tướng, khinh Hoàng Trung và Mã Siêu, vốn được xếp ngay phía dưới Quan Vũ, coi quân lính và bề tôi dưới quyền như cỏ rác, rồi phải nhận cái kết bi thảm khi bị bề tôi làm phản.

Về chiến công, nói ngắn gọn thế này, tham gia và lãnh đạo trực tiếp đánh bại quân Nguyên – Mông tận 3 lần. Hồi ấy, quân Nguyên – Mông đơn giản là vô đối thế giới. những chiến công của Quan Vũ đều được thổi phồng, không thực tế. Quan Vũ chỉ duy nhất hạ gục được Nhan Lương, võ nghệ còn không bằng Lữ Bố, còn lại mười mấy chiến công khác đều được thổi phồng.

Người ta ca ngợi Quan Vũ là nghĩa khí, oai phong, trọng tình huynh đệ? Nhưng Quan Vũ lại kiêu căng, ngạo mạn, khinh thường chiến tướng ngang bằng. Còn Đức Thánh vì đại cục thiên hạ, bỏ qua tội trạng cho Trần Khánh Dư, đưa ông trở lại làm tướng, chủ động làm hòa và giữ thái độ đúng mực với Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải. Khi đạt được nhiều vinh quang, thành tựu, ông không hề kiêu căng hay tỏ ra bề trên, hết mực dạy quân sĩ khiêm tốn và rèn luyện. Bản thân ông cũng là người có tư tưởng “lấy dân làm gốc”, khoan thư sức dân, khiến cho các triều đại sau học tập.

Tại Việt Nam, việc thờ Quan Công tương đối phổ biến, nhưng đó là các nơi thờ nhỏ lẻ, không đại diện cho đại đa số người dân. Còn việc thờ cúng Hưng Đạo Vương đã trở thành tín ngưỡng của dân tộc, được người Việt hết sức coi trọng. Trong dân gian Việt Nam có câu nói “tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”, “cha” ở đây chính là Đức Thánh. Vậy thì Quan Vũ có tuổi gì mà so sánh với Hưng Đạo Đại Vương?

#IPC
Mấy thằng thần tượng Quan Vũ hầu hết là loại cặn bã Xã Hội, thuộc phường đầu trộm đuôi cướp. Học theo sự " ngạo mạn, ngu muội " của thằng Vũ Phu. Đôi khi vì là giang hồ nên học theo nghĩa khí huynh đệ, rủ nhau cùng vào tù.
Nực cười đi so sánh một thằng Vũ phu với Trần Hưng Đạo, một trong 7 vị tướng xuất sắc nhất lịch sử nhân loại.
Óc Chó mới so sánh vậy.
 
Sửa lần cuối:
Hưng Đạo Vương tài đức vẹn toàn, yêu nước thương dân, không ca ngợi không kính phục Ngài thì thôi, đừng mang ra so sánh với nhân vật ngoại bang.
 
Mấy thằng thần tượng Quan Vũ hầu hết là loại cặn bã Xã Hội, thuộc phường đầu trộm đuôi cướp. Học theo sự " ngạo mạn, ngu muội " của thằng Vũ Phu. Đôi khi vì là giang hồ nên học theo nghĩa khí huynh đệ, rủ nhau cùng vào tù.
Nực cười đi So sánh với Trần Hưng Đạo, một trong 7 vị tướng xuất sắc nhất lịch sử nhân loại.
Óc Chó mới so sánh vậy.
Đời Hán:
– Năm 199, Hán Hiến đế phong Quan Vũ tước Hán Thọ Đình hầu.
– Năm 221, Chiêu Liệt đế (Lưu Bị) phong Đãng khấu tướng quân, Tiền tướng quân.
– Năm 258, Hậu chủ Lưu Thiện truy tặng Vũ thụy hiệu Tráng mậu hầu; năm 263, lại truy tặng Nghĩa dũng Tráng mậu hầu.

Đời Tùy:
– Năm 581, Tùy Văn đế phong Trung Huệ công.

Đời Bắc Tống, Tống Huy tông nhiều lần truy tặng:
– Năm 1104, phong Sùng Ninh Chí đạo Chân quân; 1107, phong Vũ An vương, rồi Chiêu Liệt Vũ An vương; 1123, Nghĩa dũng Vũ An vương.

Đời Nam Tống:
– Năm 1128, Tống Cao tông phong Tráng mậu Nghĩa dũng Vũ An vương.
– Năm 1187, Tống Hiếu tông phong Tráng mậu Nghĩa dũng Vũ An Anh Tế vương.

Đời Nguyên:
– Năm 1328, Nguyên Văn tông phong Hiển linh Nghĩa dũng Vũ An Anh Tế vương.
– Năm 1331, Nguyên Văn tông lại gia phong cho Vũ là Tề thiên Hộ quốc Đại tướng quân, Kiểm hiệu Thượng thư, Thủ quản Hoài Nam Tiết độ sứ, kiêm Sơn Đông-Hà Bắc Tứ môn quan Chiêu thảo sứ, kiêm Đê điều Chư cung thần, Vô phận Địa xứ Kiểm hiệu quan, Trung thư môn Hạ bình chương Chính sự, Khai phủ Nghi đồng Tam ty, Giá tiền Đô thống quân, Vô Nịnh hầu, Tráng mục Nghĩa dũng Vũ An Anh Tế vương, Hộ quốc Sùng Ninh Chân quân.

Đời Minh:
– Năm 1394, Minh Thái tổ Chu Nguyên Chương phong Tiền tướng quân Thọ Đình hầu.
– Năm 1578, Minh Thần tông phong Hiệp thiên Hộ quốc Trung nghĩa đại đế. Năm 1613, lại phong Tam giới Phục ma đại đế Thần uy Viễn chấn Thiên tôn Quan thánh Đế quân.
– Năm 1630, Minh Tư tông phong Chân nguyên Hiển ứng Chiêu minh Dực Hán Thiên tôn.

Đời Thanh:
– Năm 1652, Thanh Thế tổ Thuận Trị phong Trung nghĩa Thần vũ Quan thánh Đại đế.
– Năm 1725, Thanh Thế tông Ung Chính truy phong tam đại: ông cố của Vũ làm Quang Chiêu công, ông nội Vũ làm Dụ Xương công, cha Vũ làm Thành Trung công. Đồng thời hạ lệnh toàn quốc lập Võ miếu, sử dụng lễ nghi dành cho Khổng tử để cúng tế Quan Vũ. Từ đây, Vũ bắt đầu được hưởng quốc tế.
– Năm 1736, Thanh Cao tông Càn Long phong Sơn Tây Quan phu tử. Năm 1767 lại gia phong thêm hai chữ “Linh hựu”.
– Năm 1813, Thanh Nhân tông Gia Khánh gia phong thêm hai chữ “Nhân dũng”.
– Năm 1828, Thanh Tuyên tông Đạo Quang phong Trung nghĩa Thần vũ Linh hựu Nhân dũng Uy hiển Quan thánh đại đế.
– Năm 1855, Thanh Văn tông Hàm Phong phong Trung nghĩa Thần vũ Linh hựu Nhân dũng Uy hiển Hộ quốc Bảo dân Tinh thành Tuy tĩnh Quan thánh Đại đế. Đồng thời truy phong tam đại Vũ thảy lên tước vương.
– Năm 1879, Thanh Đức tông Quang Tự phong Trung nghĩa Thần vũ Linh hựu Nhân dũng Uy hiển Hộ quốc Bảo dân Tinh thành Tuy tĩnh Dực tán Tuyên đức Quan thánh Đại đế.
CV của fan Quan Vũ đây, cho mầy nói lại hehe
 
T bê 2 bài của Hoa Bộ Vinhhuy Lê vào đây cho tụi m thẩm. Lão là cao thủ trong trại Suv về văn hóa thiên triều và sử học. Bài đầu là giải ảo về Quan Nhị ca
Vũ phu chẳng có tài cán hay công trạng Lồn gì, cầm 1 nhúm quân cũng đéo nên hồn, cuối cùng chết nhảm dưới tay thằng nhóc con. Tuổi lồn so với Hưng Đạo Vương.
 
Vài cái thằng vớ vẩn cứ suy diễn làm lệch lạc thôi. Ng ta thờ quan vũ vì cái nghĩa khí, đạo trung nghĩa.
Còn Hưng Đạo Vương là thánh, luận võ thì ko biết chứ tài thì là đỉnh kao vl ra rồi.
Chỉ bọn vớ vẩn mới so sánh thôi!
 
Sửa lần cuối:

Có thể bạn quan tâm

Top