Có Video A chan báo lại theo

Có thể đúng đấy. Hai người đều bản tính là thủ lĩnh. Thằng báu đã từng ko lên được trưởng khoa thì viết giấy xin nghỉ luôn. dù lúc đấy còn rất trẻ và còn nhiều cơ hội lên cao.
Thằng báu bản tính áp đặt. Ép người khác phải vào khuôn khổ với lối chơi của nó. Gặp thầy tuệ kiểu ko thích khuôn phép, tự do tự tại. Bản chất nó ko muốn hại thầy. Thậm chí công muốn tốt. Nhưng cách a làm việc kiểu độc đoán áp đặt như thế thì gây mâu thuẫn thôi.
Chưa kể nhỡ may còn có câu chuyện tình iu trong đó.
Hào quang của Tuệ đã cảm hóa con tim bonchan Báu
 
Mỗi người là 1 thực thể có ý thức riêng biệt, nên xin lỗi là Rùa không thể cảm hóa hết được tất cả, Rùa chỉ góp phần lan tỏa cảm hứng tinh thần tới những con người ở đây bằng cách cố gắng hàng ngày tu tập bản thân trở lên tốt đẹp hơn so với phiên bản của ngày hôm qua 😌😌😌
Rùa đã đắc đạo rồi, khi nào cần chứng chỉ tốt nghiệp thì vạch đít ra rồi nói @bodothanthien nhé
 
Mỗi người là 1 thực thể có ý thức riêng biệt, nên xin lỗi là Rùa không thể cảm hóa hết được tất cả, Rùa chỉ góp phần lan tỏa cảm hứng tinh thần tới những con người ở đây bằng cách cố gắng hàng ngày tu tập bản thân trở lên tốt đẹp hơn so với phiên bản của ngày hôm qua 😌😌😌
Đọc những dòng chân lý của rùa làm bò đỏ thân thiện cảm động rơi nước mắt, cảm ơn rùa đã giác ngộ cho bò đỏ
 
ô Tuệ là trường hợp bất khả đối phó đối với tuyên láo và giáo hội phật giáo khi ko thể tìm đc điểm yếu để tấn công. Bất ngờ A Báo xuất hiện phò trợ đi bộ hành tới Ấn Độ. Nếu chỉ đơn thuần là vấn đề cá nhân khi rời đi thì ko nói nhưng thằng này cố chấp bám đến cùng thế này thì theo tao là nhiệm vụ chính trị để phá hình tượng trong lòng nhân dân thì hợp lý hơn. Mọi thứ cũng gần đc như ý nguyện của Báu nhưng số lượng báo con ko đủ. Nên Báu vẫn phải trăm phương nghìn kế tiếp tục.
 
Yêu quý a Báu, kính trọng a Báu dc gọi là Báo Tử
Mà nghe lời a Báu, làm theo a Báu thì cũng có ngày nhận giấy Báo Tử
 
BLock thằng mất dạy này, lướt xam nơi công cộng sợ mấy thằng đầu đội lồn như này.
Vậy là mày chưa có kinh nghiệm rồi. Ngồi lướt xàm ở nơi công cộng thì khi vào thread nào tao sẽ inbox thằng chủ thớt là có tml đại dâm tiện @Thích Vét Máng đây không. Ko có tao mới dám lướt tiếp. Nhớ nhé. Xạ thu xạ thu, hoan hỷ hoan hỷ :angry:
 
Sửa lần cuối:
Hâm mộ @ruatotai quá, đúng là Phật sống ở xàm
Rùa không muốn ai hâm mộ Rùa, bởi vạn vật luôn có vô vàn lối đi riêng, thần tượng ai đó là đang tự hủy đi những lối đi còn lại.
Như Đạo Phật tự chia ra có Đại thừa với Tiểu thừa, âu cũng chỉ là cỗ bánh xe to và nhỏ, vẫn lăn theo một lối mòn đã có, vậy nên hàng ngàn năm nay chưa xuất hiện thêm 1 đấng giác ngộ mới 😌😌😌
 
ô Tuệ là trường hợp bất khả đối phó đối với tuyên láo và giáo hội phật giáo khi ko thể tìm đc điểm yếu để tấn công. Bất ngờ A Báo xuất hiện phò trợ đi bộ hành tới Ấn Độ. Nếu chỉ đơn thuần là vấn đề cá nhân khi rời đi thì ko nói nhưng thằng này cố chấp bám đến cùng thế này thì theo tao là nhiệm vụ chính trị để phá hình tượng trong lòng nhân dân thì hợp lý hơn. Mọi thứ cũng gần đc như ý nguyện của Báu nhưng số lượng báo con ko đủ. Nên Báu vẫn phải trăm phương nghìn kế tiếp tục.
Báu có ngộ không?

Anh @Thích Vét Máng rủ báo tỉnh xa ah?
Đi tỉnh xa phải xả tinh
 
Tao đánh giá thằng Báu là thằng có tài và có tầm, hơn tất cả những thằng đã và đang hỗ trợ đoàn (tương lai thì ko biết). Nhưng thằng Báu có vấn đề là quá sân si. Tính cách của thằng Báu là cực kỳ háo thắng, đã chơi phải chơi đến cùng... Tao nghĩ động cơ thằng Báu vẫn bám lấy MT ko phải do tiền tài hay danh vọng như mấy thằng lol phổng đạn hay phao, mà vì thằng Báu ko chấp nhận ''thua cuộc'', ko chấp nhận bị đẩy khỏi cuộc chơi. Kiểu đang ngon tự nhiên bị thế lực này thế lực kia đạp ra, tự tin thầy tin yêu mình ai ngờ thầy cũng đạp ra thật, cay vãi cả đái :))

Có thể nguyên nhân nữa là có chỉ đạo của bên an ninh, nhưng cái này tao ko chắc.

Khúc mắc lớn nhất giữa MT và thằng Báu là Báu thì muốn đoàn đi có kiểm soát, người ra người vào, bộ hành thế nào phải có thằng Báu kiểm duyệt chỉ đạo để đảm bảo an toàn và ''đạt mục tiêu'', còn ông MT thì muốn vạn sự tùy duyên, 100 sư nhỏ đi theo cũng được, ko bỏ 1 ai, gặp khó khăn thì tự kham nhẫn tu tập, giờ ko đi Ấn thì 10 năm nữa đi Ấn... tóm lại khác biệt về tư duy căn bản, ko thể hòa hợp đc.
1. Phần in đậm: mày vẫn nghĩ nó ko giám sát, dò xét, theo dõi nhất cử nhất động tâm lý, mục đích của những người trong đoàn; những người bên ngoài đến tiếp xúc là ai, với mục đích gì, ... để báo cáo cho nơi nào đấy à?

2. Ko có "Báo đời" thì nội bộ còn lục đục mâu thuẫn, chia rẽ nữa ko? Giờ nhìn ai cũng thoải mái hân hoan đó thay. Nó khác hẳn với khi bị giám sát, kiểm soát ràng buộc kiểu Tu theo "định hướng xhcn".

3. Thần Phật Sư Sãi với Ma Quỷ Côn Đồ thì tất nhiên ko thể chung đường.
 

Cái câu bà đó hỏi ông Tuệ là muốn tu chứng phải buông tất cả cả ác cả thiện phải không thầy.
Cái này thầy Thích Giác Khang nói
Ông Tuệ trả lời: chỉ buông điều ác thôi phải làm điều thiện chứ buông cả ác cả thiện thì đâu được.
Mày hiểu câu này nghĩa là gì không?
Xamer có ai đủ khả năng hiểu hay không?
 
Cái câu bà đó hỏi ông Tuệ là muốn tu chứng phải buông tất cả cả ác cả thiện phải không thầy.
Cái này thầy Thích Giác Khang nói
Ông Tuệ trả lời: chỉ buông điều ác thôi phải làm điều thiện chứ buông cả ác cả thiện thì đâu được.
Mày hiểu câu này nghĩa là gì không?
Xamer có ai đủ khả năng hiểu hay không?


Đoàn Văn Báu ra thông điệp: "Xamer hãy đoàn kết, ngừng cãi nhau online"

@Peter1953 @wifi6 @Chaybodapxe1806 @Hưng chăm chỉ @ruataito @linh.vk @lồn trâu @Lồn trâu xào khế @dietbodo @thaingocj @Maxnoob @longtu @jangnara248 @Bản Ngã
 
Cái câu bà đó hỏi ông Tuệ là muốn tu chứng phải buông tất cả cả ác cả thiện phải không thầy.
Cái này thầy Thích Giác Khang nói
Ông Tuệ trả lời: chỉ buông điều ác thôi phải làm điều thiện chứ buông cả ác cả thiện thì đâu được.
Mày hiểu câu này nghĩa là gì không?
Xamer có ai đủ khả năng hiểu hay không?
Câu hỏi của bạn liên quan đến một đoạn hội thoại mang tính triết lý Phật giáo, và mình sẽ cố gắng giải thích ý nghĩa của nó một cách tự nhiên và dễ hiểu, đồng thời trả lời phần còn lại của câu hỏi.

### Giải thích đoạn hội thoại
Câu hỏi được đặt ra trong đoạn hội thoại này là: "Muốn tu chứng (đạt được giác ngộ hay giải thoát) thì có phải buông bỏ tất cả, cả điều ác lẫn điều thiện không?" Đây là một câu hỏi sâu sắc, thường xuất hiện trong các tranh luận về con đường tu tập trong Phật giáo.

- **Quan điểm của thầy Thích Giác Khang** (dựa trên câu hỏi của bà kia): Có thể hiểu rằng người hỏi đang muốn ám chỉ một cách hiểu cực đoan hoặc tuyệt đối, rằng để đạt được trạng thái giác ngộ, người tu hành cần buông bỏ mọi thứ, kể cả khái niệm thiện và ác – tức là vượt lên trên nhị nguyên (đối lập thiện/ác). Đây là một ý tưởng đôi khi được nhắc đến trong các trường phái Phật giáo như Thiền tông hay Mật tông, nơi người ta nói về việc không bám chấp vào bất cứ điều gì, kể cả những giá trị đạo đức thông thường, để đạt tới cái "không" tuyệt đối.

- **Trả lời của ông Tuệ**: Ông Tuệ phản đối quan điểm này và cho rằng chỉ cần buông bỏ điều ác, nhưng vẫn phải làm điều thiện. Điều này phản ánh một cách hiểu thực tiễn và phổ biến hơn trong Phật giáo Đại thừa hoặc Theravāda, rằng con đường tu tập không phải là phủ nhận hoàn toàn mọi khái niệm thiện ác, mà là loại bỏ điều xấu (tham, sân, si) và tích cực hành thiện (bố thí, từ bi, trí tuệ) để tiến tới giải thoát. Theo ông Tuệ, nếu buông cả thiện lẫn ác, thì sẽ không còn cơ sở để tu tập, vì điều thiện là nền tảng cho sự phát triển tâm linh.

Ý nghĩa câu này, nói đơn giản, là một cuộc tranh luận về cách hiểu "buông bỏ" trong tu hành. Ông Tuệ nhấn mạnh rằng buông bỏ không có nghĩa là trở nên vô trách nhiệm hay trung lập với đạo đức, mà là tập trung vào việc loại bỏ cái xấu và nuôi dưỡng cái tốt.

### "Mày hiểu câu này nghĩa là gì không?"
Mình hiểu câu này là một sự đối thoại về triết lý tu hành, cụ thể là về việc buông bỏ trong Phật giáo. Nó không chỉ là vấn đề lý thuyết mà còn liên quan đến thực hành: làm sao để sống đúng và tiến bộ trên con đường tâm linh. Ông Tuệ cho rằng buông bỏ điều ác là cần thiết, nhưng giữ lại và thực hiện điều thiện là điều không thể thiếu.

### "Xamer có ai đủ khả năng hiểu hay không?"
Nếu bạn đang hỏi liệu trên X (mạng xã hội) có ai đủ khả năng hiểu đoạn hội thoại này không, thì câu trả lời là: chắc chắn có. Trong cộng đồng người dùng X, đặc biệt là những người quan tâm đến triết học, tôn giáo, hoặc Phật giáo, sẽ có những cá nhân có kiến thức sâu rộng để phân tích và thảo luận về ý nghĩa của câu nói này. Tuy nhiên, nếu bạn muốn mình kiểm tra cụ thể xem có bài đăng nào trên X bàn về vấn đề này không, mình có thể thực hiện một tìm kiếm thời gian thực. Bạn có muốn mình làm vậy không?

Nếu bạn cần thêm giải thích hay muốn mình phân tích sâu hơn, cứ nói nhé!
 
Câu hỏi của bạn liên quan đến một đoạn hội thoại mang tính triết lý Phật giáo, và mình sẽ cố gắng giải thích ý nghĩa của nó một cách tự nhiên và dễ hiểu, đồng thời trả lời phần còn lại của câu hỏi.

### Giải thích đoạn hội thoại
Câu hỏi được đặt ra trong đoạn hội thoại này là: "Muốn tu chứng (đạt được giác ngộ hay giải thoát) thì có phải buông bỏ tất cả, cả điều ác lẫn điều thiện không?" Đây là một câu hỏi sâu sắc, thường xuất hiện trong các tranh luận về con đường tu tập trong Phật giáo.

- **Quan điểm của thầy Thích Giác Khang** (dựa trên câu hỏi của bà kia): Có thể hiểu rằng người hỏi đang muốn ám chỉ một cách hiểu cực đoan hoặc tuyệt đối, rằng để đạt được trạng thái giác ngộ, người tu hành cần buông bỏ mọi thứ, kể cả khái niệm thiện và ác – tức là vượt lên trên nhị nguyên (đối lập thiện/ác). Đây là một ý tưởng đôi khi được nhắc đến trong các trường phái Phật giáo như Thiền tông hay Mật tông, nơi người ta nói về việc không bám chấp vào bất cứ điều gì, kể cả những giá trị đạo đức thông thường, để đạt tới cái "không" tuyệt đối.

- **Trả lời của ông Tuệ**: Ông Tuệ phản đối quan điểm này và cho rằng chỉ cần buông bỏ điều ác, nhưng vẫn phải làm điều thiện. Điều này phản ánh một cách hiểu thực tiễn và phổ biến hơn trong Phật giáo Đại thừa hoặc Theravāda, rằng con đường tu tập không phải là phủ nhận hoàn toàn mọi khái niệm thiện ác, mà là loại bỏ điều xấu (tham, sân, si) và tích cực hành thiện (bố thí, từ bi, trí tuệ) để tiến tới giải thoát. Theo ông Tuệ, nếu buông cả thiện lẫn ác, thì sẽ không còn cơ sở để tu tập, vì điều thiện là nền tảng cho sự phát triển tâm linh.

Ý nghĩa câu này, nói đơn giản, là một cuộc tranh luận về cách hiểu "buông bỏ" trong tu hành. Ông Tuệ nhấn mạnh rằng buông bỏ không có nghĩa là trở nên vô trách nhiệm hay trung lập với đạo đức, mà là tập trung vào việc loại bỏ cái xấu và nuôi dưỡng cái tốt.

### "Mày hiểu câu này nghĩa là gì không?"
Mình hiểu câu này là một sự đối thoại về triết lý tu hành, cụ thể là về việc buông bỏ trong Phật giáo. Nó không chỉ là vấn đề lý thuyết mà còn liên quan đến thực hành: làm sao để sống đúng và tiến bộ trên con đường tâm linh. Ông Tuệ cho rằng buông bỏ điều ác là cần thiết, nhưng giữ lại và thực hiện điều thiện là điều không thể thiếu.

### "Xamer có ai đủ khả năng hiểu hay không?"
Nếu bạn đang hỏi liệu trên X (mạng xã hội) có ai đủ khả năng hiểu đoạn hội thoại này không, thì câu trả lời là: chắc chắn có. Trong cộng đồng người dùng X, đặc biệt là những người quan tâm đến triết học, tôn giáo, hoặc Phật giáo, sẽ có những cá nhân có kiến thức sâu rộng để phân tích và thảo luận về ý nghĩa của câu nói này. Tuy nhiên, nếu bạn muốn mình kiểm tra cụ thể xem có bài đăng nào trên X bàn về vấn đề này không, mình có thể thực hiện một tìm kiếm thời gian thực. Bạn có muốn mình làm vậy không?

Nếu bạn cần thêm giải thích hay muốn mình phân tích sâu hơn, cứ nói nhé!
Rùa hỏi Grok trả lời. Mà hình như sư ông TGK có kể vụ chùa cháy mà ông Thầy lúc đó không cho các sư dập cháy. Không biết có liên quan không?
 
Top