Hỏi ngu . Ví dụ giờ tao quay về quá khứ thời Trần , Thời Lý mà nói tiếng Việt như bây giờ thì người ta có hiểu không tụi bây

  • Tạo bởi Tạo bởi kidu
  • Start date Start date
Thời trần với lý thì xa quá
Thời nguyễn đi. Khoảng đầu thế kỉ 19 ấy
 
Hiểu cl m ạ. Đến thời lê-trịnh vẫn còn dùng hệ hán nôm thì dùng la tinh bố mẹ nó hiểu.
Ngu. Đấy là chữ viết. Còn tiếng Việt thì từ xưa đến h vẫn thế. Chỉ là bây giờ có thêm nhiều từ hơn do phát minh ra nhiều thứ hơn.

Ví dụ ngày xưa có câu: "Con dại cái mang"
Nói ra thì vẫn nói y như thế chứ có nói tiếng khác đéo đâu.

Còn viết thì có thể viết bằng chữ hán, chữ nôm, chữ latinh
 
Ngày xưa ngôn từ cũng đơn giản hơn.
Ví dụ ngày xưa các cụ chỉ biết nói "địt". Chứ h về quá khứ mà sủa mấy từ "nắc, nhấp, quan hệ tình dục, phang..." thì đéo ai hiểu:))
 
Hiểu dc khoản 1/2 m nói, bà cô t học khoa ngôn ngữ học có giải thích cho t về cái này, vì bây giờ có mấy từ hiện tại khác lúc xưa khoản 30n, chứ đừng nói là 300 hay 100 năm
 


Bọn này là dân Việt ở đất bị nhà Mạc cắt cho Tàu cách đây 500 năm, xem mà so sánh nhé, 800 năm thì ngôn ngữ thay đổi vãi Lồn.
Nói luôn 1000 năm trước chưa có tiếng Anh đâu.
 
Như tít , vd 1 phiên bản tầm tần ký Việt Nam chẳng hạn
Có thể giao tiếp nhưng mày sẽ không diễn đạt được và không hiểu hết được các từ thấy ấy dùng :)
Và mày củng trở thành thằng mù chữ :))
Vì học chữ Nôm khó Vl
 
Có thể giao tiếp nhưng mày sẽ không diễn đạt được và không hiểu hết được các từ thấy ấy dùng :)
Và mày củng trở thành thằng mù chữ :))
Vì học chữ Nôm khó Vl
biết chữ Hán phồn thể là lợi thế lớn
 


Bọn này là dân Việt ở đất bị nhà Mạc cắt cho Tàu cách đây 500 năm, xem mà so sánh nhé, 800 năm thì ngôn ngữ thay đổi vãi lồn.
Nói luôn 1000 năm trước chưa có tiếng Anh đâu.

mạc Lồn, phú đỹ cắt chứ mạc nào
 
Có thể giao tiếp nhưng mày sẽ không diễn đạt được và không hiểu hết được các từ thấy ấy dùng :)
Và mày củng trở thành thằng mù chữ :))
Vì học chữ Nôm khó Vl
Tao nói tiếng phổ thông và tự nhận là sứ giá thiên triều sang ban chiếu chỉ

我系陳大人 , 我好希望大越聽我廣
 
còn tao thì sẽ mua nhiều đất để trồng lúa...dặn con cháu đợi đến 2023...phân lô bán nền, xây chung cư...xây trung tâm thương mại
Rồi +s nó tới nó treo cmn cổ hết con cháu nhà mày chứ ở đấy mà còn đc tới năm 2023 cho mà xây chung cư. =)) =)) =))
 
Tiếng Việt cổ gần với tiếng Mường ~90%, coi VTV5 là biết, giống như đang nghe phương ngữ trọ trẹ hay nẫu kiểu vậy đó.






Còn tiếng Cao Lan (Sán Chay) giống khoảng 30% như tiếng Quan thoại được bản địa hóa ở miền Bắc.




Tml hiểu biết đấy. Với những người biết rằng tiếng Việt cổ thời Lý Trần là tiếng Vietic thì hiện tại nó sẽ liên quan đến tiếng Mường
Con mấy thằng theo thuyết âm mưu tiếng Việt gốc Quảng Đông thì nó sẽ liên quan với tiếng Cao Lan
 


Bọn này là dân Việt ở đất bị nhà Mạc cắt cho Tàu cách đây 500 năm, xem mà so sánh nhé, 800 năm thì ngôn ngữ thay đổi vãi lồn.
Nói luôn 1000 năm trước chưa có tiếng Anh đâu.

À đíu phải cao lan là người thái
 
ngày xưa mượn từ tiếng trung nhiều, h lại lai tạp thêm tiếng anh các thứ nữa, cũng sẽ hiểu phần nào thôi
 
Nghe hiểu chắc tầm 30% chứ cũng không nhiều đâu,về đó được nói chuyện xong rồi phắn chứ đừng chịch choạc gì ai nha mày,toàn ông bà mình không á.
gái thời Trần dâm lắm, hôm qua lên núi hái chè, gặp thằng cặc bự nó đè em ra....
 
Như tít , vd 1 phiên bản tầm tần ký Việt Nam chẳng hạn
Hiểu được kha khá nếu mày hay đọc truyện Tiên hiệp Tàu convert nhé.
Phải có vốn từ Hán Việt, đọc qua sách kinh thi, luận ngữ mới chém gió với giới quý tộc, quan lại được
Còn không chỉ ra đường hiểu tiếng nông dân, tiểu thương, thợ thủ công thôi
Mày cứ đọc thơ văn của Lê Hoàn với mấy ông sư đỡ đầu cho Lý Công Uẩn ấy. Hiểu chết liền :vozvn (14):
1m8 thời đó về solo với Quang Vũ , Lữ bố được chưa mày
1m8 bằng thằng lính quèn Mông Cổ. Nó cưỡi ngựa cầm loan đao lia đầu mày trong 1 nốt nhạc :vozvn (19):
Thời xưa ai đi lính nhà Trần cũng học vật cổ truyền từ bé mà solo éo lại lính Mông Cổ.
Chỉ ăn được nó trên thuyền do nó đéo quen thăng bằng sông nước thôi :sure:
 
Sửa lần cuối:
mạc lồn, phú đỹ cắt chứ mạc nào
Theo tài liệu bằng chữ Nôm mà người Kinh còn lưu giữ trong một ngôi đình của họ, tổ tiên của Việt tộc tam đảo đã từ vùng Đồ Sơn (ngày nay thuộc Hải Phòng, Việt Nam) đến vùng đất tam đảo này vào năm Hồng Thuận thứ ba (Hồng Thuận tam niên) thời nhà Lê sơ (1511) với khoảng hơn 100 người trong số 12 dòng họ khác nhau[2]. Thuở ban đầu, họ tụ cư trên ba hòn đảo nhỏ rồi sau thành ba làng tên là Vạn Vĩ, Vu Đầu và Sơn Tâm thuộc huyện Giang Bình của thành phố cấp huyện Đông Hưng, Phòng Thành Cảng ngày nay nên người ta quen gọi là Kinh tộc Tam đảo.
 

Có thể bạn quan tâm

Top