Ăn chơi Nhật ký mây mưa VN - Tao mới đi tu chùa Khmer Nam Tông.

Trà Vinh nhiều chùa. Sư trẻ cởi trần quét chùa hút thuốc lá thì đi tu làm đéo gì nhỉ?:vozvn (21):ở mẹ nhà mà hưởng thụ:vozvn (21):
tu ra tu nha, mấy sư con 14-15t cũng nghiêm túc. Còn hút thuốc thì tụi t cũng hút phà phà nhưng giờ nghỉ ngơi thôi. Mà t nói chuyện với mấy sư tu chung, t thấy họ suy nghĩ chín chắn và hiểu giá trị cuộc sống lắm.
 
tu ra tu nha, mấy sư con 14-15t cũng nghiêm túc. Còn hút thuốc thì tụi t cũng hút phà phà nhưng giờ nghỉ ngơi thôi. Mà t nói chuyện với mấy sư tu chung, t thấy họ suy nghĩ chín chắn và hiểu giá trị cuộc sống lắm.
Ừ, mày kiểu tu tập chứ ko phải người tu chuyên nghiệp thì ko nói, đây có mấy anh sư thanh niên vừa cởi trần vừa hút thuốc quét chùa :vozvn (21): @longtu à
 
Sư con 21t nhắn t bữa t hoàn tục, sư đi học chưa về.
mp5mrjO.jpg
 
- Chùa vẫn phải trực thuộc Giáo hội Phật Giáo VN nhưng cơ bản sinh hoạt và hoạt động khác chùa quốc doanh.
- Không khí nó trầm lắng và học nhiều hơn là tụng kinh gõ mõ. Các sư vui vẻ và thân thiện hơn, có thể là bản chất của người Khmer.
- Mình chỉ thỉnh thoảng vào chùa Bắc Tông vào các dịp lễ Tết đốt nhang cho Phật và người thân gửi tro cốt trong chùa. Nhưng cảm nhận cá nhân thì chùa Bắc Tông ko có cái vị "tu" như chùa Nam Tông.
Còn so sánh thì mình ko dám so sánh vì chùa là nơi tu tập, thờ Phật. Chùa nào cũng có this có that.
Mình vô tu để tìm hiểu và chút bình yên cho tâm hồn thôi.
Có vẻ là k liên quan đến tiền/tài chính mà đơn thuần tập trung vào tu
Ngoài Bắc, nhiều năm về đây thì các chùa được tôn tạo hoặc xây mới rất nhiều. Quê ngoại t, thậm chí còn xây chùa theo kiểu bảo tháp. Lúc đầu t nhìn thấy to, đẹp quá nhưng dần dà lại thấy có gì đó k đúng lắm.
Các sư trụ trì đậm chất quốc doanh, có vẻ họ tốt nghiệp học viện Phật giáo nên rất bài bản về mặt làm kinh tế này nọ. Từ đó có nguồn thu để làm cái này cái kia như thể 1 di sản vậy.
Bh hàng ngày nhìn thấy nó t thấy rất bt, nhưng phần đông ở quê t ngta vẫn nể phục lắm. Trong mỗi câu chuyện về sư, nó toát ra cái sự kính nể, ngưỡng mộ vì những di sản xây dựng đc. Nhưng cũng thật buồn cười khi họ lên đồng về sư Minh Tuệ, một ông sư chẳng có cái di sản gì sất.
Hàng ngàn năm trc khi Phật giáo Bắc tông vào miền Bắc, nó đã giản lược đi khá nhiều để chỉ là những ngôi chùa be bé, tĩnh mịch. Chúng nép bên mái đình làng. Còn h chúng phải to, đẹp hơn.
Nhiều lúc t tự hỏi vậy rốt cuộc niềm tin vào Phật giáo là vì cái gì.
 
Có vẻ là k liên quan đến tiền/tài chính mà đơn thuần tập trung vào tu
Ngoài Bắc, nhiều năm về đây thì các chùa được tôn tạo hoặc xây mới rất nhiều. Quê ngoại t, thậm chí còn xây chùa theo kiểu bảo tháp. Lúc đầu t nhìn thấy to, đẹp quá nhưng dần dà lại thấy có gì đó k đúng lắm.
Các sư trụ trì đậm chất quốc doanh, có vẻ họ tốt nghiệp học viện Phật giáo nên rất bài bản về mặt làm kinh tế này nọ. Từ đó có nguồn thu để làm cái này cái kia như thể 1 di sản vậy.
Bh hàng ngày nhìn thấy nó t thấy rất bt, nhưng phần đông ở quê t ngta vẫn nể phục lắm. Trong mỗi câu chuyện về sư, nó toát ra cái sự kính nể, ngưỡng mộ vì những di sản xây dựng đc. Nhưng cũng thật buồn cười khi họ lên đồng về sư Minh Tuệ, một ông sư chẳng có cái di sản gì sất.
Hàng ngàn năm trc khi Phật giáo Bắc tông vào miền Bắc, nó đã giản lược đi khá nhiều để chỉ là những ngôi chùa be bé, tĩnh mịch. Chúng nép bên mái đình làng. Còn h chúng phải to, đẹp hơn.
Nhiều lúc t tự hỏi vậy rốt cuộc niềm tin vào Phật giáo là vì cái gì.
T vô tu cũng là để tìm hiểu kỹ coi chùa tu là như thế nào, tu ra sao vì t cũng có nhiều suy nghĩ như mày. Chứ t cũng chưa đủ duyên để tìm hiểu sâu vô Phật pháp, nhưng vô chùa xong t cũng thấy tâm bình yên ra, giác ngộ dc 1 số thứ.
 
T vô tu cũng là để tìm hiểu kỹ coi chùa tu là như thế nào, tu ra sao vì t cũng có nhiều suy nghĩ như mày. Chứ t cũng chưa đủ duyên để tìm hiểu sâu vô Phật pháp, nhưng vô chùa xong t cũng thấy tâm bình yên ra, giác ngộ dc 1 số thứ.
Thế mày đọc sách tìm hiểu về Phật giáo cũng được, đọc mấy sách của ông Thích Nhất Hạnh viết đơn giản dễ hiểu, và khá là có liên hệ với cuộc đời thực VD như tâm lí con người, tâm lí những người bị tổn thương khi tìm đến các ngôi chùa của ổng ở phương Tây để tu, học và những điều họ mong muốn được giải thoát (vì những vết thương tâm lí).....

Còn về tu chuyên nghiệp tao thấy ông Minh Tuệ có clip nói rất hay là 'Con phải đi ra ngoài để va chạm mới biết được thế nào là sân si và mình có bỏ được không, chứ cứ ngồi 1 chỗ tu có người mang đồ ăn đến thì sao biết mình có sân si và có bỏ được không? Con đi đến Quảng Nam có 1 ông hỏi sao không làm ăn mà cứ đi ăn xin rồi đấm cho con 1 cái rất mạnh, con cười xin lỗi rồi đi, khi con đi ăn xin bị người ta mắng chửi nhiều, bị công an đuổi, có thế mới biết được mình có bỏ được sân si không?':vozvn (21):
 
Thế mày đọc sách tìm hiểu về Phật giáo cũng được, đọc mấy sách của ông Thích Nhất Hạnh viết đơn giản dễ hiểu, và khá là có liên hệ với cuộc đời thực VD như tâm lí con người, tâm lí những người bị tổn thương khi tìm đến các ngôi chùa của ổng ở phương Tây để tu, học và những điều họ mong muốn được giải thoát (vì những vết thương tâm lí).....

Còn về tu chuyên nghiệp tao thấy ông Minh Tuệ có clip nói rất hay là 'Con phải đi ra ngoài để va chạm mới biết được thế nào là sân si và mình có bỏ được không, chứ cứ ngồi 1 chỗ tu có người mang đồ ăn đến thì sao biết mình có sân si và có bỏ được không? Con đi đến Quảng Nam có 1 ông hỏi sao không làm ăn mà cứ đi ăn xin rồi đấm cho con 1 cái rất mạnh, con cười xin lỗi rồi đi, khi con đi ăn xin bị người ta mắng chửi nhiều, bị công an đuổi, có thế mới biết được mình có bỏ được sân si không?':vozvn (21):
Chính những người có trí tuệ như Minh Tuệ thì cộng sản rất sợ, cộng sản chỉ thích dân ngu nhất nhất nghe theo tuyên truyền và làm theo số đông, chứ người biết phân biệt đúng sai thì cộng sản rất sợ và rất sợ họ là tấm gương để người khác thức tỉnh.
 
Bữa t với sư kia đi khất thực, dc cho cơm cho đồ ăn với 2 bọc bánh canh giò heo, thêm 2 ly cafe đá. Đi về 2 đứa ngồi uống cafe chờ ăn cơm.
wZYyNx9k.jpg
đi khất thực m nói gì? t gặp vài lần ở TV, giao tiếp không bằng lời họ chỉ nhìn và gật đầu. Ấn tượng là mắt họ rất hiền, rất tịnh
 
Nhìn giản dị nhỉ? Không lòe loẹt, chạm rồng chạm phụng như bọn ma tăng cộng xản
Bên ngoài màu sắc lắm mày ơi. Nhưng đó là văn hóa của người Khmer.

Dưới chân mỗi cây cột là vàng ko đó chứ khum giản dị lắm đâu. Cất chùa, khi dựng cột, người khmer có thói quen vây quanh đọc kinh rồi trên người có bao nhiêu vàng, tháo ra, ném xuống chân cột hết.

Tml nontrau tối lo ngủ chứ đừng ra đào mấy chân cột nhóa.
 
Bên ngoài màu sắc lắm mày ơi. Nhưng đó là văn hóa của người Khmer.

Dưới chân mỗi cây cột là vàng ko đó chứ khum giản dị lắm đâu. Cất chùa, khi dựng cột, người khmer có thói quen vây quanh đọc kinh rồi trên người có bao nhiêu vàng, tháo ra, ném xuống chân cột hết.

Tml nontrau tối lo ngủ chứ đừng ra đào mấy chân cột nhóa.
thiệt khum đó?
 
đi khất thực m nói gì? t gặp vài lần ở TV, giao tiếp không bằng lời họ chỉ nhìn và gật đầu. Ấn tượng là mắt họ rất hiền, rất tịnh
Ko nói gì cả, chỉ đến trước nhà và đứng lại. Chủ nhà sẽ ra hiệu và đem cơm, đồ ăn ra cúng. Thường thì sẽ đi 2 sư, sư nào tuổi đời tu thấp hơn đi sau, sư già tuổi tu hơn đi trước. Khi đứng lại sư nhỏ đứng bên phải. Khi nào gia chủ đem đồ ra cúng dường thì sư mở bát khoảng 1/3 nghiêng xuống cho bỏ vô.
Gia chủ cúng dường hay gặp chỉ cần chắp tay, sư cúi đầu chào lại. Nhưng khi cúng cho sư mà mày ko bỏ giày dép là sư ko nhận, ko mở bát ra.
 
T thấy chùa bạng tu là Nam tông, xin hỏi:
- chùa này có thuộc giáo hội quốc doanh k?
- bạng cảm nhận gì về đời sống của các thầy, không khí và sinh hoạt trong chùa
- nếu đã từng ghé qua chùa bên Bắc tông, bạng có thể so sánh 2 bên đc k?
Xin cảm ơn
Đám sư Thích Cúng Dường dám rớ vào đéo đâu. Dính tới yếu tố dân tộc, dân nó quậy cho đục nước. Lục khmer khi tu là phải đội trời đạp đất. Trước có lần đám chó vàng nứng sảng, bắt ông kia chở ông lục ko đội mũ bảo hiểm, tụi dân Khmer nó quậy tới Hà Lội, cuối cùng phải chấp nhận cho lục đi xe ko đội nón bảo hiểm luôn.
 
đi khất thực m nói gì? t gặp vài lần ở TV, giao tiếp không bằng lời họ chỉ nhìn và gật đầu. Ấn tượng là mắt họ rất hiền, rất tịnh
Ko nói gì cả, chỉ đến trước nhà và đứng lại. Chủ nhà sẽ ra hiệu và đem cơm, đồ ăn ra cúng. Thường thì sẽ đi 2 sư, sư nào tuổi đời tu thấp hơn đi sau, sư già tuổi tu hơn đi trước. Khi đứng lại sư nhỏ đứng bên phải. Khi nào gia chủ đem đồ ra cúng dường thì sư mở bát khoảng 1/3 nghiêng xuống cho bỏ vô.
Gia chủ cúng dường hay gặp chỉ cần chắp tay, sư cúi đầu chào lại. Nhưng khi cúng cho sư mà mày ko bỏ giày dép là sư ko nhận, ko mở bát ra.
 
Ko có đóng tiền gì, xin vô tu thôi nhưng mày cũng phải có xác nhận lý lịch rõ ràng, ko trốn nợ, hút chích ... Vì vô tu là làm lễ xuất gia đàng hoàng mà. Tao chỉ bỏ bao thư 200k cho 5 ông sư đọc kinh làm lễ ngày tao vô tu thôi
Tao chán đời muốn tu luôn thì sao mày, có được không ? Xác nhận lý lịch như thế nào , có khó không?
 
Đám sư Thích Cúng Dường dám rớ vào đéo đâu. Dính tới yếu tố dân tộc, dân nó quậy cho đục nước. Lục khmer khi tu là phải đội trời đạp đất. Trước có lần đám chó vàng nứng sảng, bắt ông kia chở ông lục ko đội mũ bảo hiểm, tụi dân Khmer nó quậy tới Hà Lội, cuối cùng phải chấp nhận cho lục đi xe ko đội nón bảo hiểm luôn.
Cái va chạm này thì t có nghe nói vì có khi dính tới đất đai nữa vì chùa Khmer đất nó rộng bao la nhưng chùa Khmer là chùa của chung, của cả cộng đồng. Khi mở đường vành đai thì có mấy chùa lòi ra mặt tiền, rộng mấy chục công đất. T nghe kể vụ gì mà ông Lục cả nói là tụi tui đen và hiền chứ ko có ngu đâu, mấy chú đừng nghĩ muốn làm gì làm.
 

Có thể bạn quan tâm

Top