Xem Oppenheimer về thấy chẳng có mấy cảm xúc. Có thể vì đã đọc quá nhiều về thời kỳ đó mà thấy bộ phim làm chưa tới, Nolan có vẻ lụt nghề.
Tuy nhiên bộ phim khá trung thực, nó không ca ngợi Mỹ quá mức, cũng không dìm hàng người Nga như mọi phim Mỹ khác, và nó khá tôn trọng người Nhật. Thật sự, bộ phim dành một sự tôn trọng đáng ghi nhận cho cả châu Âu, LX và Nhật.
Có một vài chi tiết đáng chú ý trong phim:
- Kiểm duyệt không cắt cảnh ngực trần của gái. Tuy nhiên ngực không đẹp lắm.
- Toàn bộ những câu Đảng cs đều được dịch thành Đảng cánh tả. Một cách xử lý khéo léo.
- Lần đầu tiên thấy kinh Phật bằng tiếng Pali có tác dụng kích dục! Gái đưa Oppenheimer đọc kinh Phật rồi trèo lên phi ngựa, thế mới tài. Nhưng chi tiết này và chi tiết cô ấy ghét hoa là những chi tiết hay, nó nhấn mạnh cô gái đó có bản lĩnh và thuộc dạng gái bị kích thích bởi trí thông minh. Tiếng Anh có từ đó sapiosexual thì phải.
- Thực ra việc Mẽo ném hai quả bom A xuống Nhật cũng là điều còn gây tranh cãi. Có nhiều bằng chứng cho thấy Nhật sẽ không đầu hàng. Trong một trận đánh, quân Mẽo mất rất nhiều nguồn lực mới chiếm được nhưng dân Nhật ở làng đó nhảy hết xuống biển. Sau trận đó, người Mỹ thật sự ngần ngại. Trên thực tế, ngay cả sau khi bị 2 quả bom, người Nhật cũng không đầu hàng nếu Nhật Hoàng không làm vậy.
Không biện minh cho hành động của Mỹ, nhưng thực tế nếu tư duy lý tính thuần túy thì có thể hiểu được họ. Đây lại là bài toán kinh điển, nếu mẹ và gái bị chìm thì vớt ai?
Thật sự bộ phim này chỉ có thể hay với người Mỹ, vì họ hiểu lịch sử họ, còn người đông lào, không hiểu gì về vật lý, về toán, về chính trị Mỹ, về văn hóa Mỹ, về JFK, Truman, Einstein, Bohr, Heisenberg thì anh khuyên là không nên đi xem, trừ khi đi với gái vì rạp vắng lắm, mang theo cái áo khoác là địt nhau được 3 tiếng!