derick151
Con chim biết nói
X tạo ra khủng hoảng KT Thế giới nhỉ?Nhân dịp bác Trọng mất t có đôi lời gửi anhem Tây nội địa và khúc ruột ngàn dặm ngày ngày xoi mói tổ quốc t.
T 90. Trải qua khủng hoảng 2010 nhờ ơn X, lãi ngân hàng lên 2x. 1 ngày mẹ t trả vài chục tiền lãi nóng. Năm đó nhà t bay 30-40 tỷ. Mẹ t già đi 5t, 3 năm liên lục nhà t ko có tết. Đóng im lìm, ko đào ko quất,
Đỉnh điểm có năm t ko ở nhà thằng em trai bị ngta tới đòi nợ dí súng vào đầu.
T fai theo người ta đi sang tên gán nợ.
Tình cảnh rất bi đát.
Nhưng từ khi Bác Trọng lên,
t thấy mọi thứ ok dần đều, ko cảm nhận được quá rõ nhưng thằng nào làm ăn kinh tế nhìn lại thì sẽ thấy chúng mày đang giàu lên từng ngày.
2016 bắt 1 loạt sai phạm liên quan phương trình X.
Dm, quan chức sợ như chó khiếp pháo.
Và nổi bật nhất là vụ Trịnh Xuân Thanh, Đức và Slovak cạch mặt Việt Nam.
T thấy đỉnh vl.
T thấy kinh tế dễ thở hơn. Liên tục gần chục năm lãi ngân hàng rất ok. Làm ra có lãi. Nhà t từ nợ gần 30ty cả ngoài và trong, sau chừng đó năm, còn 2-3 tỷ. Mẹ t trẻ ra 2-3 tuổi.
Đối với t, bác Trọng là người dưng nước lã, chả máu mủ gì sất. Nhưng, với ai có lương tri, với ai yêu Việt Nam thì sẽ thấy Bác đỉnh vl. Thể chế ổn định thì kinh tế mới đi lên. Ko có gọng kìm sau lưng thì Tt Phúc hay Chính có giỏi bằng trời cũng vậy.
Và hơn hết, 35t t có 2 miếng đất ở SG.
Vẫn vay thôi nhưng lãi 4.5 ngu gì ko vay, đất lại rẻ.
Cho nên, yêu hay ko, thích hay ko thì tùy cá nhân. Nếu anhem là người nước ngoài thì ko cần quan tâm, ko cần buông lời nặng nhẹ.
Người ta tận hiến vì dân tộc t, t nể, t trọng Bác. Chúng mày nên quan tâm nhiều hơn đến sức khỏe cụ Bai, hay tính mạng cụ Chăm. Đó mới là lẽ nhân sinh nguồn cội.
Bởi cơ bản chúng mày có phải người Việt đâu mà buông lời nặng nhẹ.
Mấy thằng sinh sau đẻ muộn thì lú là ông nội nó, công thì lú, tội thì x
Tìm hiểu về các nước khác để so sách với VN lúc đó
Riêng năm 2009, 140 ngân hàng Mỹ bị xóa sổ, GDP nước này cũng tăng trưởng âm 2,8%. Hai đại gia sản xuất ôtô General Motors (GM) và Chrysler nộp đơn xin bảo hộ phá sản trong cùng năm đó. Cuộc chiến nâng trần nợ công năm 2011 còn khiến Mỹ lần đầu tiên bị hạ xếp hạng tín nhiệm.
Trung:Trong khi đó, sau khi tuyên bố thoát khỏi suy thoái từ cuối năm 2009, châu Âu lại gần như ngay lập tức sa lầy vào cuộc khủng hoảng nợ công đã bước sang năm thứ 5. Một phần nguyên nhân bắt nguồn từ cơn địa chấn tài chính 2008. Các quốc gia tăng cường tung kích thích bằng các biện pháp tài khóa đã khiến thâm hụt ngân sách và nợ công tăng dần. Khủng hoảng bắt đầu từ cuối năm 2009 tại Hy Lạp, sau đó lan ra toàn khu vực đồng euro. Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Ireland và Síp đã phải xin cứu trợ quốc tế để tránh vỡ nợ.
Nhưng sau khủng hoảng, để không bị suy giảm như Mỹ và châu Âu, nước này vẫn liên tục tung kích thích dưới dạng các khoản cho vay khổng lồ. Hệ quả là tỷ lệ cấp tín dụng trên GDP tăng từ 120% lên gần 200% trong gần 5 năm qua, nợ địa phương ngày càng phình to và bong bóng bất động sản tạo ra hàng loạt thành phố ma trên khắp cả nước. Nhu cầu nội địa yếu, thị trường Âu - Mỹ chưa hồi phục đã khiến cả tăng trưởng GDP, lạm phát, sản xuất và xuất khẩu của Trung Quốc liên tục giảm sút từ năm ngoái.