Cảnh báo lừa đảo‼️ Địt mẹ Thác Bà mà vỡ đập số 4 thì sao hã mấy tml????

Ôi đm nó nước ta rơi bị thế hệ đi trước cho rơi vào thế từ lâu rồi,
là cuối nguồn, rìa lục địa thì giờ các nước ở đầu nguồn nó xả thủy điện thì ta cũng phải xả theo nó
VN có tiền làm nhà máy điện nguyên tử nha m chẳng qua dcm làm cái thủy điện vừa có tiền vừa có gỗ thì thằng nào chẳng tham =))
 
À mà cho tao hỏi thêm hải phòng quảng ninh hệ thống điện bị sập từ a đến z toàn bộ thì liệu các khu công nghiệp có nguồn điện nào dự phòng để đi vào hoạt động lại không? Hay là nằm thẳng hết đợi evn xây lại hệ thống?
Đợi! Trừ thằng nào có gas turbine riêng để phát điện. Mà theo tao biết thì ngoài đấy đéo có. Phải theo thứ tự: khôi phục lưới - khởi động lại nhà máy điện địa phương - khởi động tải (công nghiệp địa phương).
Đơn giản hồi 201x, thằng ôn cẩu cây xanh của Bình Dương làm đứt lưới 500kv, ngành công nghiệp miền nam nghỉ hết trừ đạm Phú Mỹ có máy phát riêng chạy độc lập. Điện lưới vai trò là vận tải & điều hòa tải của các nhà máy phát điện & các tải tiêu thụ điện. Ít nhà máy quá tiêu thụ điện quá thì điện tiêu thụ giao động mạnh, nhà máy phát điện chịu đéo nổi và ngược lại.
Công suất phát mỗi nhà máy điện gôm công suất thực và công suất phản kháng (active & reactive power) bình phương 2 thằng công suất đấy cộng lại ra bình phương công suất danh định máy phát, nên dao động lớn quá là nó trip (emergency stop) do quá ngưỡng bão vệ dao động tải (cả điện áp & tần số). Nôm na là động cơ kéo máy phát, máy phát chạy theo nhu cầu của lưới, lưới thay đổi nhanh quá dẫn đến máy phát ra yêu cầu thay đổi moment quá sức đáp ứng của động cơ -> động cơ trip để tự bảo vệ.
Vì vậy lưới điện gồm càng nhiều máy phát & càng nhiều hộ tiêu thụ thì phức tạp nhưng lại dễ vận hành, 1 - 2 hộ tiêu thụ thay đổi thì % thay đổi điện lưới không đáng kể.
Nhà mày khi chạy hệ điện độc lập thường có quy trình quản lý rất khắt khe trong trường hợp dừng/chạy động cơ nội bộ nhằm đáp ứng giới hạn thay đổi tải có thể của động cơ phát điện.
 
Dm lí thuyết VN 10đ đéo có nhưng + ăn tục nói phét làm 1 khai 10 thêm combo ngạo nghễ thì tới lúc đụng chuyện mới thấy đáng thương chừng nào, xuồng cao tốc cano các kiểu đếm trên đầu ngón tay =)) lính lác thì đông mà éo có hàng để sài dcm haha
Một năm ngốn mấy trăm ngàn tỷ ngân sách, để lúc có chuyện đéo làm dc con cặc gì cho đời =)))
 
Đợi! Trừ thằng nào có gas turbine riêng để phát điện. Mà theo tao biết thì ngoài đấy đéo có. Phải theo thứ tự: khôi phục lưới - khởi động lại nhà máy điện địa phương - khởi động tải (công nghiệp địa phương).
Đơn giản hồi 201x, thằng ôn cẩu cây xanh của Bình Dương làm đứt lưới 500kv, ngành công nghiệp miền nam nghỉ hết trừ đạm Phú Mỹ có máy phát riêng chạy độc lập. Điện lưới vai trò là vận tải & điều hòa tải của các nhà máy phát điện & các tải tiêu thụ điện. Ít nhà máy quá tiêu thụ điện quá thì điện tiêu thụ giao động mạnh, nhà máy phát điện chịu đéo nổi và ngược lại.
Công suất phát mỗi nhà máy điện gôm công suất thực và công suất phản kháng (active & reactive power) bình phương 2 thằng công suất đấy cộng lại ra bình phương công suất danh định máy phát, nên dao động lớn quá là nó trip (emergency stop) do quá ngưỡng bão vệ dao động tải (cả điện áp & tần số). Nôm na là động cơ kéo máy phát, máy phát chạy theo nhu cầu của lưới, lưới thay đổi nhanh quá dẫn đến máy phát ra yêu cầu thay đổi moment quá sức đáp ứng của động cơ -> động cơ trip để tự bảo vệ.
Vì vậy lưới điện gồm càng nhiều máy phát & càng nhiều hộ tiêu thụ thì phức tạp nhưng lại dễ vận hành, 1 - 2 hộ tiêu thụ thay đổi thì % thay đổi điện lưới không đáng kể.
Nhà mày khi chạy hệ điện độc lập thường có quy trình quản lý rất khắt khe trong trường hợp dừng/chạy động cơ nội bộ nhằm đáp ứng giới hạn thay đổi tải có thể của động cơ phát điện.
Thế là coi như công nghiệp miền bắc nằm thẳng à bro?
 
VN có tiền làm nhà máy điện nguyên tử nha m chẳng qua dcm làm cái thủy điện vừa có tiền vừa có gỗ thì thằng nào chẳng tham =))
Cái chính là mình học theo China, thu hút FDI vào quá nhiều.
Làm cái gì cao sang, sạch sẽ thì đéo làm lại đâm đầu đi làm công xưởng cho thế giới

Đm cái này nó mới liên tục đòi hỏi nhiều điện, từ đó mới làm thủy điện tràn lan

Lợi thì có mà được ít thôi, đm hại nhiều hơn lợi.
 
Dm quyền lực tập trung tuyệt đối về 1 2 ông là thế đấy =)) cứ như Bác Dũng t lại ngon nay họp lên phương án xong mai cứ thế mà triển khai
Thời củ lá đẻ ra một mớ quy trình họp và xác nhận lằng nhằng hỗn độn, việc của chính phủ thì nên để chính phủ tự họp tự đưa phương án và chốt phương án.
 
Mà có lần bọn kỹ sư xây dựng tây lông cũng bảo đập thủy điện có thời hạn sử dụng trong vòng dưới 100 năm, hết hạn là phải phá luôn à, nó còn bảo mối nguy lớn nhất của đập thủy điện là phù sa bùn lầy...vì mấy cái này không xả ra được
Đó là 1 trong những mối nguy của thủy điện: chặn phù sa của hạ lưu. Bản chất dòng sông tự nó đã phù hợp với dòng chảy, phù sa tự bị cuốn theo, khi làm hồ thủy điện, tốc độ dòng chảy tại hồ giảm xuống quá lớn, phù sa (bùn) lắng trải đều trên mặt hồ, các cửa xả đáy chỉ xả được lượng bùn sát với đập, xa hơn thì chịu. Thời gian sử dụng của nhà máy thủy điện tỷ lệ thuận với thể tích hồ chứa & đặc thù lượng bùn đất lơ lửng của dòng chảy. Và vì nó có nhiều tham số, + sản đéo tính được đâu.
 
Mà có lần bọn kỹ sư xây dựng tây lông cũng bảo đập thủy điện có thời hạn sử dụng trong vòng dưới 100 năm, hết hạn là phải phá luôn à, nó còn bảo mối nguy lớn nhất của đập thủy điện là phù sa bùn lầy...vì mấy cái này không xả ra được
Hạn sử dụng của bê tông.

Theo thời gian bởi vì nóng lạnh thay đổi liên tục nước... nên nó sẽ giảm dần đặc tính cơ lý
Không phá thì 1 ngày đẹp trời nó vỡ...
 
Đó là 1 trong những mối nguy của thủy điện: chặn phù sa của hạ lưu. Bản chất dòng sông tự nó đã phù hợp với dòng chảy, phù sa tự bị cuốn theo, khi làm hồ thủy điện, tốc độ dòng chảy tại hồ giảm xuống quá lớn, phù sa (bùn) lắng trải đều trên mặt hồ, các cửa xả đáy chỉ xả được lượng bùn sát với đập, xa hơn thì chịu. Thời gian sử dụng của nhà máy thủy điện tỷ lệ thuận với thể tích hồ chứa & đặc thù lượng bùn đất lơ lửng của dòng chảy. Và vì nó có nhiều tham số, + sản đéo tính được đâu.
Đéo thấy bên nào đi kiểm tra và đánh giá lại bọn thủy điện để báo cáo lên trung ương nhỉ? Thuê mấy thằng xây dựng pháp với hà lan làm ý để được đảm bảo
 
Hạn sử dụng của bê tông.

Theo thời gian bởi vì nóng lạnh thay đổi liên tục nước... nên nó sẽ giảm dần đặc tính cơ lý
Không phá thì 1 ngày đẹp trời nó vỡ...
Theo mày thì cái thủy điện hòa bình và sơn la thì bao lâu sẽ phải thanh lý hết để bảo đảm an toàn? Tao tìm trên mạng không thấy có báo cáo hay đánh giá nào cả.
 
tình hình mưa lũ miền núi phía Bắc sao rồi các mày? Có thằng nào ở hiện trường cập nhật tin về cho bộ chỉ huy xàm đi
 
Có cl ấy, Bắc Ninh chỗ t ở Yên phong đang sắp bung đê rồi, nó xả thì yên phong toang kéo theo thiệt hại thì vl còn chưa tính sau có lol thằng nào dám đầu tư kcn nữa
 
đụ má nó 4h chiều nay @_@ ...đéo biết phải không!! chọn nhà máy hay đập đây ? dkm báo động 2 sông hồng rồi !! dân đen quanh mạn sông ăn Lồn !
 
Theo mày thì cái thủy điện hòa bình và sơn la thì bao lâu sẽ phải thanh lý hết để bảo đảm an toàn? Tao tìm trên mạng không thấy có báo cáo hay đánh giá nào cả.
Cái này thì mình chịu.
Thấy nó xây xong năm 1991 đến 2024 mới được 33 năm.
Ít nhất cũng xài được 50 năm.
Còn 12 năm nữa mà, lo gì, nhiệm kỳ của đứa khác rồi

Ví dụ tam hiệp của TQ, nó dự báo là xài được 100 năm. Nhưng phương tây thì cho rằng chỉ xài được 50 năm.
 
Niềm tự hào của VN đó m có cái nịt nó phá =)) dcm thằng ngu nào đề xuất phá thì có mà bán xới ra tư bản
Trước có đám tư vấn xây dựng hà lan và pháp sang khảo sát và viết báo cáo đánh giá thủy điện miền bắc cũng khuyên chú phỉnh nên thanh lý thủy điện hòa bình sớm đi.
 
tao vừa xem mấy ảnh mạng thấy nước sông hồng nên cao quá. Tao ở xa phải gửi công điện về sơ tán người thân
Mày đéo phải lo mấy TP lớn và HN bị lụt lớn, cái này kinh nghiệm trị thủy cả ngàn năm rồi, nó có rất nhiều chỗ phá đê kỹ thuật cho 1 vùng nào đó đứng ra chịu thay
 
Theo mày thì cái thủy điện hòa bình và sơn la thì bao lâu sẽ phải thanh lý hết để bảo đảm an toàn? Tao tìm trên mạng không thấy có báo cáo hay đánh giá nào cả.
Mấy cái này đéo có thời gian cụ thể đâu, còn việc thanh lý dở bỏ để đảm bảo an toàn thì ở xứ này chỉ làm khi có sự cố xảy ra thôi, ví dụ vỡ 1 phần đập. y như mấy cái cầu cũng vậy, chỉ khi sập thì bọn nó mới sốt sắng lo giải quyết hậu quả. Thật ra cái này là do nghèo từ xưa tới giờ nên quan và dân y chang nhau, ví dụ máy móc ở xứ tư bản tới thời gian thì phải thay linh kiện mới, mặc dù nó còn chạy tốt, nhưng đó là tiêu chuẩn phải tuân theo vì bọn nó biết chạy đến mức đó thì nó có thể hỏng bất cứ lúc nào. :tire:VN mình thì khi nào nó hỏng thì tính tiếp, còn chạy dc thì cứ cho chạy, tiết kiệm chi phí. nhưng đôi khi hậu quả khi xảy ra sự cố thì nó quá cha cái tiền thay mới theo tiêu chuẩn.:sweat:
 

Có thể bạn quan tâm

Top