Series lịch sử huyền bí: Những nền văn minh bị lãng quên.

Đại hiệp Triển Chiêu (hoặc 1 cao nhân Xàm nào đó) có rành về Kinh Dịch không? Hôm nào biên 1 bài cho anh em đọc nhé.
Không hiểu sao đọc topic này của Triển đại hiệp và nhất là khi xem anh em Xàm tranh luận tôi lại càng tin tưởng hơn và đam mê hơn vào nền văn hóa tư tưởng phương Đông.
đồng chí nào rành Kinh Dịch thì chắc đắc cmn đạo rồi, ko còn ham muốn zú hay lol nữa =)).

t từng đọc cuốn Đại Việt sử ký toàn thư mà nhìn Kinh Dịch đành kính nhi viễn chi, mà đó chắc mới chỉ là nhập môn Kinh Dịch :D
 
Đại hiệp Triển Chiêu (hoặc 1 cao nhân Xàm nào đó) có rành về Kinh Dịch không? Hôm nào biên 1 bài cho anh em đọc nhé.
Không hiểu sao đọc topic này của Triển đại hiệp và nhất là khi xem anh em Xàm tranh luận tôi lại càng tin tưởng hơn và đam mê hơn vào nền văn hóa tư tưởng phương Đông.
-Phương đông huyền bí, nói về mảng này còn khó hơn mấy cái của phương Tây... vì rất ảo ảnh và rất khó dùng khoa học để giải thích. Mảng này chắc phải ngồi vs các cụ tầm u60 đổ lên, hoặc cao hơn phải tìm những bậc cao nhân đắc đạo...
 
Nhân tiện t hỏi bọn m quan điểm về group Kinh Dịch Hội trên fb như nào?
Riêng t ko thích nhóm này, khó giải thích 1 cách chi tiết nhưng đối với t thì "thiên cơ bất khả lộ", ý trời thế nào thì bản thân dù biết cũng ko nên tiết lộ, như thế tổn hại tới dương thọ, đường hậu vận của con cháu. Nếu cái gì cũng bói đc = quẻ kinh dịch hay xem bói thì Gia Cát Lượng đã giành được thiên hạ.

Con người luôn có lòng tham, thất tình lục dục, dục vọng quá lớn và khó chấp nhận những mất mát, vì thế nếu cầu xin "thế lực" tâm linh giúp tai qua nạn khỏi, công danh tài lộc thì tham càng thêm tham. T theo trường phái thuận theo tự nhiên.
 
So Trái Đất với vũ trụ thôi đã thấy nhỏ bé lắm rồi, nổ bùm cái cũng chẳng ảnh hưởng gì đến khối thịnh vượng chung toàn vũ trụ :)):)):))

mấy cái trong video. loanh quanh mấy cái hệ mặt trời thì tạm tin. chứ mấy cái còn lại đéo tin cho lắm
 
mấy cái trong video. loanh quanh mấy cái hệ mặt trời thì tạm tin. chứ mấy cái còn lại đéo tin cho lắm
quan điểm của tao: vũ trụ này chỉ bao gồm duy nhất hệ mặt trời tạm gọi là "có thật", hoặc cùng lắm là thiên hà Galaxy là có thật

nhân loại sống loanh quanh trong 0.001% hệ mặt trời (chơi galaxy cho rộng cũng được) - không gian quá rộng tới mức không một ai có thể thoát ra khỏi cho dù chơi kiểu đưa N cặp lên tàu vũ trụ, vừa bay vừa đẻ

bên ngoài hệ mặt trời là cái Lồn gì? đéo ai biết - bởi những thứ chúng mày nhìn thấy qua kính viễn vọng chỉ 0.001% khu vực có thể quan sát được (tau dùng 0.001 ý là rất nhỏ, không phải số thật) - mà những cái quan sát được đấy, biết đâu là do "ai đó" chiếu vào địa cầu cho chúng mày quan sát. tưởng tượng đi, nếu chia bầu trời thành 360 độ theo mặt phẳng ngang, 180 độ theo mặt phẳng đứng thì cũng chỉ có 1 số hữu hạn điểm ảnh, hoặc nói to hơn là 1 số hữu hạn "viewport" - khoảng chúng mày nhìn được tại 1 thời điểm - trong khi có hàng tỷ tỷ ngôi sao (như mấy thằng lồn rậm râu sâu mắt tính ra) thế mà vẫn có vùng tối đen mịt mù không có ánh sáng của một ngôi sao nào. Và cũng như mấy thằng rậm râu bảo, thì chúng mày đang sống trên 1 nhánh của dải ngân hà thôi.
 
quan điểm của tao: vũ trụ này chỉ bao gồm duy nhất hệ mặt trời tạm gọi là "có thật", hoặc cùng lắm là thiên hà Galaxy là có thật

nhân loại sống loanh quanh trong 0.001% hệ mặt trời (chơi galaxy cho rộng cũng được) - không gian quá rộng tới mức không một ai có thể thoát ra khỏi cho dù chơi kiểu đưa N cặp lên tàu vũ trụ, vừa bay vừa đẻ

bên ngoài hệ mặt trời là cái lồn gì? đéo ai biết - bởi những thứ chúng mày nhìn thấy qua kính viễn vọng chỉ 0.001% khu vực có thể quan sát được (tau dùng 0.001 ý là rất nhỏ, không phải số thật) - mà những cái quan sát được đấy, biết đâu là do "ai đó" chiếu vào địa cầu cho chúng mày quan sát. tưởng tượng đi, nếu chia bầu trời thành 360 độ theo mặt phẳng ngang, 180 độ theo mặt phẳng đứng thì cũng chỉ có 1 số hữu hạn điểm ảnh, hoặc nói to hơn là 1 số hữu hạn "viewport" - khoảng chúng mày nhìn được tại 1 thời điểm - trong khi có hàng tỷ tỷ ngôi sao (như mấy thằng lồn rậm râu sâu mắt tính ra) thế mà vẫn có vùng tối đen mịt mù không có ánh sáng của một ngôi sao nào. Và cũng như mấy thằng rậm râu bảo, thì chúng mày đang sống trên 1 nhánh của dải ngân hà thôi.
Cũng là 1 ý hay...
Tao thêm 1 chút kiến thức lượm lặt đc... Tao có đọc, thấy bảo dải ngân hà của mặt trời và trái đất, có khoảng 200-400 tỷ ngôi sao. Mà vũ trụ đc ước tính có 200 tỷ thiên hà như thế... độ rộng của vũ trụ ko biết là bao nhiêu. Nhưng đc ước tính là rất rộng.
-Có 1 nhà khoa học (tao ko nhớ tên) từng phân tích, nếu thời gian sống của các ngôi sau đủ lâu, hoặc tuổi của vũ trụ đủ dài, thì ánh sáng của các ngôi sao sẽ chiếu sáng hết vũ trụ. Giống như một căn phòng lớn, bật rất nhiều bóng đèn thì ánh sáng của các bóng đèn sẽ chiếu sáng hết các ngóc ngách trong căn phòng.

-Nhưng theo lời nhà khoa học này, ông dự đoán tuổi của vũ trụ chưa nhiều, các ngôi sao ở quá xa, ánh sáng của nó chưa thể chiếu hết chiều dài vũ trụ. Ví dụ: một ngôi sao có tuổi đời 5 tỷ năm, thì ánh sáng của nó chỉ chiếu sáng đc khoảng cách 5 tỷ năm ánh sáng. Một hành tinh nào đó, cách ngôi sao này 10 tỷ năm ánh sáng thì ko thể nhìn thấy. Vì vậy, vũ trụ mới tối thui. Nếu đủ time thì sẽ đc các ngôi sao chiếu sáng trưng như ban ngày.
 
Cũng là 1 ý hay...
Tao thêm 1 chút kiến thức lượm lặt đc... Tao có đọc, thấy bảo dải ngân hà của mặt trời và trái đất, có khoảng 200-400 tỷ ngôi sao. Mà vũ trụ đc ước tính có 200 tỷ thiên hà như thế... độ rộng của vũ trụ ko biết là bao nhiêu. Nhưng đc ước tính là rất rộng.
-Có 1 nhà khoa học (tao ko nhớ tên) từng phân tích, nếu thời gian sống của các ngôi sau đủ lâu, hoặc tuổi của vũ trụ đủ dài, thì ánh sáng của các ngôi sao sẽ chiếu sáng hết vũ trụ. Giống như một căn phòng lớn, bật rất nhiều bóng đèn thì ánh sáng của các bóng đèn sẽ chiếu sáng hết các ngóc ngách trong căn phòng.

-Nhưng theo lời nhà khoa học này, ông dự đoán tuổi của vũ trụ chưa nhiều, các ngôi sao ở quá xa, ánh sáng của nó chưa thể chiếu hết chiều dài vũ trụ. Ví dụ: một ngôi sao có tuổi đời 5 tỷ năm, thì ánh sáng của nó chỉ chiếu sáng đc khoảng cách 5 tỷ năm ánh sáng. Một hành tinh nào đó, cách ngôi sao này 10 tỷ năm ánh sáng thì ko thể nhìn thấy. Vì vậy, vũ trụ mới tối thui. Nếu đủ time thì sẽ đc các ngôi sao chiếu sáng trưng như ban ngày.
T thì lại thấy quan điểm đấy k chính xác lắm. 1 căn phòng rộng 10.000m2 thì 1 ngọn nến thắp cũng chỉ chiếu sáng được 1 khoảng không nhỏ thôi. M đứng đầu phòng thắp cuối phòng k thấy là bình thường.
Hơn nữa cái vật chất tối là 1 thứ gì chưa thể hiểu được nhưng t tưởng tượng nếu vũ trụ là 1 cái bể bơi thì vật chất tối là dung dịch đậm đặc nên cản trở ánh sáng ấy.
 
T thì lại thấy quan điểm đấy k chính xác lắm. 1 căn phòng rộng 10.000m2 thì 1 ngọn nến thắp cũng chỉ chiếu sáng được 1 khoảng không nhỏ thôi. M đứng đầu phòng thắp cuối phòng k thấy là bình thường.
Hơn nữa cái vật chất tối là 1 thứ gì chưa thể hiểu được nhưng t tưởng tượng nếu vũ trụ là 1 cái bể bơi thì vật chất tối là dung dịch đậm đặc nên cản trở ánh sáng ấy.
Vật chất tối thì tao cũng ko hiểu và cũng ko biết trong vũ trụ chỗ nào có hoặc tập trung ở chỗ nào?
Nhưng với ví dụ ngọn nến và căn phòng thì dễ hiểu hơn. căn phòng có rộng 10.000m2 thì ngọn nến cũng sẽ chiếu sáng hết, có điều ở gần thì nhìn rất sáng, còn ở xa thì chỉ lập lòe như con đóm đóm. Cũng như ánh sáng mặt trời vậy, nếu đứng ở trái đất thì thấy mặt trời rất sáng, nhìn cực rõ. Nhưng nếu đứng ở 1 hành tinh khác xa hơn nhiều thì chỉ thấy 1 chấm sáng trên bầu trời. Rất nhiều ngôi sao mắt người quan sát trên bầu trời đêm, nếu di chuyển đến gần nó còn sáng hơn mặt trời...
Tao nhớ mặt trời chỉ là ngôi sao phát ra ánh sáng đỏ, còn ngôi sao phát ra ánh sáng xanh có khả năng phát sáng mạnh hơn.
 
mấy cái trong video. loanh quanh mấy cái hệ mặt trời thì tạm tin. chứ mấy cái còn lại đéo tin cho lắm
Chí ít thì cái này dựa trên cơ sở tính toán đo đạc của ngành thiên văn, vác tên trong vid ra google tài liệu khoa học chi tiết, chứ nó khác thuyết âm mưu để mà ngồi chém gió vui mồm sao cũng đc.
 
Tau vốn không thích thiên văn tẹo nào - thề, tau thích mông với vú gái non hơn nên thay vì đi ra ngoài và nhìn lên trời đêm thì tau thích ở trong khách sạn, vục mặt vào giữa cặp vú căng phồng

nhưng có một lần, định mệnh, ở một nơi xa xôi nọ, ít ánh sáng nhân tạo, con bồ tau đòi ra ngoài trời địt cho nó lãng mạn, và ối giời ơi, trước mặt tao là dải ngân hà khổng lồ vắt chéo ngang trời - địt con mẹ nó, chưa bao giờ tao nhìn thấy 1 cái gì vĩ đại hơn - à mà tau không quên chuyện địt nhé và tau phát hiện ra, vừa địt vừa đếm sao thì địt khá là lâu, mãi mới ra, hôm sau đau lưng ngủ đến trưa mới dậy.

quay lại dải ngân hà - tau nhớ mấy thằng rậm râu nói chúng ta đang thường trú trên 1 cánh tay của dải ngân hà - tức là trước sau trên dưới chúng ta là 400 tỷ ngôi sao khác - à đéo phải ngôi sao khác mà là 400 tỷ hệ sao giống như hệ mặt trời

vậy - làm thế đéo nào mà chúng ta nhìn ra ngoài được 400 tỷ ngôi sao ấy, như 1 thằng bé con đứng giữa đám đông mà lại nhìn thấy được những đám đông khác ở bên ngoài đám đông của nó? rất khó để hình dung

 
quan điểm của tao: vũ trụ này chỉ bao gồm duy nhất hệ mặt trời tạm gọi là "có thật", hoặc cùng lắm là thiên hà Galaxy là có thật

nhân loại sống loanh quanh trong 0.001% hệ mặt trời (chơi galaxy cho rộng cũng được) - không gian quá rộng tới mức không một ai có thể thoát ra khỏi cho dù chơi kiểu đưa N cặp lên tàu vũ trụ, vừa bay vừa đẻ

bên ngoài hệ mặt trời là cái lồn gì? đéo ai biết - bởi những thứ chúng mày nhìn thấy qua kính viễn vọng chỉ 0.001% khu vực có thể quan sát được (tau dùng 0.001 ý là rất nhỏ, không phải số thật) - mà những cái quan sát được đấy, biết đâu là do "ai đó" chiếu vào địa cầu cho chúng mày quan sát. tưởng tượng đi, nếu chia bầu trời thành 360 độ theo mặt phẳng ngang, 180 độ theo mặt phẳng đứng thì cũng chỉ có 1 số hữu hạn điểm ảnh, hoặc nói to hơn là 1 số hữu hạn "viewport" - khoảng chúng mày nhìn được tại 1 thời điểm - trong khi có hàng tỷ tỷ ngôi sao (như mấy thằng lồn rậm râu sâu mắt tính ra) thế mà vẫn có vùng tối đen mịt mù không có ánh sáng của một ngôi sao nào. Và cũng như mấy thằng rậm râu bảo, thì chúng mày đang sống trên 1 nhánh của dải ngân hà thôi.
Có vùng tối không có ánh sáng là do sự giãn nở của vũ trụ thôi, và 1 phần do giới hạn vật lý/giới hạn khoa học không thể quan sát, đo đạc được thôi.

Ngoài ra, để định vị được sự tồn tại của 1 vật thể người ta không chỉ dùng mắt/thiết bị quan sát, mà còn đo đạc, tính toán nữa, nên thuyết của mày khó mà có căn cứ.

Thí dụ, trước khi "chụp được ảnh" hố đen, người ta đã xác định được sự tồn tại, hình dáng và nguyên lý hoạt động của nó. Đến khi tiến bộ khoa học giúp "chụp ảnh" được hố đen thì tất cả đều chính xác như những kiến thức người ta đã khẳng định qua đo đạc.
 
quan điểm của tao: vũ trụ này chỉ bao gồm duy nhất hệ mặt trời tạm gọi là "có thật", hoặc cùng lắm là thiên hà Galaxy là có thật

nhân loại sống loanh quanh trong 0.001% hệ mặt trời (chơi galaxy cho rộng cũng được) - không gian quá rộng tới mức không một ai có thể thoát ra khỏi cho dù chơi kiểu đưa N cặp lên tàu vũ trụ, vừa bay vừa đẻ

bên ngoài hệ mặt trời là cái lồn gì? đéo ai biết - bởi những thứ chúng mày nhìn thấy qua kính viễn vọng chỉ 0.001% khu vực có thể quan sát được (tau dùng 0.001 ý là rất nhỏ, không phải số thật) - mà những cái quan sát được đấy, biết đâu là do "ai đó" chiếu vào địa cầu cho chúng mày quan sát. tưởng tượng đi, nếu chia bầu trời thành 360 độ theo mặt phẳng ngang, 180 độ theo mặt phẳng đứng thì cũng chỉ có 1 số hữu hạn điểm ảnh, hoặc nói to hơn là 1 số hữu hạn "viewport" - khoảng chúng mày nhìn được tại 1 thời điểm - trong khi có hàng tỷ tỷ ngôi sao (như mấy thằng lồn rậm râu sâu mắt tính ra) thế mà vẫn có vùng tối đen mịt mù không có ánh sáng của một ngôi sao nào. Và cũng như mấy thằng rậm râu bảo, thì chúng mày đang sống trên 1 nhánh của dải ngân hà thôi.
Cũng là 1 ý hay...
Tao thêm 1 chút kiến thức lượm lặt đc... Tao có đọc, thấy bảo dải ngân hà của mặt trời và trái đất, có khoảng 200-400 tỷ ngôi sao. Mà vũ trụ đc ước tính có 200 tỷ thiên hà như thế... độ rộng của vũ trụ ko biết là bao nhiêu. Nhưng đc ước tính là rất rộng.
-Có 1 nhà khoa học (tao ko nhớ tên) từng phân tích, nếu thời gian sống của các ngôi sau đủ lâu, hoặc tuổi của vũ trụ đủ dài, thì ánh sáng của các ngôi sao sẽ chiếu sáng hết vũ trụ. Giống như một căn phòng lớn, bật rất nhiều bóng đèn thì ánh sáng của các bóng đèn sẽ chiếu sáng hết các ngóc ngách trong căn phòng.

-Nhưng theo lời nhà khoa học này, ông dự đoán tuổi của vũ trụ chưa nhiều, các ngôi sao ở quá xa, ánh sáng của nó chưa thể chiếu hết chiều dài vũ trụ. Ví dụ: một ngôi sao có tuổi đời 5 tỷ năm, thì ánh sáng của nó chỉ chiếu sáng đc khoảng cách 5 tỷ năm ánh sáng. Một hành tinh nào đó, cách ngôi sao này 10 tỷ năm ánh sáng thì ko thể nhìn thấy. Vì vậy, vũ trụ mới tối thui. Nếu đủ time thì sẽ đc các ngôi sao chiếu sáng trưng như ban ngày.
Nói ánh sáng như này giống như thầy bói xem voi chỉ thấy một góc vậy. Vũ trụ giãn nở theo không thời gian , bởi vậy ánh sáng phát ra từ mặt trời, hoặc từ các thiên hà đang giãn ra, biến thành sóng hồng ngoại, sóng vi ba, và sóng vô tuyến - thứ mà mắt người không thể nhìn thấy. Đây chính là lý do mà khoảng không gian trong vũ trụ có màu tối đen khi nhìn bằng mắt thường. Nếu con người bằng một cách nào đó có thể nhìn thấy những tia cực tím hoặc tia hồng ngoại, thì bầu không gian chắc chắn sẽ tràn ngập ánh sáng.
Ngoài ra phần không gian giữa các vì sao và giữa các hành tinh có vẻ rất tối, vì là một vùng chân không gần như hoàn hảo. Trái đất có màu xanh lam do các phân tử cấu tạo nên khí quyển (chủ yếu bao gồm nitơ và oxy) làm tán xạ rất nhiều bước sóng màu xanh lam và tím của ánh sáng khi nhìn thấy từ Mặt trời theo mọi hướng. Còn trong trường hợp không có vật chất, ánh sáng sẽ truyền theo một đường thẳng đúng nghĩa từ nơi phát ra chúng. Vùng chân không gần như hoàn hảo thì nghĩa là nó có cực kỳ ít phân tử vật chất, nên hầu như không có "chất xúc tác" để phân tán ánh sáng tới mắt thì sẽ chỉ thấy một màu đen duy nhất.
 
Có vùng tối không có ánh sáng là do sự giãn nở của vũ trụ thôi, và 1 phần do giới hạn vật lý/giới hạn khoa học không thể quan sát, đo đạc được thôi.

Ngoài ra, để định vị được sự tồn tại của 1 vật thể người ta không chỉ dùng mắt/thiết bị quan sát, mà còn đo đạc, tính toán nữa, nên thuyết của mày khó mà có căn cứ.

Thí dụ, trước khi "chụp được ảnh" hố đen, người ta đã xác định được sự tồn tại, hình dáng và nguyên lý hoạt động của nó. Đến khi tiến bộ khoa học giúp "chụp ảnh" được hố đen thì tất cả đều chính xác như những kiến thức người ta đã khẳng định qua đo đạc.
Ko biết ông nào tìm ra lỗ đen đầu tiên nhỉ? và ông nào biết đc cấu tạo & nguyên lý của nó?
Có phải Einstein ko? Dù là ai thì đầu óc của ông này ko biết thuộc loại gì nữa... Quá ảo ma.
 
Ko biết ông nào tìm ra lỗ đen đầu tiên nhỉ? và ông nào biết đc cấu tạo & nguyên lý của nó?
Có phải Einstein ko? Dù là ai thì đầu óc của ông này ko biết thuộc loại gì nữa... Quá ảo ma.
lỗ đen thì vẫn được mô tả rất sơ khai - chủ yếu là khối lượng và mật độ vật chất quá lớn nên hấp thụ hết mọi thứ và bẻ cong những thứ ở xung quanh - còn bên trong nó là gì đéo ai biết, nhỡ đâu là 1 " thế giới khác", có quy luật vật lý khác hoàn toàn với thế giới "bên ngoài" - đéo ai biết được.
 
Ko biết ông nào tìm ra lỗ đen đầu tiên nhỉ? và ông nào biết đc cấu tạo và nguyên lý của nó?
Có phải Einstein ko? Dù là ai thì đầu óc của ông này ko biết thuộc loại gì nữa... Quá ảo ma.
Nền tảng đầu tiên từ tận thế kỷ 18 do bọn người Anh ghi chép lại với nhau, nhưng với dạng dự đoán.

Đến Einstein thì thuyết tương đối rộng của ổng đặt nền tảng cho các phép đo đạc sau này.

Cực thịnh thì đến thời Hawking -cũng 1 người Anh- đã gần như hoàn thiện hình dung của con người về lỗ đen.

Đoạn này phải công nhận cái đầu của bọn Âu Mỹ nó to não vl.
 
Topic rất hay! Tôi là người theo chủ nghĩa duy khoa học, chủ trương chỉ có khoa học mới lý giải được thực tại, nên ông nào thích mấy cái thuyết âm mưu với thần thoại, tôn giáo nọ kia bơi hết vào đây tôi giải thích cho nhé.
Đầu tiên bắt đầu với cái thuyết về đại hồng thủy. Tại sao các nền văn minh đều có các phiên bản truyền thuyết khác nhau về đại hồng thủy? Thực ra chả có gì lạ lùng. Tất cả các nền văn minh loài người đều phát sinh quanh các con sông lớn. Đơn giản là ông muốn sống thì phải uống nước. Vậy thôi. Mà chấp nhận ở ven sông thì phải chấp nhận bị lũ lụt. Nền văn minh nào cũng bị lũ lụt. Và cứ lũ lụt là thảm họa, kết cục cực kỳ thảm khốc. Nên không cộng đồng người nào không kinh sợ lũ lụt.
Cái các ông thắc mắc là liệu có phải tất cả các câu chuyện này đều nói về cùng một sự kiện lịch sử đã từng xảy ra hay không? Đương nhiên là không rồi. Ông nào sống ở đâu, bị lụt ở đâu thì có câu chuyện ở đấy.
Các ông có thể vào đây để xem danh sách các câu chuyện + các nền văn minh để xem chúng chả có gì liên quan đến nhau hết.
Bonus thêm một bài viết nỗ lực giải đáp cùng câu hỏi này dưới góc nhìn rất khoa học:
 
Topic rất hay! Tôi là người theo chủ nghĩa duy khoa học, chủ trương chỉ có khoa học mới lý giải được thực tại, nên ông nào thích mấy cái thuyết âm mưu với thần thoại, tôn giáo nọ kia bơi hết vào đây tôi giải thích cho nhé.
Đầu tiên bắt đầu với cái thuyết về đại hồng thủy. Tại sao các nền văn minh đều có các phiên bản truyền thuyết khác nhau về đại hồng thủy? Thực ra chả có gì lạ lùng. Tất cả các nền văn minh loài người đều phát sinh quanh các con sông lớn. Đơn giản là ông muốn sống thì phải uống nước. Vậy thôi. Mà chấp nhận ở ven sông thì phải chấp nhận bị lũ lụt. Nền văn minh nào cũng bị lũ lụt. Và cứ lũ lụt là thảm họa, kết cục cực kỳ thảm khốc. Nên không cộng đồng người nào không kinh sợ lũ lụt.
Cái các ông thắc mắc là liệu có phải tất cả các câu chuyện này đều nói về cùng một sự kiện lịch sử đã từng xảy ra hay không? Đương nhiên là không rồi. Ông nào sống ở đâu, bị lụt ở đâu thì có câu chuyện ở đấy.
Các ông có thể vào đây để xem danh sách các câu chuyện + các nền văn minh để xem chúng chả có gì liên quan đến nhau hết.
Bonus thêm một bài viết nỗ lực giải đáp cùng câu hỏi này dưới góc nhìn rất khoa học:

nghe rất đơn giản và hợp lý
 
Topic rất hay! Tôi là người theo chủ nghĩa duy khoa học, chủ trương chỉ có khoa học mới lý giải được thực tại, nên ông nào thích mấy cái thuyết âm mưu với thần thoại, tôn giáo nọ kia bơi hết vào đây tôi giải thích cho nhé.
Đầu tiên bắt đầu với cái thuyết về đại hồng thủy. Tại sao các nền văn minh đều có các phiên bản truyền thuyết khác nhau về đại hồng thủy? Thực ra chả có gì lạ lùng. Tất cả các nền văn minh loài người đều phát sinh quanh các con sông lớn. Đơn giản là ông muốn sống thì phải uống nước. Vậy thôi. Mà chấp nhận ở ven sông thì phải chấp nhận bị lũ lụt. Nền văn minh nào cũng bị lũ lụt. Và cứ lũ lụt là thảm họa, kết cục cực kỳ thảm khốc. Nên không cộng đồng người nào không kinh sợ lũ lụt.
Cái các ông thắc mắc là liệu có phải tất cả các câu chuyện này đều nói về cùng một sự kiện lịch sử đã từng xảy ra hay không? Đương nhiên là không rồi. Ông nào sống ở đâu, bị lụt ở đâu thì có câu chuyện ở đấy.
Các ông có thể vào đây để xem danh sách các câu chuyện + các nền văn minh để xem chúng chả có gì liên quan đến nhau hết.
Bonus thêm một bài viết nỗ lực giải đáp cùng câu hỏi này dưới góc nhìn rất khoa học:

Ok đầu tiên tôi cũng rất hoan nghênh quan điểm của ông nhưng có mấy thứ sau cần phản biện.
1. Đồng ý là các nền văn minh đều phát sinh quanh các con sông lớn và lũ lụt là 1 thảm họa. Tuy nhiên việc hủy hoại toàn bộ và chỉ có 1 vài cá thể sống sót sau khi nghe lời răn/giúp đỡ của đức tối cao và 1 con thuyền khổng lồ thì sao ? Tức là trong rất nhiều kịch bản có thể giả tưởng ra như trèo lên đỉnh núi hay vị thần trị thủy như Sơn Tinh...hay việc chuẩn bị để sẵn sàng đón đại hồng thủy nhưng đều xoay quanh 1 motuyp duy nhất là con thuyền noah. Ở đời cái gì đúng thì có thể đúng giống nhau nhưng tất cả cùng sai giống nhau thì t chưa thấy bh ?
2. Ông đánh giá thế nào về việc khai quật con thuyền 4000m2 trên đỉnh núi Thổ Nhi Kì nếu thông tin này là đúng sự thật.
 
Sửa lần cuối:

Có thể bạn quan tâm

Top