Ae xam thấy tk định danh điện tử bất cập ko? Nên cẩn thận cảnh giác nha ae.

xamovn

Kích Dục Đại Sư
Cá nhân tao thấy cái tài khoản này rắc rối thật.

Có nghĩa là qua năm 2023, ko dùng sổ hộ khẩu nữa mà dùng cái tài khoản này.

Tao thấy cái này bất cập quá.

Muốn dùng tài khoản định danh điện tử mày phải có smart phone là cái thứ nhất. Nhưng tiền đâu mua smartphone? Việt Nam hiện nay ko phải ai cũng có smartphone.

Cái thứ 2, phải có sim kết nối internet. Nhưng đâu phải ai cũng có tiền để dùng sim internet, cái này quá bất cập.

Cái thứ 3, phải cài app rất rắc rối, dân trí Việt Nam ai mà biết dùng app hết.

Ae xam thấy thế nào, cho ý kiến với.
 
Ae xam nào cài VNeID rồi sẽ thấy cơ chế bảo mật nó khá kém.

Chỉ cần nắm được mật khẩu là vào được tài khoản cá nhân VNeID.

Nhiều khi điện thoại bị cài app theo dõi, hoặc người già, người kém hiểu biết bị lừa lấy pass, thì kẻ xấu vào tài khoản thoải mái.

Đáng lẽ ra phải đăng nhập bằng dấu vấn tay.

Nhưng nếu dấu vân tay bị mờ, bị cụt, thì như nào? Điện thoại có khả năng ăn trộm dấu vân tay gửi backdoor ko?

Smartphone có quét mấu mắt l, khuôn mặt ko?

Tại sao VNeID ko có cảnh báo điện thoại bị đăng nhập qua thiết bị lạ, IP lạ, có cơ chế nhắn tin cảnh báo, chặn ip lạ...

 
Tại sao VNeID không có cơ chế khi đăng nhập bắt buộc phải mở camera chính và phải nhận diện khuôn mặt liên tục.

Nếu phát hiện người đăng nhập cố tình hack tài khoản của người khác, ứng dụng sẽ chụp lại khuôn mặt kẻ hack tài khoản để gửi cho chủ tài khoản.

 
App vneid cũng ko có cơ chế nếu phát hiện smartphone chủ tài khoản nhận dc sms mã top đăng nhập, nhưng ko phải là của chủ tài khoản yêu cầu, mà từ hacker sẽ có câu hỏi đây có phải yêu cầu của bạn hay ko? Nếu ko phải sẽ gửi thông tin đến bộ công an hoặc nhà mạng để điều tra hoặc chặn ip và thuê bao.
 
Đáng nhẽ ra bên công an họ phải tổ chức các buổi hướng dẫn thường xuyên ở thôn xóm, nơi người dân đến ngồi nghe phổ biến các bước, có nhiều công an nghĩa vụ đến tham gia hỗ trợ, đồng thời cảnh giác bà con nhân dân trước các thủ đoạn lừa đảo, ko để lộ mật khẩu, thông tin cá nhân.

Đồng thời công an cũng chưa tổ chức các buổi tập huấn phổ biến cho học sinh sinh viên ở các trường học
 
Đáng nhẽ ra đây là thời buổi hành chính điện tử, nhưng chưa bắt buộc tất cả các cơ quan hành chính nhà nước, trong đó có cơ quan công an, phải đăng ký 1 gói cước mạng không dây wifi chuyên dụng, không có mật khẩu, ko bị quá tải, miễn phí, lưu lượng tốc độ đủ để mọi người dân tới cơ quan công quyền đều có thể dùng internet tại đó để vào sử dụng dịch vụ hành chính điện tử.
 
Bên công an cũng chưa có kênh youtube chính thức trong đó đăng tải các video về hướng dẫn sử dụng vneid và các thông báo liên quan.

Khi người dân đi làm thủ tục đăng ký tài khoản định danh điện tử, hoặc làm thẻ căn cước, cũng không khuyến khích hoặc bắt buộc người dân mua các quyển sách hướng dẫn sử dụng thẻ căn cước và tài khoản vneid trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, rõ ràng, dễ đọc.
 
Có lẽ Bộ công an nên phát triển 1 thiết bị di động cảm ứng chuyên dụng riêng, có cài đặt sẵn vneid, và sim tích hợp mạng internet, để bán cho những người dân trình độ học vấn thấp, người già, kém hiểu biết.

Để họ dễ dàng sử dụng, bảo quản thiết bị, bảo vệ tài khoản của mình.

Chứ nhiều người ko có khả năng dùng smartphone, nếu nhờ người khác thì liên quan yếu tố bảo mật cá nhân.

Vấn đề này chỉ có thể phối hợp với những đơn vị như Viettel để nghiên cứu chế tạo thiết bị giá bình dân đảm bảo, và gói cước phù hợp.

 
Đúng ra bên công an phải liên kết với bên ngân hàng, để duy trì tài khoản cố định của công dân trong thẻ.

Những công dân nào đăng ký định danh điện tử, đáng ra bắt buộc phải chịu 1 khoản phí thường niên trừ vào tài khoản thẻ, có thông báo qua sms, vì để duy trì vneid thì bên công an phải chịu 1 khoản chi phí rất lớn.

 
Bên công an cũng chưa liên kết với nhà mạng. Khi kích hoạt tài khoản định danh điện tử, cán bộ công an chỉ hỏi số điện thoại rồi nhập vào.

Đúng ra trước khi nhập số điện thoại vào, máy tính của công an phải kết nối với nhà mạng, để xem số điện thoại đó đã đăng ký sim chính chủ hay chưa.khi xác nhận từ hệ thống dữ liệu là đúng mới bắt đầu kích hoạt.

 
Đúng ra bên công an phải phân công xuống các công an tỉnh, thành phố, quận huyện, phải cử người đi tập huấn tổng đài viên vneid.

Chứ ko thể cả nước gọi hết về số tổng đài của bộ. Như vậy sẽ quá tải.

Phải phân về tổng đài viên ở công an quận huyện tỉnh hỗ trợ.
 
Trong phần ví điện tử của tài khoản vneid chỉ chụp ảnh 1 mặt trước của thẻ cccd, trong khi đúng ra phải chụp ảnh cả mặt sau của thẻ cccd.
 
Tài khoản vneid hiện nay cập nhật quá rắc rối, kém hiệu quả.

Trong khi mã số thuế, và số thẻ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội đã có sẵn trên mạng, trong cơ sở dữ liệu, vssid, mã số thuế cá nhân truy cập trên website cũng dc.

Thì đáng lẽ ra phải có phương thức liên kết truy vấn xác nhận dữ liệu giữa 2 bên, tự động, nhanh, chính xác.

Đằng này người dân tự cập nhật bằng lái xe và mã bảo hiểm vào vneid vẫn phải chờ xác nhận thủ công, đến cả tháng vẫn chưa xong.
 
Tao thấy nó quá là nguy hiểm. Nhất là cái hạ tầng bảo mật của đông lào
Tao thấy vừa rồi có vụ ca đâm nhau ở hà nội, chứng tỏ ca cũng có người này người kia.

Tao sợ có người xấu trong ngành cài mã độc, hoặc bán thông tin thì nguy.

Mà tao thấy vneid mà chạy trên android tao thấy nguy hiểm quá.

Đáng lẽ phải có hệ điều hành smartphone nội địa chạy trên thiết bị nội địa. Kiểu này tao thấy nguy hiểm quá.
 
T làm cccd xong, nó gửi cái tin nhắn bảo cài nhưng t dí bòi vào
Đù mạ, lo đi làm sớm đi mày.

Qua 2023, ko xài thủ công nữa, lúc đó ùn ứ đi làm thì khổ đó.
 
:vozvn (25): :vozvn (25): đm một mình nick của thằng thớt nó chiếm từ #1 đến #13 ;;;;
post thứ #14 với post thứ #15 có khi là clone của tml thớt .
đkm đéo gom mẹ vào 1 post,,,,,....................
Đáng lẽ ra cơ quan công an nào làm thì họ phải có 1 bộ máy chuyên dụng riêng.

Có nghĩa là công an viên ko dc phép cầm thẻ trực tiếp của dân, phải có máy để người dân đút chíp vào.

Phải có 1 máy để người dân nhập số điện thoại và các mã liên quan đã mã hóa thành dấu hoa thị, chứ công an viên ko dc phép biết số điện thoại của dân.

Phải tự động hóa hoàn toàn, ko có người can thiệp, để tránh lộ lọt thông tin cá nhân.
 
Công an viên cầm tay cả trăm người dân, nhưng họ ko chịu đeo găng tay y tế và thay định kỳ, họ cầm tay ko là mất vệ sinh và lây lan dịch bệnh, cho chính cả họ.
 
thời công nghệ tao ủng hộ việc làm mọi thứ qua online. sau này kể ra chứng minh thư, giấy tờ xe, giấy tờ nhà các thứ mà tích hợp hết vào 1 cái thẻ gặp công an trình ra hay mở khóa nhà đi máy bay trình ra thì tiện biết bao nhiêu. Giờ điện thoại có 1tr 1 cái cũ, 800k cũng có cái máy đt lên mạng ngon lành rồi. thằng nào bảo k đủ tiền mua điện thoại nữa thì k nên sống ở lãnh thổ việt nam này.
 
mày chưa bị ngoài phường củ hành giấy tờ bao giờ à
Tao nghĩ hiện giờ công an có cái làm chưa hay.

Phí làm thẻ căn cước có chip ko nên bao cấp, trợ cấp, chỉ trợ cấp cho trường hợp đặc biệt, hộ nghèo, thương binh...

Ngoài ra với người bình thường phải tính đủ.

Thẻ căn cước của công dân mà họ lấy dây thun cột thành bó là không đúng.

Làm vậy trầy xước thẻ, dù có lớp nilon, sai cách bảo quản.

Thứ 2 là ko đảm bảo bảo mật thẻ cho công dân.

Thẻ phải đặt trong combo có bì thư niêm phong bên ngoài, bên trong phải có một loại bọc chuyên dụng của công an phát hành.

Ngoài ra phải kèm theo 1 quyển sách nhỏ hướng dẫn về: bảo quản thẻ, luật pháp liên quan, điều cấm, xuất trình thẻ khi nào, giải thích các yếu tố trên thẻ, khi kiểm tra thấy sai thông tin thì sửa sai quy trình như nào...
 
Top