construction
Bò lái xe
Chưa thấy cái đất nước nào, Cơ Mật Viện ban hành luật Nhất Lộc Phát, dân đen sợ phạt như con chó gặp sét vậy, không dám sai luật. Đi đúng luật mà lại kẹt xe. Xứ Vẹm Mãi Đỉnh
Đm, xứ khác ra luật để kinh tế phát triển, xứ này ra luật để bóp cổ dân đenChưa thấy cái đất nước nào, Cơ Mật Viện ban hành luật Nhất Lộc Phát, dân đen sợ phạt như con chó gặp sét vậy, không dám sai luật. Đi đúng luật mà lại kẹt xe. Xứ Vẹm Mãi Đỉnh
Đầu xuân mới đạo trưởng đã khai bút. Hóng series nàyNăm Hưng Yên thứ nhất
Khi sức khỏe của Ngu Hoàng đế suy giảm, An Công Vương cùng với Đông Xưởng đã ra tay hạ bệ một loạt các đại thần của triều đình, cho về vườn với lý do mơ hồ là vi phạm kỷ luật, vi phạm quy định những điều mà hoàng gia, đại thần không được làm, trách nhiệm của người đứng đầu.
Kể cả những đại thần có tước vị rất cao cũng không thoát được,
Đại thần nhất phẩm, Thái Phó Võ Phạt, nguyên xuất thân từ Thanh niên đoàn, từng giữ các chức vụ thượng thư đứng đầu Tuyên Giáo Viện, về đuổi gà do thiếu trách nhiệm người đứng đầu.
Đại thần nhất phẩm, Huệ Vương gia, Thái sư phụ đứng đầu biểu viện, từng giữ chức thượng thư bộ kinh tài, bị miễn nhiệm do vi phạm quy định về những điều Hoàng gia không được làm, vi phạm trách nhiệm nêu gương của đại thần triều đình, gây dư luận xấu ảnh hưởng đến uy tín của Hoàng gia và triều đình.
An Công vương lên ngôi, xưng là Lô Hoàng Đế, niên hiệu Hưng Yên.
Ngay khi An Công Vương lên ngôi thì đã bố trí cho tay chân thân tín của mình ở Đông Xưởng giữ các vị trí trọng yếu trong triều đình
Phó tướng Lậu Tứ, lên đứng đầu Đông Xưởng, lên nhất phẩm đại thần, vào Hội đồng quân cơ.
Phó tướng Tư Đá, lên đứng đầu Tây Xưởng, lên nhất phẩm đại thần, vào Hội đồng quân cơ.
Điều đáng nói ở đây là cả hai Phó tướng của An Công Vương đều chưa đủ tiêu chuẩn của Hoàng gia để được vào hội đồng quân cơ, quy định nhị nhất tứ của Hoàng gia đã nói rất rõ, thành viên hội đồng quân cơ phải có các tiêu chuẩn sau:
Được bổ nhiệm giữ hàm quan nhị phẩm ít nhất trọn vẹn 5 năm - cả hai phó tướng trên đều chưa đủ 5 năm hàm nhị phẩm, không đạt tiêu chuẩn.
Đã từng kinh qua các chức vụ phụ trách địa phương như tuần phủ, tổng đốc – cả hai phó tướng chưa từng bao giờ giữ chức tuần phủ, tổng đốc, không đạt tiêu chuẩn.
Một mặt An Công Vương tấn công hạ bệ các đại thần khác bằng luật lệ triều đình, nhưng cũng chính An Công Vương dẫm đạp lên luật lệ triều đình để thâu tóm quyền lực.
Chế độ phong kiến là như vậy, luật pháp, quy định, điều lệ là thứ để trang trí cho có, dùng để tấn công hạ bệ nhau, để tròng vào cổ dân đen chứ không có nghĩa lý gì với bậc vua chúa.
An Công vương nắm trong tay cùng lúc cả Đông Xưởng và Tây Xưởng, có thể một thời kỳ “kiêu binh” giống chúa Trịnh bắt đầu trên đất nước Đại Nam mà người ta gọi là “Đông Xưởng trị”.
Ngày đầu xuân, năm Hưng Yên thứ hai….
Xin mời bác @HTNK và các anh @TrienChjeu , @de Star , @Luận điệu DLV , @tvbusy , @Nangdem , @Mrphbh , @Chaybodapxe1806 , @Vozlitisme , @Bimbiim , @Bùi Toàn Bi , @Beautiful Checker , @Kinoshita Tōkichirō , @HiromotoVoz , @dauchan , @Hong Leung vào topic thảo luận.
Hehee. Đọc kỹ chút sẽ hiểu sao chửi hà.Tăng gấp đôi diện tích, cầm gươm đi mở cõi, nhà Trần, Lý cũng không làm được mà giờ bị chửi như chó
Cái Lồn cho ta một mùa xuân đầy ước vọngTriều Nguyễn cho ta một mùa xuân đầy ước vọng
Một mùa xuân tươi tràn ánh sáng khắp nơi nơi
Triều Nguyễn đem về tuổi xuân cho nước non
Vang tiếng hát ca chứa chan niềm yêu đời
Bao năm khổ đau đất nước ta không mùa xuân
Cuộc đời tăm tối chốn lao tù bao hờn căm
Vừng dương hé sáng khi khắp nơi theo Thế Tổ
Bóng tối lui dần tiếng chim vui hót vang
Và rồi từ đây ánh dương soi đời mới
Tiến theo hoàng triều là thấy tương lai sáng tươi
cái bài hát này ghép vô nó lại hợp vô cùng
Của mày dở ẹc và chả hợp gìCái lồn cho ta một mùa xuân đầy ước vọng
Một mùa xuân tươi tràn ánh sáng khắp nơi nơi
Cái lồn đem về tuổi xuân cho nước non
Vang tiếng hát ca chứa chan niềm yêu đời
Bao năm khổ đau kon k.ặc ta không mùa xuân
Cuộc đời tăm tối chốn lao tù bao hờn căm
Vừng dương hé sáng khi khắp nơi theo Cái lồn
Bóng tối lui dần tiếng chim vui hót vang
Và rồi từ đây ánh dương soi đời mới
Tiến theo Cái lồn là thấy tương lai sáng tươi
Yên tâm. Thơ bưng bô thì đút bô nào bưng cũng hợp phết thôy.
Lịch sử 2k năm tái hiện à, 1k năm bắc thuộcTriều Nguyễn kết thúc rồi, đang là triễu Tô
Năm Hưng Yên thứ 1000...Năm Hưng Yên thứ nhất
Khi sức khỏe của Ngu Hoàng đế suy giảm, An Công Vương cùng với Đông Xưởng đã ra tay hạ bệ một loạt các đại thần của triều đình, cho về vườn với lý do mơ hồ là vi phạm kỷ luật, vi phạm quy định những điều mà hoàng gia, đại thần không được làm, trách nhiệm của người đứng đầu.
Kể cả những đại thần có tước vị rất cao cũng không thoát được,
Đại thần nhất phẩm, Thái Phó Võ Phạt, nguyên xuất thân từ Thanh niên đoàn, từng giữ các chức vụ thượng thư đứng đầu Tuyên Giáo Viện, về đuổi gà do thiếu trách nhiệm người đứng đầu.
Đại thần nhất phẩm, Huệ Vương gia, Thái sư phụ đứng đầu biểu viện, từng giữ chức thượng thư bộ kinh tài, bị miễn nhiệm do vi phạm quy định về những điều Hoàng gia không được làm, vi phạm trách nhiệm nêu gương của đại thần triều đình, gây dư luận xấu ảnh hưởng đến uy tín của Hoàng gia và triều đình.
An Công vương lên ngôi, xưng là Lô Hoàng Đế, niên hiệu Hưng Yên.
Ngay khi An Công Vương lên ngôi thì đã bố trí cho tay chân thân tín của mình ở Đông Xưởng giữ các vị trí trọng yếu trong triều đình
Phó tướng Lậu Tứ, lên đứng đầu Đông Xưởng, lên nhất phẩm đại thần, vào Hội đồng quân cơ.
Phó tướng Tư Đá, lên đứng đầu Tây Xưởng, lên nhất phẩm đại thần, vào Hội đồng quân cơ.
Điều đáng nói ở đây là cả hai Phó tướng của An Công Vương đều chưa đủ tiêu chuẩn của Hoàng gia để được vào hội đồng quân cơ, quy định nhị nhất tứ của Hoàng gia đã nói rất rõ, thành viên hội đồng quân cơ phải có các tiêu chuẩn sau:
Được bổ nhiệm giữ hàm quan nhị phẩm ít nhất trọn vẹn 5 năm - cả hai phó tướng trên đều chưa đủ 5 năm hàm nhị phẩm, không đạt tiêu chuẩn.
Đã từng kinh qua các chức vụ phụ trách địa phương như tuần phủ, tổng đốc – cả hai phó tướng chưa từng bao giờ giữ chức tuần phủ, tổng đốc, không đạt tiêu chuẩn.
Một mặt An Công Vương tấn công hạ bệ các đại thần khác bằng luật lệ triều đình, nhưng cũng chính An Công Vương dẫm đạp lên luật lệ triều đình để thâu tóm quyền lực.
Chế độ phong kiến là như vậy, luật pháp, quy định, điều lệ là thứ để trang trí cho có, dùng để tấn công hạ bệ nhau, để tròng vào cổ dân đen chứ không có nghĩa lý gì với bậc vua chúa.
An Công vương nắm trong tay cùng lúc cả Đông Xưởng và Tây Xưởng, có thể một thời kỳ “kiêu binh” giống chúa Trịnh bắt đầu trên đất nước Đại Nam mà người ta gọi là “Đông Xưởng trị”.
Ngày đầu xuân, năm Hưng Yên thứ hai….
Xin mời bác @HTNK và các anh @TrienChjeu , @de Star , @Luận điệu DLV , @tvbusy , @Nangdem , @Mrphbh , @Chaybodapxe1806 , @Vozlitisme , @Bimbiim , @Bùi Toàn Bi , @Beautiful Checker , @Kinoshita Tōkichirō , @HiromotoVoz , @dauchan , @Hong Leung vào topic thảo luận.
Đến năm Hưng Yên thứ 10 là đủ chết mẹ rồi mà mày còn nói đến tận năm thứ 1000.Năm Hưng Yên thứ 1000...![]()
Sử sách triều Tô chép lại: Ngu hoàng đế vì bệnh nặng mà băng hà. Nhưng người đời lại đặt nhiều nghi vắn, giả thuyết về cái chết bí ẩn của Ngu hoàng đế. Chiếu thư truyền ngôi thật sự của Ngu hoàng đế thật ra là truyền cho ai. Có thật Ngu hoàng đế do bệnh nặng mà băng hà đúng lúc ko. Cho đến nay vẫn còn gây nhiều tranh cãi trong giới sử giaNăm Hưng Yên thứ nhất
Khi sức khỏe của Ngu Hoàng đế suy giảm, An Công Vương cùng với Đông Xưởng đã ra tay hạ bệ một loạt các đại thần của triều đình, cho về vườn với lý do mơ hồ là vi phạm kỷ luật, vi phạm quy định những điều mà hoàng gia, đại thần không được làm, trách nhiệm của người đứng đầu.
Kể cả những đại thần có tước vị rất cao cũng không thoát được,
Đại thần nhất phẩm, Thái Phó Võ Phạt, nguyên xuất thân từ Thanh niên đoàn, từng giữ các chức vụ thượng thư đứng đầu Tuyên Giáo Viện, về đuổi gà do thiếu trách nhiệm người đứng đầu.
Đại thần nhất phẩm, Huệ Vương gia, Thái sư phụ đứng đầu biểu viện, từng giữ chức thượng thư bộ kinh tài, bị miễn nhiệm do vi phạm quy định về những điều Hoàng gia không được làm, vi phạm trách nhiệm nêu gương của đại thần triều đình, gây dư luận xấu ảnh hưởng đến uy tín của Hoàng gia và triều đình.
An Công vương lên ngôi, xưng là Lô Hoàng Đế, niên hiệu Hưng Yên.
Ngay khi An Công Vương lên ngôi thì đã bố trí cho tay chân thân tín của mình ở Đông Xưởng giữ các vị trí trọng yếu trong triều đình
Phó tướng Lậu Tứ, lên đứng đầu Đông Xưởng, lên nhất phẩm đại thần, vào Hội đồng quân cơ.
Phó tướng Tư Đá, lên đứng đầu Tây Xưởng, lên nhất phẩm đại thần, vào Hội đồng quân cơ.
Điều đáng nói ở đây là cả hai Phó tướng của An Công Vương đều chưa đủ tiêu chuẩn của Hoàng gia để được vào hội đồng quân cơ, quy định nhị nhất tứ của Hoàng gia đã nói rất rõ, thành viên hội đồng quân cơ phải có các tiêu chuẩn sau:
Được bổ nhiệm giữ hàm quan nhị phẩm ít nhất trọn vẹn 5 năm - cả hai phó tướng trên đều chưa đủ 5 năm hàm nhị phẩm, không đạt tiêu chuẩn.
Đã từng kinh qua các chức vụ phụ trách địa phương như tuần phủ, tổng đốc – cả hai phó tướng chưa từng bao giờ giữ chức tuần phủ, tổng đốc, không đạt tiêu chuẩn.
Một mặt An Công Vương tấn công hạ bệ các đại thần khác bằng luật lệ triều đình, nhưng cũng chính An Công Vương dẫm đạp lên luật lệ triều đình để thâu tóm quyền lực.
Chế độ phong kiến là như vậy, luật pháp, quy định, điều lệ là thứ để trang trí cho có, dùng để tấn công hạ bệ nhau, để tròng vào cổ dân đen chứ không có nghĩa lý gì với bậc vua chúa.
An Công vương nắm trong tay cùng lúc cả Đông Xưởng và Tây Xưởng, có thể một thời kỳ “kiêu binh” giống chúa Trịnh bắt đầu trên đất nước Đại Nam mà người ta gọi là “Đông Xưởng trị”.
Ngày đầu xuân, năm Hưng Yên thứ hai….
Xin mời bác @HTNK và các anh @TrienChjeu , @de Star , @Luận điệu DLV , @tvbusy , @Nangdem , @Mrphbh , @Chaybodapxe1806 , @Vozlitisme , @Bimbiim , @Bùi Toàn Bi , @Beautiful Checker , @Kinoshita Tōkichirō , @HiromotoVoz , @dauchan , @Hong Leung vào topic thảo luận.
Tượng đài Thái Tổ mới đúng chứ nhỉ?Việc chi tiêu
Triều đình Đại Nam thu thuế của nhân dân, nhưng quản lý yếu kém và chi tiêu vô tội vạ,
các quan chức Bộ Công liên tục trình tấu lên triều đình xin xây tượng đài Thế Tổ ở khắp nơi
@vuhaanh234qwe @Pác Tơn @Johnny Lê Nữu Vượng @Marine Corp CommandantNăm Hưng Yên thứ nhất
Khi sức khỏe của Ngu Hoàng đế suy giảm, An Công Vương cùng với Đông Xưởng đã ra tay hạ bệ một loạt các đại thần của triều đình, cho về vườn với lý do mơ hồ là vi phạm kỷ luật, vi phạm quy định những điều mà hoàng gia, đại thần không được làm, trách nhiệm của người đứng đầu.
Kể cả những đại thần có tước vị rất cao cũng không thoát được,
Đại thần nhất phẩm, Thái Phó Võ Phạt, nguyên xuất thân từ Thanh niên đoàn, từng giữ các chức vụ thượng thư đứng đầu Tuyên Giáo Viện, về đuổi gà do thiếu trách nhiệm người đứng đầu.
Đại thần nhất phẩm, Huệ Vương gia, Thái sư phụ đứng đầu biểu viện, từng giữ chức thượng thư bộ kinh tài, bị miễn nhiệm do vi phạm quy định về những điều Hoàng gia không được làm, vi phạm trách nhiệm nêu gương của đại thần triều đình, gây dư luận xấu ảnh hưởng đến uy tín của Hoàng gia và triều đình.
An Công vương lên ngôi, xưng là Lô Hoàng Đế, niên hiệu Hưng Yên.
Ngay khi An Công Vương lên ngôi thì đã bố trí cho tay chân thân tín của mình ở Đông Xưởng giữ các vị trí trọng yếu trong triều đình
Phó tướng Lậu Tứ, lên đứng đầu Đông Xưởng, lên nhất phẩm đại thần, vào Hội đồng quân cơ.
Phó tướng Tư Đá, lên đứng đầu Tây Xưởng, lên nhất phẩm đại thần, vào Hội đồng quân cơ.
Điều đáng nói ở đây là cả hai Phó tướng của An Công Vương đều chưa đủ tiêu chuẩn của Hoàng gia để được vào hội đồng quân cơ, quy định nhị nhất tứ của Hoàng gia đã nói rất rõ, thành viên hội đồng quân cơ phải có các tiêu chuẩn sau:
Được bổ nhiệm giữ hàm quan nhị phẩm ít nhất trọn vẹn 5 năm - cả hai phó tướng trên đều chưa đủ 5 năm hàm nhị phẩm, không đạt tiêu chuẩn.
Đã từng kinh qua các chức vụ phụ trách địa phương như tuần phủ, tổng đốc – cả hai phó tướng chưa từng bao giờ giữ chức tuần phủ, tổng đốc, không đạt tiêu chuẩn.
Một mặt An Công Vương tấn công hạ bệ các đại thần khác bằng luật lệ triều đình, nhưng cũng chính An Công Vương dẫm đạp lên luật lệ triều đình để thâu tóm quyền lực.
Chế độ phong kiến là như vậy, luật pháp, quy định, điều lệ là thứ để trang trí cho có, dùng để tấn công hạ bệ nhau, để tròng vào cổ dân đen chứ không có nghĩa lý gì với bậc vua chúa.
An Công vương nắm trong tay cùng lúc cả Đông Xưởng và Tây Xưởng, có thể một thời kỳ “kiêu binh” giống chúa Trịnh bắt đầu trên đất nước Đại Nam mà người ta gọi là “Đông Xưởng trị”.
Ngày đầu xuân, năm Hưng Yên thứ hai….
Xin mời bác @HTNK và các anh @TrienChjeu , @de Star , @Luận điệu DLV , @tvbusy , @Nangdem , @Mrphbh , @Chaybodapxe1806 , @Vozlitisme , @Bimbiim , @Bùi Toàn Bi , @Beautiful Checker , @Kinoshita Tōkichirō , @HiromotoVoz , @dauchan , @Hong Leung vào topic thảo luận.
Quyền Bính mà zơi zào tay các thượng thơ Bô Binh hay bộ Hình, hơm cóa giề tự nhiên cạ
a Nhãn Lồng đạp đổ XoảngVà cả thớt Võ Nguyên Giáp nữa, đều do quân anh Rừng lập ra để gieo vào tiềm thức người đọc, tạo ra khuynh hướng hạ bệ Trọng, nâng tầm anh Tô![]()
Có c mà đạp đổ được chế độa Nhãn Lồng đạp đổ Xoảng
thì tên a đc sướng muôn đời
Lịt sử sau nj chỉ quan tâm tới thằng rước & thằng sút cái chớ đợ nj
mấy đám trung gian như Lú, 3X sau cũng chỉ là 1 cái tên, hậu thế nó ẻ vào q.tâm
koCó c mà đạp đổ được chế độ
Nhà a Lô to như thế, nếu chế độ sập thì dân người ta tế anh đầu tiên 😌
Chương giao thông này hay nhất.Việc giao thông
Do sự quản lý yếu kém và chi tiêu lãng phí vô tội vạ mà kinh phí để phục vụ nhân dân như việc xây dựng đường xá cầu cống đê điều rất hạn hẹp, số xây mới chẳng được bao nhiêu mà số xây cũ xuống cấp rất nhanh do tệ tham nhũng rút ruột công trình của quan lại địa phương. Qua mấy đời vua, từ Cống Hoàng Đế, Nông Hoàng đế rồi đến Ngu Hoàng đế thì đường xá chẳng mở rộng được mấy mà người thì ngày càng đông, đặc biệt là hai thành Gia Định và thành Thăng Long thì suốt ngày tắc đường, người ngựa không có đường mà đi, dân nhiều lúc phải phi cả ngựa lên vỉa hè.
Khi Ngu Hoàng đế băng hà, An Công Vương lên nối ngôi, xưng là Lô Hoàng Đế, đặt niên hiệu là Hưng Yên, bố cáo toàn thiên hạ. Năm Hưng Yên thứ nhất, phó tể tướng Sông Đỏ thay Cơ Mật Viện ban hành văn bản phạt thật nặng các lỗi đi đường của nhân dân nhằm chấn chỉnh tình hình tắc nghẽn giao thông. Khi văn bản được ban ra, bọn công sai giao thông đồng loạt xuất quân viết vé phạt như bươm bướm, mức phạt quá cao của Cơ Mật Viện đưa ra bằng sức lao động của một phu trong vài tháng khiến cho dân thường hãi lắm, ai cũng bảo ai đi đứng cẩn thận không thì sạt nghiệp như chơi.
Thực ra tình hình giao thông ở Đại Nam tồi tệ như vậy đến từ hai nguyên nhân,
Nguyên nhân thứ nhất là đường xá thiếu thốn chật hẹp, quy hoạch không khoa học, cái này là lỗi của triều đình, vì chỉ có triều đình mới nắm trong tay cả quyền lực và tiền bạc (tiền thuế của nhân dân) nhưng lại không hoàn thành trách nhiệm của mình, do tình trạng tham nhũng và lãng phí khủng khiếp như trình bày ở trên. Mà tình trạng tham nhũng lãng phí này do đâu? Chính là từ sự độc tài của Hoàng gia đối với đất nước.
Nguyên nhân thứ hai là do sự thiếu tuân thủ luật đi đường của người dân, đi ngựa không đúng tín hiệu tại các ngã tư, bọn choai choai cưỡi ngựa nhưng kẹp ba kẹp bốn, đi ngựa không đội mũ, rồi phi ngựa trên đường quá tốc độ lạng lách đánh võng, bọn xe trâu xe voi thì cũng chẳng khá hơn, bọn này mỗi lần gây tai nạn là nó đâm húc sập cả nhà người ta, chẹt băng cả chục mạng người như chơi.
Văn bản của Cơ Mật Viện vô tình đã xử lý rất tốt phần lỗi của người dân, tình trạng giao thông cả nước được người dân tuân thủ luật đi đường khá triệt để, thế nhưng tình trạng giao thông vẫn không khá hơn mấy, thậm chí một số nơi còn tồi tệ hơn trước. Tại một số tuyến đường ở thành Thăng Long và Gia Định, trước đây do không đủ đường mà đi nên người dân đi cả ngựa lên vỉa hè, đây là một hành vi sai luật, nhưng lỗi này của người dân vô tình làm giảm bớt đi lỗi của triều đình (thiếu đường xá). Không những vậy, việc người dân đi sai còn tạo điều kiện cho công sai đường bộ bắt phạt kiếm ăn, tạo điều kiện cho Tuyên Giáo Viện và bọn Mõ làng đổ lỗi cho nhân dân đi sai đi ẩu đi ngu nên giao thông Đại Nam mới hỗn loạn tệ hại như vậy. Giờ thì hay rồi, người dân đi đúng luật mà vẫn tắc đường, mà còn tắc ác hơn thì người ta chỉ còn mỗi hỏi triều đình là các ông thu tiền thuế của nhân dân bao năm qua mà các ông làm gì để đến nỗi bây giờ người dân không có đường mà đi, đi xe ngựa mà tốc độ ngang đi bộ, nước người ta thì đường đi đảm bảo cho xe ngựa phi vài trăm dặm một ngày còn đường ở Đại Nam là vài trăm dặm một tuần.
Cơ chế độc tài phong kiến đảm bảo cho việc xử lý lỗi luôn luôn bất lợi cho người dân, khi người dân mắc lỗi thì bọn công sai đường bộ bắt, phạt không trượt phát nào, còn khi triều đình có lỗi hoặc yếu kém thì không có chế tài nào xử lý nó cả. Điều này còn được khẳng định bởi chính mồm một quan thượng thư khi ông phát biểu công khai: “Chúng ta (ý nói triều đình) sai chúng ta nhận lỗi trước dân, còn dân sai thì dân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật”. Khác hoàn toàn với xứ cộng hòa, người dân xứ ấy có bị chế tài bới pháp luật nhưng ngược lại họ có quyền bầu cử, họ cầm lá phiếu là có thể đưa một chính phủ khác lên thay thế trong một kỳ bầu cử văn minh, công bằng.
Hưng Yên thủy hoàng đếĐến năm Hưng Yên thứ 10 là đủ chết mẹ rồi mà mày còn nói đến tận năm thứ 1000.
Ngu đế bệnh nặng, ngự Bách Bát cung. Xung quanh cẩm y vệ túc trực như mây. Đêm ấy, Đế còn ngôi Đông xưởng thiên tuế, chấp gươm vào chầu, Ngu đế băng, không kịp truyền chiếu, chỉ nói mồm giao ngai vàng lại cho Đế. Bá quan đều hết mực tin tưởng. Đế đăng ngôi, xưng hiệu Hưng Yên thủy hoàng đế, đời thứ hai gọi Hưng Yên nhị thế, đời ba tam thế, cứ thế định ra quy luật truyền đến thiên thu.Sử sách triều Tô chép lại: Ngu hoàng đế vì bệnh nặng mà băng hà. Nhưng người đời lại đặt nhiều nghi vắn, giả thuyết về cái chết bí ẩn của Ngu hoàng đế. Chiếu thư truyền ngôi thật sự của Ngu hoàng đế thật ra là truyền cho ai. Có thật Ngu hoàng đế do bệnh nặng mà băng hà đúng lúc ko. Cho đến nay vẫn còn gây nhiều tranh cãi trong giới sử gia
Xác nhận nhé, tao từng làm cẩm y vệ dưới cả 2 triều đại, may mắn trốn thoát đc hậu cung đầy thị phi và man tráNgu đế bệnh nặng, ngự Bách Bát cung. Xung quanh cẩm y vệ túc trực như mây. Đêm ấy, Đế còn ngôi Đông xưởng thiên tuế, chấp gươm vào chầu, Ngu đế băng, không kịp truyền chiếu, chỉ nói mồm giao ngai vàng lại cho Đế. Bá quan đều hết mực tin tưởng. Đế đăng ngôi, xưng hiệu Hưng Yên thủy hoàng đế, đời thứ hai gọi Hưng Yên nhị thế, đời ba tam thế, cứ thế định ra quy luật truyền đến thiên thu.
Về chuyện Ngu đế án giá sa băng, tương truyền đêm ấy, có thái y túc trực, thấy được ánh nến, lại nghe tiếng búa, nên dân gian truyền lưu câu chuyện Phủ thanh Chúc ảnh. Chỉ là truyền tai khi nhàn sự.