Đội trưởng toàn năng trong bóng đá.

Với tao đội trưởng toàn năng nhất là Messi.

Có nhiều đội trưởng hay nhưng một thằng mà có cả kỹ năng chuyên môn đỉnh cao, đạo đức tốt, cách ứng xử khéo và lối sống lành mạnh như M10 thì hiếm.

Cứ nhìn đàn em ở tuyển nó dốc lòng để giúp M10 ăn WC hay đồng đội ở Barca nó nể thì rõ. Kể cả Mbappe hay Ramos đá với M10 xong cũng quý luôn.
Messi về thủ lĩnh khó đánh giá vcl, có vài trận thua nó cứ cắm đầu gãi gãi, không ra dáng thủ lĩnh xíu nào, cái tao nghĩ Messi có cái hay là tài năng quá lớn nên đồng đội trân quý khi thi đấu và yêu thích thôi. Chứ còn thủ lĩnh để thúc đít đồng đội đá cháy, khét vựt dậy tinh thần, cái uy của người cầm đầu thì Messi gần như không có
 
đội trưởng toàn năng chắc có tao!
hồi mới lớp 2 (trẻ nhất lịch sử trường) đã được thầy cho vô đội của trường đá chung với tụi lớp 4,5 đi đá giải cấp quận, tp, hội khỏe phù đổng,... lớp 4 đc làm đội trưởng.
nói về kĩ năng thì chắc t trùm mẹ cái quận, giải nào đá 3 4 trận cũng làm tầm chục trái 😎
còn tinh thần thi đấu thì càng xịn, tính t chơi khá chiến, la hét um sùm cho đồng đội có tính thần, vẽ bài vở ra cho bồ nó chạy chỗ, nó phối hợp ghi bàn,..
 
Tao thích phong cách thủ lĩnh của Cantona nhất. Trong bức tranh thánh đặt trong nhà lưu niệm của MU thì King Eric được đặt ở vị trí chúa Giê su trung tâm của bức tranh. Xung quanh là các môn đồ Giggs, Beck, anh em nhà Neaville… Nhớ quả Kungfu của Cantona dẫn đến bị treo giò 9 tháng làm MU đang hơn đội thứ nhì 8 điểm nhưng cuối mùa vẫn mất chức vô địch để thấy tầm ảnh hưởng của King Eric với toàn đội là lớn như nào.
 
Ý có những người đội trưởng mà tạo rất thích, như Butfon, Mandini, Tosti đéo biết viết đúng ko
 
Tao cũng thích Ballack, thủ lĩnh cuối cùng của người Đức
Còn Ý tao lại thích Cannavaro và Baresi hơn

Ballack hay và đáng tiếc vì đéo danh hiệu chớ tao thấy thằng Tiger tóc vàng của Bayern thành công hơn rồi đấy. Thi đấu cùng vị trí, cũng đội trưởng mà nó cắn danh hiệu từ quốc noiij đến quốc ngoại ;))
 
Ballack hay và đáng tiếc vì đéo danh hiệu chớ tao thấy thằng Tiger tóc vàng của Bayern thành công hơn rồi đấy. Thi đấu cùng vị trí, cũng đội trưởng mà nó cắn danh hiệu từ quốc noiij đến quốc ngoại ;))
Ý mày là Stefan Effenberg
Tao cũng khá thích ông này, captain tiền nhiệm ở Bayern, trước thời Oliver Kahn
 
tao tưởng sẽ có thằng Vứt băng captain, Giành bàn với đàn em, Bỏ quyền đội trưởng để lấy phiếu vote QBV chứ :)) ngoài ra còn có Hiếp dâm,Đánh trẻ em, bạo lực đồng nghiệp , Nói xấu đối thủ thông qua bà Chị.... =)) đúng thứ súc vật 7 đĩ
 
Ý mày là Stefan Effenberg
Tao cũng khá thích ông này, captain tiền nhiệm ở Bayern, trước thời Oliver Kahn
Lão đó thì già quá tao ko xem :)) Ý tao là thằng Bastian Schweinsteiger ấy, địt mẹ tên củ Lồn khó nhớ vãi cặc :)) Thằng này tuy thời gian tỏa sáng ngắn hơn Ballack nhưng khi nó ở đỉnh cao thì nó có tất cả.
 
Lão đó thì già quá tao ko xem :)) Ý tao là thằng Bastian Schweinsteiger ấy, địt mẹ tên củ lồn khó nhớ vãi cặc :)) Thằng này tuy thời gian tỏa sáng ngắn hơn Ballack nhưng khi nó ở đỉnh cao thì nó có tất cả.
Ku này cũng đc nhưng tao thấy vẫn kém Ballack 1 trình
Sự nghiệp thì OK, nhiều danh hiệu hơn, thành công hơn, nhưng nói về tố chất thủ lĩnh ko bằng đc Ballack, nhất là khoản gồng gánh đồng đội. Như t đã nói Ballack là thủ lĩnh cuối cùng của người Đức, sau thời này Schweinsteiger thay thế nhưng ko có cái chất thép lẫn cái đầu lạnh mà những thủ lĩnh người Đức vẫn có...
Tao nhớ từng xem 1 thống kê, Ballack đá Pen hình như chỉ tạch duy nhất 1 quả trong sự nghiệp, điều đó thể hiện tâm lý cực vững + bản lĩnh. Còn Schweinsteiger thì đá tạch Pen trong trận chung kết C1 năm 2012 khi Bayern gặp Chelsea, đến lúc mất Cup thì ngồi khóc, mặc dù đang là thủ lĩnh tại Bayern.
 
Đm đéo thằng nào nhắc đến Puyol, cỡ Ramos còn phải học hỏi nhiều
 
Ku này cũng đc nhưng tao thấy vẫn kém Ballack 1 trình
Sự nghiệp thì OK, nhiều danh hiệu hơn, thành công hơn, nhưng nói về tố chất thủ lĩnh ko bằng đc Ballack, nhất là khoản gồng gánh đồng đội. Như t đã nói Ballack là thủ lĩnh cuối cùng của người Đức, sau thời này Schweinsteiger thay thế nhưng ko có cái chất thép lẫn cái đầu lạnh mà những thủ lĩnh người Đức vẫn có...
Tao nhớ từng xem 1 thống kê, Ballack đá Pen hình như chỉ tạch duy nhất 1 quả trong sự nghiệp, điều đó thể hiện tâm lý cực vững + bản lĩnh. Còn Schweinsteiger thì đá tạch Pen trong trận chung kết C1 năm 2012 khi Bayern gặp Chelsea, đến lúc mất Cup thì ngồi khóc, mặc dù đang là thủ lĩnh tại Bayern.
Sắp mùa giải mới rồi, m có lên kèo như đợt WC nữa k 😂
 
Lướt cả page 1 đéo thấy thằng nào nhắc tới King Eric
 
-Trong bất cứ tập thể nào, người đội trưởng đều có 1 vị trí cực kỳ quan trọng, đc HLV lựa chọn kĩ càng để trở thành thủ lĩnh của toàn đội. Nhưng để đc gọi là 1 thủ lĩnh toàn năng trên sân bóng thực sự ko có nhiều cầu thủ làm đc.
-Về cơ bản, thủ lĩnh trên sân bóng được chia làm 2 dạng

1.Thủ lĩnh tinh thần
Đây là mẫu đội trưởng thường thấy ở các đội bóng. Mẫu đội trưởng này thường có cá tính mạnh, chơi máu lửa, nhiệt huyết. Có khả năng sốc lại tinh thần cho đồng đội, là điểm tựa cho các đồng đội trẻ mỗi khi gặp khó trên sân.
Mẫu đội trưởng này thường sẽ chơi lùi sâu, ở vị trí của các cầu thủ phòng ngự

-Ví dụ điển hình có thể kể tới Sergio Ramos, một đội trưởng cá tính, sãn sàng chơi quyết liệt, ăn thua với đối thủ để bảo vệ đồng đội. Chính Jose Mourinho giai đoạn làm HLV của Real từng có lời khen cho Ramos.
Ông nói, đây là mẫu thủ lĩnh là mọi đội bóng đều muốn có.
-Oliver Kahn cũng là 1 cái tên đáng chú ý. Cựu đội trưởng của Bayern Munich và tuyển Đức là 1 thủ môn dữ dằn, thường xuyên gào thét, quát tháo trên sân. Sẵn sàng lao lên phía trên ăn thua với đối thủ mỗi khi đồng đội bị phạm lỗi.
-Về mẫu đội trưởng này t rất ấn tượng với các thủ lĩnh người Đức, cá tính, gai góc, lỳ lợm, thậm chí sẵn sàng đổ máu trên sân.

r1.jpg


r2.jpg


2.Thủ lĩnh chuyên môn
Mẫu đội trưởng này ít hơn mẫu trên, cái này do triết lý của các HLV thôi. Khi HLV kỳ vọng vào ngôi sao sáng nhất đội có thể gồng gánh cả tập thể trên sân. Kiểu đội trưởng này thường sẽ là 1 cầu thủ trên hàng công, một ngôi sao lớn, có thể tỏa sáng bất cứ lúc nào.

-Messi ở Argentina là 1 ví dụ điển hình nhất. Vào năm 2009 khi lứa cựu binh như Sorin, Ayala, Zanetti đã già và từ giã đội tuyển thì Mascherano đc quy hoạch để trở thành tân đội trưởng của tuyển quốc gia. Thực ra Mascherano cũng rất xứng đáng, và đây cũng là mẫu thủ lĩnh tinh thần mang tính truyền thống của Argentina. Anh làm đội trưởng hơn 2 năm, nhưng tuyển thất bại tại 2 giải đấu lớn (WC 2010 và Copa America 2011) . Đến cuối năm 2011, Sabella lên thay Batista làm HLV trưởng với nhiệm vụ hướng đến WC 2014. Ông bất ngờ trao băng đội trưởng cho Messi và đẩy Mascherano xuống làm đội phó. Quan điểm của Sabella là muốn ngôi sang sáng nhất (về chuyên môn) sẽ truyền cảm hứng cho toàn đội. Và Messi là đội trưởng của Argentina đến tận ngày nay.

-Mới đây Kylian Mbappe cũng là 1 trường hợp như vậy. Còn khá trẻ, cũng chưa có nhiều tiếng nói ở phòng thay đồ như Antoine Griezmann hay Varane. Nhưng bất ngờ đc HLV Dechamps trao băng thủ quân thời hậu Hugo Lloris. Có lẽ Dechamps đặt trọn niềm tin vào tài năng của Mbappe sẽ truyền cảm hứng tích cực đến các đồng đội, khi chứng kiến cậu học trò cưng tỏa sáng rực rỡ 2 kỳ World Cup liên tiếp, khi chưa đầy 24 tuổi.

r3.webp


r4.jpg


3.Loại đặc biệt
Một người đội trưởng hội tụ cả 2 yếu tố trên thì đó là 1 vị thủ lĩnh hoàn hảo (cả tinh thần lẫn chuyên môn). Rất tiếc mẫu thủ lĩnh này rất hiếm gặp, xuyên suốt lịch sử bóng đá cũng chỉ có tầm hơn chục người và ở thì hiện tại có thể khẳng định cả thế giới bóng đá ko có 1 đội trưởng nào như thế.

-Giai đoạn thập niên 80 và đầu thập niên 90 chứng kiến cùng lúc 2 vị thủ lĩnh như vậy, đó là Maradona và Matthaues. Cả 2 là đối thủ của nhau cả cấp độ đội tuyển lẫn cấp CLB. Hình ảnh tiêu biểu nhất là 2 vị thủ quân toàn năng này dẫn dắt các đồng đội đi ra từ đường hầm sân Olympico trong trận chung kết WC 1990. Maradona đá hộ công, còn Matthaues chơi vị trí tiền vệ Box to box, ... Cả 2 thực sự là kỳ phùng địch thủ của nhau khi tranh chấp trực tiếp rất nhiều lần trên sân cỏ lẫn các danh hiệu... Hai trận chung kết WC liên tiếp Đức và Argentina gặp nhau (1986 & 1990). Mỗi người dành chiến thắng 1 lần.

q1.jpg


q3.jpg


q4.jpg


-Đó là nhận định của t còn theo các bẹn, vị đội trưởng nào là thủ lĩnh toàn năng nhất của bóng đá đương đại?
Mathaues gặp maradona khác gì chu du gặp gia cát nhỉ. Thế giới hầu như chỉ nhớ tới Maradona là chính. Thế hệ sau cũng có mấy thủ lĩnh cứng mà. Như zidan o Phap. Club thì gerad tao thấy cũng ổn.
 
Nhiều thằng tôn sùng cantona nhỉ? Hổ báo tung hô ở Mu thế thôi chứ về tuyển có vị gì đâu. Tên tuổi dang cap cũng bình thường so với 1 loạt danh thủ đình đám cùng thời:).
 
Mathaues gặp maradona khác gì chu du gặp gia cát nhỉ. Thế giới hầu như chỉ nhớ tới Maradona là chính. Thế hệ sau cũng có mấy thủ lĩnh cứng mà. Như zidan o Phap. Club thì gerad tao thấy cũng ổn.
Thế hệ sau chỉ nhớ cầu thủ hay nhất của thế hệ trc thôi, vì ko đc xem. Chứ người từng xem thế hệ trước đá thì ko quên đc.
 
Thật ra còn 1 kiểu thủ lĩnh mang giá trị thương hiệu mà nổi bật là David Beckham. Sau này có Cr7 nhưng mà ảnh hưởng ko như Beckham thời trước.
 
Ku này cũng đc nhưng tao thấy vẫn kém Ballack 1 trình
Sự nghiệp thì OK, nhiều danh hiệu hơn, thành công hơn, nhưng nói về tố chất thủ lĩnh ko bằng đc Ballack, nhất là khoản gồng gánh đồng đội. Như t đã nói Ballack là thủ lĩnh cuối cùng của người Đức, sau thời này Schweinsteiger thay thế nhưng ko có cái chất thép lẫn cái đầu lạnh mà những thủ lĩnh người Đức vẫn có...
Tao nhớ từng xem 1 thống kê, Ballack đá Pen hình như chỉ tạch duy nhất 1 quả trong sự nghiệp, điều đó thể hiện tâm lý cực vững + bản lĩnh. Còn Schweinsteiger thì đá tạch Pen trong trận chung kết C1 năm 2012 khi Bayern gặp Chelsea, đến lúc mất Cup thì ngồi khóc, mặc dù đang là thủ lĩnh tại Bayern.
Mày nhầm rồi, thủ lĩnh Bayern là Lahm. Thằng nào thua xong cũng ôm mặt nằm vật vã có mỗi Lahm đứng an ủi an hem.
 
Chả có gì đặc biệt cả. Vì sau khi Henry sang Barca, nhà trẻ lúc đó ko có thủ lĩnh thực sự.
Mùa đó tao nhớ Gallas từ Chelsea chuyển sang đc trao băng đội trưởng luôn. mà thực tế Arsenal lúc đó ko ai hơn đc Gallas. Đc 1 mùa thì ông này dính tí bê bối nên bị tước băng đội trưởng chuyển sang F4 (lúc đó mới 21 tuổi)
Mà F4 đc coi là thằng cầm đầu lũ trẻ thôi chứ ko có tố chất thủ lĩnh. Chỉ vì ko có sự lựa chọn nào khá hơn. Nếu nói về đội trưởng trẻ tuổi tao đánh giá cao 2 đội trưởng của thành Roma là Nesta (Lazio) và Totti (AS Roma). Lúc nhận băng đội trưởng hình như cũng mới tầm 20, 21 thôi, nhưng đã chững chạc và ra dáng thủ lĩnh rồi

Maldini thực chất là giỏi nhất đá hậu vệ cánh trái, ngoài cùng, nhưng cũng là cầu thủ lai trung vệ và có thể chơi trung vệ tốt. Giống Eric Abidal người Pháp, của Barca.

Còn Baresi và Cannavaro đá vị trí trung vệ siêu rồi. Nhưng Baresi tao chắc rằng mày ko dc xem đâu. À, cũng có thể vì Baresi đá năm 1994 trận CK WC và thua trận đó.

Cả Baresi lẫn Maldini đều gần như không có danh hiệu quốc tế.

Còn thằng kia nó hỏi về Cesc, và để Avatar của Cesc ý. Tao cũng là một fan của Barca lâu năm, xem nhiều năm nhiều trận, nên tao có phần trình bầy cho mày và nó nghe về Cesc.

Cesc sinh năm 1987. Là cầu thủ xuất thân từ lò đào tạo La Masia của Barca. Được đá chính cho Arsenal vào năm 16 tuổi. Và là đội trưởng cực trẻ của Arsenal khi 21 tuổi. Tài nghệ của Cesc là không phải bàn cãi vì vào thời điểm Tứ Đại Gia của giải Primie League vào quãng 2006-2009 thì Cesc là 1 trong 3 tiền vệ nổi tiếng nhất giải ngoại hạng Anh , đó là : Gerard 8 - Lampard 8 và Fran Cesc Fabregas - 4 !

Điểm mạnh nhất của CESC : Đây là cầu thủ gốc Địa Trung Hải, với đầu óc chiến thuật thông minh đặc biệt đến mức khó có ai bằng. Nó thông minh quá mức, và lại còn theo một kiểu không giống ai nữa, lối chơi của nó là rất hiếm có. Cách nhìn nhận tình huống và đưa ra các pha xử lý của Cesc nhiều khi rất khó để đoán nổi. Những đường chọc khe ngắn, hoặc chuyền dài có điểm rơi của Cesc ở mức độ thần sầu quỷ khóc. Đây là tiền vệ thông minh hơn cả mức thông minh thường thấy và có lối chơi đặc biệt không giống ai.

Có thể đưa ra các ví dụ : Là 3 tiền vệ lừng lẫy của Barca cũng từ La Masia là : Busquets - Xavi - Iniesta cũng là mẫu có lối chơi không giống bất kì ai, như Cesc Fabregas vậy.

Còn Xabi Alonso và có thể lấy cả ví dụ như Luka Modric , lúc ở Anh thì chưa được số má và nổi tiếng như Cesc. Alonso chỉ là cầu thủ đá hỗ trợ cho Gerard mà thôi. Còn Luka Modric trước khi sang Real thì chưa phải là tiền vệ siêu sao, khi đá cho Tottenham. Và khi sang Real thì là thời điểm 27 tuổi. Được Mourinho đưa về.

Lampard và Gerard, chơi ổn định, mạnh mẽ, toàn diện bộ kĩ năng, có sức khoẻ tốt hơn Cesc. Thiên hướng đơn giản.

Cesc bị một điểm yếu là thể lực nó yếu, và nó cũng chậm. Giữ vị trí khi phòng ngự chỉ hơn được Pirlo tí.

Khi Cesc sang đến Barca, thì với một tư cách là 1 tiền vệ rất nổi tiếng đầy số má rồi. Nhưng tiếc rằng, Cesc không thành công được ở Barca, và không thể vươn lên một đẳng cấp nữa để trở thành vĩ đại.

Modric thì lại là người làm được điều này khi sang Real. Xabi Alonso không tài năng được như thế nhưng sự nghiệp lại thăng tiến tốt hơn.

Thời Calcio Serie A - hoàng kim - thì cũng có 3 tiền vệ được coi là giỏi nhất như bên Primie League là : Zidane - Veron và Rui Costa.

Rất tiếc là giai đoạn sau 25 tuổi, Cesc không thể tiến bộ thêm được chút nào và càng ngày càng kém hay đi. Điều này là tương đối bất ngờ.
 
Maldini thực chất là giỏi nhất đá hậu vệ cánh trái, ngoài cùng, nhưng cũng là cầu thủ lai trung vệ và có thể chơi trung vệ tốt. Giống Eric Abidal người Pháp, của Barca.

Còn Baresi và Cannavaro đá vị trí trung vệ siêu rồi. Nhưng Baresi tao chắc rằng mày ko dc xem đâu. À, cũng có thể vì Baresi đá năm 1994 trận CK WC và thua trận đó.

Cả Baresi lẫn Maldini đều gần như không có danh hiệu quốc tế.

Còn thằng kia nó hỏi về Cesc, và để Avatar của Cesc ý. Tao cũng là một fan của Barca lâu năm, xem nhiều năm nhiều trận, nên tao có phần trình bầy cho mày và nó nghe về Cesc.

Cesc sinh năm 1987. Là cầu thủ xuất thân từ lò đào tạo La Masia của Barca. Được đá chính cho Arsenal vào năm 16 tuổi. Và là đội trưởng cực trẻ của Arsenal khi 21 tuổi. Tài nghệ của Cesc là không phải bàn cãi vì vào thời điểm Tứ Đại Gia của giải Primie League vào quãng 2006-2009 thì Cesc là 1 trong 3 tiền vệ nổi tiếng nhất giải ngoại hạng Anh , đó là : Gerard 8 - Lampard 8 và Fran Cesc Fabregas - 4 !

Điểm mạnh nhất của CESC : Đây là cầu thủ gốc Địa Trung Hải, với đầu óc chiến thuật thông minh đặc biệt đến mức khó có ai bằng. Nó thông minh quá mức, và lại còn theo một kiểu không giống ai nữa, lối chơi của nó là rất hiếm có. Cách nhìn nhận tình huống và đưa ra các pha xử lý của Cesc nhiều khi rất khó để đoán nổi. Những đường chọc khe ngắn, hoặc chuyền dài có điểm rơi của Cesc ở mức độ thần sầu quỷ khóc. Đây là tiền vệ thông minh hơn cả mức thông minh thường thấy và có lối chơi đặc biệt không giống ai.

Có thể đưa ra các ví dụ : Là 3 tiền vệ lừng lẫy của Barca cũng từ La Masia là : Busquets - Xavi - Iniesta cũng là mẫu có lối chơi không giống bất kì ai, như Cesc Fabregas vậy.

Còn Xabi Alonso và có thể lấy cả ví dụ như Luka Modric , lúc ở Anh thì chưa được số má và nổi tiếng như Cesc. Alonso chỉ là cầu thủ đá hỗ trợ cho Gerard mà thôi. Còn Luka Modric trước khi sang Real thì chưa phải là tiền vệ siêu sao, khi đá cho Tottenham. Và khi sang Real thì là thời điểm 27 tuổi. Được Mourinho đưa về.

Lampard và Gerard, chơi ổn định, mạnh mẽ, toàn diện bộ kĩ năng, có sức khoẻ tốt hơn Cesc. Thiên hướng đơn giản.

Cesc bị một điểm yếu là thể lực nó yếu, và nó cũng chậm. Giữ vị trí khi phòng ngự chỉ hơn được Pirlo tí.

Khi Cesc sang đến Barca, thì với một tư cách là 1 tiền vệ rất nổi tiếng đầy số má rồi. Nhưng tiếc rằng, Cesc không thành công được ở Barca, và không thể vươn lên một đẳng cấp nữa để trở thành vĩ đại.

Modric thì lại là người làm được điều này khi sang Real. Xabi Alonso không tài năng được như thế nhưng sự nghiệp lại thăng tiến tốt hơn.

Thời Calcio Serie A - hoàng kim - thì cũng có 3 tiền vệ được coi là giỏi nhất như bên Primie League là : Zidane - Veron và Rui Costa.

Rất tiếc là giai đoạn sau 25 tuổi, Cesc không thể tiến bộ thêm được chút nào và càng ngày càng kém hay đi. Điều này là tương đối bất ngờ.
Maldidi thì bản chất là hv cánh trái, giai đoạn mấy năm cuối sự nghiệp vì ko đủ thể lực và tốc độ nên mới bó vào trong đá trung vệ thôi. Phần lớn thời đỉnh cao thì Baresi và Costacuta đá cặp trung vệ. Còn Maldini thỉnh thoảng lui vào giữa đá trung vệ khi cặp trung vệ chính có 1 người chấn thương hoặc ăn thẻ phạt.

Maldini thì ko có danh hiệu lớn với tuyển quốc gia, còn về Baresi thì mày hơi nhầm, ông này có chức vô địch WC 1982, nhưng lúc này còn trẻ nên chỉ ngồi dự bị thôi. Thời đó Scirea và Gentile đá chính.
Tao chỉ đc xem vài năm cuối sự nghiệp của Baresi còn thời đỉnh cao thì ko đc xem vì lúc đó còn nhỏ quá. Về sau xem lại tư liệu tao thấy Baresi là hậu vệ đẳng cấp nhất của Ý từ đó đến nay.

Về Cesc thì tao cũng có ý kiến trên kia, mặt chuyên môn cũng đồng ý với những gì mày phân tích. Còn về vai trò đội trưởng thì Cesc ko có gì nổi bật.
 

Có thể bạn quan tâm

Top