Hỏi ngu . Ví dụ giờ tao quay về quá khứ thời Trần , Thời Lý mà nói tiếng Việt như bây giờ thì người ta có hiểu không tụi bây

  • Tạo bởi Tạo bởi kidu
  • Start date Start date
Chúng mày học qua tiểu học chưa mà k phân biệt đc ngôn ngữ với chữ viết, từ vay mượn? Thời nào thì người Việt vẫn nói tiếng Việt, chỉ khi có tàu đô hộ thì mới dùng chữ Hán của tàu vì tiếng Việt khi đó chưa có chữ viết (như tiếng dân tộc giờ vẫn nhiều tiếng là đéo có chữ viết nhé), vay mượn nhiều từ vựng của tàu (giờ là từ Hán việt). Chữ Hán thời đó gọi là chữ Nho, sau bỏ chuyển sang chữ quốc ngữ hiện nay. Cùng vay mượn chữ với từ vựng tàu k chỉ có Việt nam, có cả Hàn, Nhật, sau này Hàn cũng chuyển sang dùng chữ riêng, Nhật thì vẫn dùng cùng với chữ của Nhật nữa.
 
Có cái nồi. Lúc nó đánh té khói quân triều đình khỏi Thăng Long rồi nó vẫn chiếm lợi thế lớn khắp các chiến trường đồng bằng Bắc Bộ.
Mãi đến khi thắng được nó 1 trận trên biển mới lừa kế dồn quân lớn lên thuyền dụ nó cũng lên thuyền solo thì ăn
Mấy thằng Thái lọ đi buôn ma tóe sang Hongkong kêu lạnh vãi Lồn trong Vô Gián Đạo thì ở chiều ngược lại, mấy thằng ăn thịt sữa xứ lạnh Mông Cổ cứ cho là tung hoành khắp bắc bộ thì phần nhiều cũng đã dính nắng nóng, tả lị hoành hành. Chưa kể dính kế tiêu thổ, đéo có gì để ăn để cướp thì chả không ốm đói. Người lính hành quân trên cái dạ dày của hắn ta - Napoleon Bonaparte, lại còn dính bệnh tật do khí hậu thì đéo thua mới là lạ.
Thằng Đông Lào độc lập được cũng là nhờ ăn hên khí hậu nóng ẩm, khác với vùng Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam còn lành lạnh. Cũng như thằng Nhật ăn hên được là vì ở quần đảo, có gió Thần phong lụi chết đĩ mẹ thuyền Mông Cổ.
Mấy cái vụ thời tiết với tiếp vận thì thời hiện đại này mới giải quyết triệt để, nên tụi bây đừng có mong ăn rùa lũ Tàu Plus xâm lược bây giờ dính sơn lam chướng khí nữa nhé.
 
còn tao thì sẽ mua nhiều đất để trồng lúa...dặn con cháu đợi đến 2023...phân lô bán nền, xây chung cư...xây trung tâm thương mại
Chắc éo gì thọ đến 2023

Vì con cháu họ hàng dòng tộc nhà mày sẽ bị đấu tố và treo cổ trong đợt cải cách!:too_sad:
 
Tiếng nói thì hiểu được, trừ các từ vựng mượn từ tiếng Pháp hoặc từ vựng hiện đại sau này. Khác nhau chữ viết thôi.
Thời phong kiến thì viết được Hán tự phồn thể thì đi khắp Tàu, Hàn, Nhật, Việt... vẫn hiểu nhau dù đéo nói được
 
Đến thời Lê Nguyễn vẫn đánh dân mường đó thôi
Vấn đề là thời đó cục bộ, cùng họ khác họ, kiểu lợi ích nhóm vậy thằng nào k theo thì đập
Còn tao thấy có bằng chứng bia ký vùng bắc ninh thời đó có nhiều địa danh Việt Mường
Lê Lợi lên tận Điện Biên đánh mấy thằng mọi tộc làm loạn, còn khắc đề bia đá lịch sử nữa
 
còn tao thì sẽ mua nhiều đất để trồng lúa...dặn con cháu đợi đến 2023...phân lô bán nền, xây chung cư...xây trung tâm thương mại
Ờ… mày nhắm giữ đc đất sau khi cải cách ruộng đất không?
Quay về thời 1975 - 1985 ấy.
Cái khúc mà khai hoang được bao nhiêu ra xã chứng giấy bấy nhiêu.Ráng mà giữ lại làm cật lực đổi ra vàng và dolla đến năm 2003 thì đổi dàng mua đất.Sóng tài chính vàng tăng khi nào giảm khi nào đọc báo tí là biết.
 
Ví dụ sẽ là ntn :
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Đấy nếu k có vietsub m hiểu dc ko =))
 
Tml hiểu biết đấy. Với những người biết rằng tiếng Việt cổ thời Lý Trần là tiếng Vietic thì hiện tại nó sẽ liên quan đến tiếng Mường
Con mấy thằng theo thuyết âm mưu tiếng Việt gốc Quảng Đông thì nó sẽ liên quan với tiếng Cao Lan
Tiếng mường hiện tại vay mượn từ ngữ nghĩa của các tiếng tày thái việt tàu hơi nhiều đấy mày, tiếng mường cổ ban đầu gần giống tiếng khmer hơn
 
Giọng Nghệ-Tĩnh mới là giọng gần chuẩn với giọng người Việt cổ nhé. Do 1000 năm Bắc thuộc thì vùng này chưa bị khai phá bởi thời tiết, thổ nhưỡng khắc nghiệt nên người TQ ko di cư đến mấy.
Ko có đâu, tiếng việt cổ thất lạc từ lâu lắm rồi, tiếng nghệ tĩnh có họ gần với tiếng tày thái.
 
Thì chữ quốc ngữ được phiên ra từ giọng nói của người Việt mà mày, người Việt Nam ngày xưa nói tiếng việt nhưng viết chữ nôm hay chữ tàu
Đương nhiên ng Việt xưa tè thế kỷ 10- th 20 là dùng chữ nôm
 
Giọng Nghệ-Tĩnh mới là giọng gần chuẩn với giọng người Việt cổ nhé. Do 1000 năm Bắc thuộc thì vùng này chưa bị khai phá bởi thời tiết, thổ nhưỡng khắc nghiệt nên người TQ ko di cư đến mấy.
Giọng người việt cổ sẽ có xu hướng giống giọng Thanh Hoá nhé. Mày có thể xem video về người kinh ở Quảng Đông nhé. Các cụ bên đấy vẫn hiểu gốc gác của mình xuất ohats ở Việt Nam! Cách đây khoảng 500 năm
 
Giọng người việt cổ sẽ có xu hướng giống giọng Thanh Hoá nhé. Mày có thể xem video về người kinh ở Quảng Đông nhé. Các cụ bên đấy vẫn hiểu gốc gác của mình xuất ohats ở Việt Nam! Cách đây khoảng 500 năm
Làm sao biết được chính xác được tiếng việt cổ
 
Như bài wiki thì từ thế kỷ 12 đã bắt đầu nghe giống hiện tại (mặc dù từ vựng khác nhiều nhưng mấy từ cơ bản như ăn, uống, ruộng đồng, cây, cá… chắc giống). https://vi.m.wikipedia.org/wiki/Tiếng_Việt#Lịch_sử . Tml nào rãnh đọc thử sách hay tài liệu của cha người pháp A.G. Haudricourt dc nhắc đến trong wiki đó xem thế nào
 
Ví dụ sẽ là ntn :
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Đấy nếu k có vietsub m hiểu dc ko =))
Khi nói thì nói tiếng Việt, nhưng khi viết thì sẽ hành văn theo chữ Hán và ngữ pháp tàu. Ví dụ khi viết 南國山河南帝居 (Nam quốc sơn hà Nam đế cư) thì tất cả thằng Hàn, Nhật, Quảng Đông, Phúc Kiến, Thượng Hải, Nam Kinh, Bắc Kinh đều hiểu chung một nghĩa. Tiếng nói thì mỗi nơi một tiếng, đéo thể hiểu lẫn nhau, nhưng khi học đọc học viết thì phải học loại chữ Hán và cách hành văn ngữ pháp của tàu. Thời Lý mà nói "Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư" với một nông dân mù chữ (chắc cỡ hơn 90% dân số) tao vẫn tin đéo ai hiểu đâu.

Việt, Hàn mới thoát chữ Hán, "nói sao viết vậy" bằng chữ ký âm khoảng 100 năm thôi. Thằng Nhật vẫn còn giữ khoảng 2000 chữ Hán để đọc cho nhanh.
 
Hiểu đó mày, tiếng việt là tiếng hán thượng cổ. Mày qua TQ nói tụi nó cũng hiểu
 
Ví dụ sẽ là ntn :
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Đấy nếu k có vietsub m hiểu dc ko =))
đây là đọc phiên âm Hán văn, hệt như mày nói Engrisk bây giờ
 
Khi nói thì nói tiếng Việt, nhưng khi viết thì sẽ hành văn theo chữ Hán và ngữ pháp tàu. Ví dụ khi viết 南國山河南帝居 (Nam quốc sơn hà Nam đế cư) thì tất cả thằng Hàn, Nhật, Quảng Đông, Phúc Kiến, Thượng Hải, Nam Kinh, Bắc Kinh đều hiểu chung một nghĩa. Tiếng nói thì mỗi nơi một tiếng, đéo thể hiểu lẫn nhau, nhưng khi học đọc học viết thì phải học loại chữ Hán và cách hành văn ngữ pháp của tàu. Thời Lý mà nói "Tuyệt nhiên định phận tại thiên thư" với một nông dân mù chữ (chắc cỡ hơn 90% dân số) tao vẫn tin đéo ai hiểu đâu.

Việt, Hàn mới thoát chữ Hán, "nói sao viết vậy" bằng chữ ký âm khoảng 100 năm thôi. Thằng Nhật vẫn còn giữ khoảng 2000 chữ Hán để đọc cho nhanh.
Lý Long Tường và gia quyến chạy sang Cao Ly có biết tiếng Hàn hay có thông dịch gì đâu, nhưng chỉ cần viết và nói được tiếng Hán văn là hiểu mấy thằng chim ngắn ngay. Mấy chục năm sau mấy ông Lý này còn được cất nhắc làm tướng cầm quân chiến Mông Cổ kia mà.
Ta sau này đẻ ra cái chữ Nôm là để ghi âm tiếng Việt và viết theo lối nói của Việt mà, dù có gốc từ chữ Hán chế ra.

 

Có thể bạn quan tâm

Top