JD Vance thông não cho đám xamer ngu độn những ảo tưởng về toàn cầu hoá

Mĩ đang nắn đống supply chain trên toàn cầu rồi.
1. Những ngành lợi nhuận cao sẽ kéo về hết nước Mĩ.
Ví dụ có đống Fab đang xây ở Mĩ. Sắp tới có khi bọn nó dẹp luôn mấy trung tâm phần mềm ở nước ngoài.
2. Những ngành lợi nhuận thấp hơn sẽ đưa về cho các đồng minh thân cận.
VÍ dụ: Nhật, Israel
Thủ tướng Nhật mới qua Mĩ kí xin đầu tư 1000 tỉ vào lại Mĩ. mĩ chặn không cho Nhật mua America steel
3. Những ngành vớ vẩn như dệt may,làm hàng gia dụng sẽ thành vũ khí chính trị của Mĩ.

Nguy cơ lớn nhất của Trung là bọn này chơi mass production, trợ giá hàng hoá bằng chính sách tiền tệ, không tôn trọng bản quyền.
Trong quá khứ bọn Nhật chỉ chơi mass production, trợ giá hàng thôi. Mĩ phải bắt bọn nó kí hiệp ước để bớt bớt lại đó. Mĩ có căn cứ ở Nhật nên làm được nhưng mà Trung Quốc là câu chuyện khác. Nên bọn Mĩ mới phải chơi trò kéo CTY Mĩ ra khỏi Trung 1 cách từ từ. Năm nay vừa đánh thuế để chặn hàng hoá Trung Quốc chảy qua Mĩ. Đéo biết tiếp theo sẽ là trò gì
 
khó tin 1 thằng cha đi làm ở hedge, làm giàu nhờ buôn tiền mà thốt ra những câu này
việc manufacture ở tq phát triển quá kinh khủng, chúng nó đã có dji, byd, unitree, đã làm blackrock phải quit esg, giới công nghiệp tài chính mẽo phải nhìn nhận lại, đấu lại manufacture chỉ có manufacture chứ ko thể trông chờ vào việc in $ từ không khí
thực ra đó là điều tốt cho thế giới

Các CTY Trung có nguồn fund vô tận từ chính phủ và bank mà mày. Đâú bình thường ai đấu lại nổi.
Thậm chí bọn start up bên trung chỉ sản xuất thôi là đã có tiền rồi.
 
vấn đề là chi phí để tự động hóa thì đéo nói ?
mua 1 dàn robot của Mỹ chạy AI Mỹ hết xxxxx USD , phải sản xuất bao lâu , bán bao nhiêu mới hòa vốn ?
mua 1 dàn robot của TQ chạy AI TQ hết xxxx USD, công năng tương đương, có thể bán rẻ để cạnh tranh, mau hòa vốn.
Thằng làm kinh doanh nó sẽ chọn cái nào ?
lol. Vấn đề bán cái gì nữa. Bán mấy cái bàn, thao, ghế ,... dân dụng thì chi phí của mỹ nó sẽ mắc hơn của TQ đúng
Nhưng chiếc xe, chip này kia liên quan tới công nghệ tiên tiến thì thằng Mỹ
Nói cho cùng thì lợi ích.
 
Thì thằng Mỹ bây giờ muốn đóng cửa thủ dâm y hệt thằng Nga. Để build lại chuỗi cung ứng mà. Nhìn qua đợt dịch Covid-19 là hiểu thôi. Tiền lúc đấy nó là giấy, thằng nào làm ra được hàng hóa và cung ứng đủ là thằng đó thắng. Nên thế đám Mẽo nô hay đi chửi Nga chứ đám đầu sỏ nó ước muốn thành như Nga còn đéo được. Đóng cửa thủ dâm vẫn tăng trưởng ầm ầm, đéo cần phải nhìn sắc mặt thằng nào mà sống hết. Về lâu về dài sẽ ngon hơn cái thằng chỉ vẽ ra và in tiền như Mỹ.

Tất nhiên là lợi thế cạnh tranh giá của Mỹ sẽ đéo hơn được Tàu. Chúng nó chỉ cần tự chủ được khoảng 50% nhu cầu trong nước là lại thét ra lửa, mửa ra khói tiếp thôi.

Chung quy lại bài toán hơi khó giải với Mỹ, nhưng vẫn có cửa thành công cao là sản xuất robot để hiện đại hóa dây chuyền, giảm bớt nhân lực. Vẫn có cửa sáng ở mảng này đối với Mỹ. Chỉ hơi khó khăn thôi chứ đéo phải là không làm được. Chỉ cần dân nó đồng lòng thì Tàu tuổi lồn.
Không hẳn đâu mày các vấn đề về quy mô sản xuất và xử lý môi trường bên Mỹ sẽ có chi phí cực cao. Hiện sản xuất các mặt hàng thông thường thì khả năng tự động hóa và thông minh thì Mỹ ko có cửa so với TQ đâu. Tao chỉ nói đơn giản là thép thôi TQ chiếm gần 80% nhu cầu thế giới nên quy mô nhà máy nó rất lớn và hiện đại nên giá nó rẻ nhất thế giới đó.
 
Mĩ đang nắn đống supply chain trên toàn cầu rồi.
1. Những ngành lợi nhuận cao sẽ kéo về hết nước Mĩ.
Ví dụ có đống Fab đang xây ở Mĩ. Sắp tới có khi bọn nó dẹp luôn mấy trung tâm phần mềm ở nước ngoài.
2. Những ngành lợi nhuận thấp hơn sẽ đưa về cho các đồng minh thân cận.
VÍ dụ: Nhật, Israel
Thủ tướng Nhật mới qua Mĩ kí xin đầu tư 1000 tỉ vào lại Mĩ. mĩ chặn không cho Nhật mua America steel
3. Những ngành vớ vẩn như dệt may,làm hàng gia dụng sẽ thành vũ khí chính trị của Mĩ.

Nguy cơ lớn nhất của Trung là bọn này chơi mass production, trợ giá hàng hoá bằng chính sách tiền tệ, không tôn trọng bản quyền.
Trong quá khứ bọn Nhật chỉ chơi mass production, trợ giá hàng thôi. Mĩ phải bắt bọn nó kí hiệp ước để bớt bớt lại đó. Mĩ có căn cứ ở Nhật nên làm được nhưng mà Trung Quốc là câu chuyện khác. Nên bọn Mĩ mới phải chơi trò kéo CTY Mĩ ra khỏi Trung 1 cách từ từ. Năm nay vừa đánh thuế để chặn hàng hoá Trung Quốc chảy qua Mĩ. Đéo biết tiếp theo sẽ là trò gì
Chính sách là như vậy, và thằng nào cũng thấy điều đấy là có lợi cho Mỹ về lâu về dài. Nhưng chỉ sợ 4 năm sau đám Dân Chủ nó lên thay, nó quăng hết vô sọt rác, lại chơi lại bài cũ là TOÀN CẦU HÓA thì Mỹ lại vật lộn ở đống cứt. Chung quy cũng chỉ vì lợi nhuận. Vì vậy tao mới nói dân Mỹ phải hy sinh một số lợi ích về kinh tế trước mắt để tương lai ok hơn. Chứ chúng nó đéo chịu khổ được thì Mỹ chỉ có từ từ suy thoái tiếp thôi.
 
Không hẳn đâu mày các vấn đề về quy mô sản xuất và xử lý môi trường bên Mỹ sẽ có chi phí cực cao. Hiện sản xuất các mặt hàng thông thường thì khả năng tự động hóa và thông minh thì Mỹ ko có cửa so với TQ đâu. Tao chỉ nói đơn giản là thép thôi TQ chiếm gần 80% nhu cầu thế giới nên quy mô nhà máy nó rất lớn và hiện đại nên giá nó rẻ nhất thế giới đó.
Đúng rồi, vì mấy cái tiêu chuẩn môi trường, quy trình, luật lao động, luật quyền riêng tư, bình đẳng ...của Mỹ thì cao hơn Tàu. Nên mấy cái này sẽ là cản đường Mỹ. Cứ nhìn bên Đức, xây cái nhà máy tesla hay gì đấy, xây sắp xong chúng nó giỡ chứng về môi trường, đéo cấp phép làm nữa. Rồi nhà máy đấy treo mõm luôn.

Nên thế tao mới nói, dân Mỹ phải chấp nhận hy sinh lợi ích, để đánh đổi cho sự phát triển sau này. Chứ chúng nó cứ ngáng đường nhau thì lại rơi vô 1 vòng luẫn quẩn. Vì chính cái nhân quyền của chúng nó làm hại chúng nó. Và chính phủ thì đéo quyền lực tuyệt đối được.
 
Chính sách là như vậy, và thằng nào cũng thấy điều đấy là có lợi cho Mỹ về lâu về dài. Nhưng chỉ sợ 4 năm sau đám Dân Chủ nó lên thay, nó quăng hết vô sọt rác, lại chơi lại bài cũ là TOÀN CẦU HÓA thì Mỹ lại vật lộn ở đống cứt. Chung quy cũng chỉ vì lợi nhuận. Vì vậy tao mới nói dân Mỹ phải hy sinh một số lợi ích về kinh tế trước mắt để tương lai ok hơn. Chứ chúng nó đéo chịu khổ được thì Mỹ chỉ có từ từ suy thoái tiếp thôi.

Tao thấy đảng dân chủ thời cụ lú Biden cũng đấm Trung nhiệt tình mà mày.
Có lẽ 2 đảng đã thống nhất đường lối ngoại giao. Giờ chỉ khác ở đường lối đối nội thôi
 
Đưa sx về mỹ thì phải tự động hoá cực đỉnh

Mà có phải mỗi vấn đề lao động đâu

Chuỗi cung ứng, phụ trợ của trung quốc đã toàn diện ở tất cả cách ngành rồi

Mỹ cạnh tranh không lại đâu

Đưa sx về mỹ thì phải tự động hoá cực đỉnh

Mà có phải mỗi vấn đề lao động đâu

Chuỗi cung ứng, phụ trợ của trung quốc đã toàn diện ở tất cả cách ngành rồi

Mỹ cạnh tranh không lại đâu
Bởi vậy giờ mày mới comment ở đây, Mỹ đế nó còn khủng hơn mày tưởng tượng, Mỹ nó đâu cạnh tranh nó tạo sản phẩm để mày tự nguyện móc hầu bao, phương châm giá rẻ éo phải là tư tưởng của nó
 
Đúng rồi, vì mấy cái tiêu chuẩn môi trường, quy trình, luật lao động, luật quyền riêng tư, bình đẳng ...của Mỹ thì cao hơn Tàu. Nên mấy cái này sẽ là cản đường Mỹ. Cứ nhìn bên Đức, xây cái nhà máy tesla hay gì đấy, xây sắp xong chúng nó giỡ chứng về môi trường, đéo cấp phép làm nữa. Rồi nhà máy đấy treo mõm luôn.

Nên thế tao mới nói, dân Mỹ phải chấp nhận hy sinh lợi ích, để đánh đổi cho sự phát triển sau này. Chứ chúng nó cứ ngáng đường nhau thì lại rơi vô 1 vòng luẫn quẩn. Vì chính cái nhân quyền của chúng nó làm hại chúng nó. Và chính phủ thì đéo quyền lực tuyệt đối được.
Đó là tao chưa tính đến chi phí RD. Ví dụ : TQ làm RD sản xuất 1 tỷ sản phẩm bán toàn cầu thì chi phí sẽ rẻ hơn Mỹ sx 10 triệu sp nếu tính khấu hao trên đầu sản phẩm. Chưa kể chi phí RD tại TQ chắc chắn sẽ thấp hơn tại Mỹ do thu nhập đầu người thấp hơn.
 
Thằng này nói cứ như Toàn Cầu Hóa là trò chơi mà nước Mỹ có thể chọn lựa chơi hay không vậy.
Nước Mỹ trở thành siêu cường như bây giờ là nhờ khai khác triệt để toàn cầu hóa, các nước khác được lợi 1 thì Mỹ được lợi 10. Đây vốn dĩ là trò chơi win-win, mày không thể vừa muốn bóc lột đối thủ vừa đéo cho nó ngốc đầu lên làm người :vozvn (19):
Giả sử ngày xưa Mỹ không tham gia toàn cầu hóa thì tự nhiên sẽ có 1 nước khác thay thế Mỹ, lúc này những công ty như Apple, Amazon, Google... sẽ đéo nằm ở Mỹ nữa mà nằm ở nước khác, đây là định luật nước chảy chỗ trũng.
Toàn cầu hóa nó cũng giống như đô thị hóa, thằng nào cũng biết là con dao 2 lưỡi về lâu dài sẽ có hại (ô nhiễm môi trường, suy thoái dân số, chênh lệch giàu nghèo, bất ổn xh...) nhưng đéo chơi thì sẽ bị tụt hậu so với xh và dần dần bị thành chơi mạnh hơi nó nuốt.
Toàn cầu hóa chính là 1 loại song đề tù nhân mà các nước nếu không muốn tụt hậu đều phải tham gia.
 
Bởi vậy giờ mày mới comment ở đây, Mỹ đế nó còn khủng hơn mày tưởng tượng, Mỹ nó đâu cạnh tranh nó tạo sản phẩm để mày tự nguyện móc hầu bao, phương châm giá rẻ éo phải là tư tưởng của nó
Tao thấy m kêu nghĩ xam rồi mà 🤨
 
Thằng này nói cứ như Toàn Cầu Hóa là trò chơi mà nước Mỹ có thể chọn lựa chơi hay không vậy.
Nước Mỹ trở thành siêu cường như bây giờ là nhờ khai khác triệt để toàn cầu hóa, các nước khác được lợi 1 thì Mỹ được lợi 10. Đây vốn dĩ là trò chơi win-win, mày không thể vừa muốn bóc lột đối thủ vừa đéo cho nó ngốc đầu lên làm người :vozvn (19):
Giả sử ngày xưa Mỹ không tham gia toàn cầu hóa thì tự nhiên sẽ có 1 nước khác thay thế Mỹ, lúc này những công ty như Apple, Amazon, Google... sẽ đéo nằm ở Mỹ nữa mà nằm ở nước khác, đây là định luật nước chảy chỗ trũng.
Toàn cầu hóa nó cũng giống như đô thị hóa, thằng nào cũng biết là con dao 2 lưỡi về lâu dài sẽ có hại (ô nhiễm môi trường, suy thoái dân số, chênh lệch giàu nghèo, bất ổn xh...) nhưng đéo chơi thì sẽ bị tụt hậu so với xh và dần dần bị thành chơi mạnh hơi nó nuốt.
Toàn cầu hóa chính là 1 loại song đề tù nhân mà các nước nếu không muốn tụt hậu đều phải tham gia.
Apple nó ở mỹ trước khi chính sách toàn cầu hoá của bill đấy
 
Chính sách là như vậy, và thằng nào cũng thấy điều đấy là có lợi cho Mỹ về lâu về dài. Nhưng chỉ sợ 4 năm sau đám Dân Chủ nó lên thay, nó quăng hết vô sọt rác, lại chơi lại bài cũ là TOÀN CẦU HÓA thì Mỹ lại vật lộn ở đống cứt. Chung quy cũng chỉ vì lợi nhuận. Vì vậy tao mới nói dân Mỹ phải hy sinh một số lợi ích về kinh tế trước mắt để tương lai ok hơn. Chứ chúng nó đéo chịu khổ được thì Mỹ chỉ có từ từ suy thoái tiếp thôi.
Mày nghĩ 4 năm nữa dân chủ lên 🤣, tụi dân chủ ở Mỹ nó cũng nghĩ vậy, giờ khảo sát kamala dẫn đầu tiếp hahahaah
 
Thằng này nói cứ như Toàn Cầu Hóa là trò chơi mà nước Mỹ có thể chọn lựa chơi hay không vậy.
Nước Mỹ trở thành siêu cường như bây giờ là nhờ khai khác triệt để toàn cầu hóa, các nước khác được lợi 1 thì Mỹ được lợi 10. Đây vốn dĩ là trò chơi win-win, mày không thể vừa muốn bóc lột đối thủ vừa đéo cho nó ngốc đầu lên làm người :vozvn (19):
Giả sử ngày xưa Mỹ không tham gia toàn cầu hóa thì tự nhiên sẽ có 1 nước khác thay thế Mỹ, lúc này những công ty như Apple, Amazon, Google... sẽ đéo nằm ở Mỹ nữa mà nằm ở nước khác, đây là định luật nước chảy chỗ trũng.
Toàn cầu hóa nó cũng giống như đô thị hóa, thằng nào cũng biết là con dao 2 lưỡi về lâu dài sẽ có hại (ô nhiễm môi trường, suy thoái dân số, chênh lệch giàu nghèo, bất ổn xh...) nhưng đéo chơi thì sẽ bị tụt hậu so với xh và dần dần bị thành chơi mạnh hơi nó nuốt.
Toàn cầu hóa chính là 1 loại song đề tù nhân mà các nước nếu không muốn tụt hậu đều phải tham gia.
"mày không thể vừa muốn bóc lột đối thủ vừa đéo cho nó ngốc đầu lên làm người"
Câu này quá hay
Mỹ lại muốn kiểu quan hệ giữa người da trắng và nộ lệ da đen vậy đó.
Đời làm gì có kiểu như vậy.
Tao rất ghét trung quốc nhưng nhiều khía cạnh phải đứng về trung quốc
Vấn đề TQ coppy là điều tất yếu. Vì khi mày đã thương mại 1 món đồ nào đó thì phải chấp nhận bị đối thủ coppy, còn nếu đéo muốn thì cứ cấm vận hạn chế bán món đồ đó thôi.
Có nhiều dân tộc còn đéo coppy nổi ( chẳng hạn đám mọi rợ đông nam á, tất nhiên sẽ có VN trong đó ).
Những công nghệ thấp đến trung bình khá thì TQ hầu như đều đã nắm bắt rất rõ và chi phí sản xuất rất rẻ.
Mỹ hiện tại chỉ hơn TQ về các công nghệ cao thôi.
Mà hầu hết nhu cầu con người chỉ cần sử dụng tới công nghệ trung bình khá là được rồi.
Chả lẽ cá nhân lại cần F22 hay 1 con tàu vũ trụ sao.
Tao rất ghét triết lý kinh doanh của bọn tây và nhật
Tụi nó ăn lãi rất cao trên 1 món đồ.
TQ trỗi dậy mà phá vỡ đi quy tắc đó.
 
Apple nó ở mỹ trước khi chính sách toàn cầu hoá của bill đấy
Apple, Amazon, Google ý tao không nói đến 1 thương hiệu cụ thể mà chỉ những công ty có tầm ảnh hưởng đa quốc gia.
Tao nhờ con AI trả lời cho mày câu này:
1. Can Apple, Amazon, Google succeed without globalism?

It's highly unlikely they could have achieved their current scale, profitability, and market dominance without globalism. While they might have existed as smaller, perhaps primarily US-focused companies, their status as trillion-dollar behemoths is fundamentally tied to global interconnectedness.

Here's why:

  • Apple:
    • Supply Chain: Relies heavily on a complex global supply chain for components (sourced from numerous countries like Taiwan, South Korea, Japan) and assembly (primarily China, increasingly Vietnam, India). This allows for cost efficiencies and massive production scale impossible to achieve domestically at current prices.
    • Markets: A huge portion of Apple's revenue comes from outside the US (Europe, China, Asia Pacific, etc.). Access to these global consumers is critical for growth.
    • Talent: Recruits top engineering, design, and operational talent from around the world.
  • Amazon:
    • Marketplace: Its e-commerce platform hosts millions of third-party sellers from across the globe, offering a vast selection of goods often manufactured overseas. Consumers are also global.
    • AWS (Amazon Web Services): This cloud computing division, a major profit driver, operates data centers globally and serves businesses worldwide. Its success is inherently international.
    • Logistics: Operates a sophisticated global logistics and shipping network.
    • Sourcing: Many of Amazon's own branded products (like Amazon Basics) are manufactured internationally.
  • Google (Alphabet):
    • Information & Users: Its core search engine indexes the global web and serves users worldwide. The value proposition increases exponentially with global reach.
    • Advertising Market: Google's primary revenue stream depends on a global advertising market, serving ads to users and businesses across borders.
    • Android: The Android operating system dominates the global smartphone market outside of Apple's iOS, relying on manufacturers and developers worldwide.
    • Cloud (GCP): Competes globally with AWS and Azure, requiring international infrastructure and clients.
    • Hardware (Pixel, Nest): Relies on global supply chains similar to Apple.
    • Talent: Hires engineers and researchers globally.
In short: Global supply chains, access to vast international markets, global talent pools, and the very nature of digital services (cloud, search, global marketplaces) are integral to their business models and scale. A retreat from globalism would fundamentally undermine their operations and profitability.

2. When did globalism start in the US (compared to company formation)?

Globalism isn't an event with a single start date; it's a long historical process of increasing interconnectedness. However, we can identify distinct phases, particularly the modern wave relevant to these tech giants:

  • Early Forms: The US has engaged in international trade since its founding. Early waves of globalization occurred in the late 19th century, interrupted by World Wars and the Great Depression.
  • Post-WWII Foundations (Mid-20th Century): The US actively shaped the post-war order, establishing institutions like the UN, World Bank, IMF, and GATT (General Agreement on Tariffs and Trade). These aimed to foster stability, cooperation, and reduce trade barriers, laying the groundwork for increased economic integration. This phase established the rules and institutions.
  • Acceleration Phase (Roughly 1980s - Present): This is the era most relevant to the tech giants. It was characterized by:
    • Technological Advances: Cheaper telecommunications (fiber optics, satellites), the internet, containerization drastically reduced the costs of moving goods, information, and capital across borders.
    • Policy Shifts: Deregulation, privatization, further trade liberalization (NAFTA in 1994, WTO replacing GATT in 1995), and the opening of economies like China significantly accelerated cross-border flows.
    • End of the Cold War: Opened up vast new markets and integrated former Soviet bloc countries into the global economy.
Comparison with Company Timelines:

  • Globalism Acceleration: Gained significant momentum from the 1980s onward, becoming particularly intense in the 1990s with the rise of the internet and major trade agreements.
  • Apple: Founded 1976. Its early success was primarily domestic. While it operated internationally early on, its massive global scale and deep reliance on intricate global supply chains truly solidified in the 2000s (iPod, iPhone era), well into the acceleration phase of globalism.
  • Amazon: Founded 1994. Born right in the midst of the digital revolution and the acceleration of globalism. It quickly expanded internationally (UK/Germany 1998) and inherently leveraged the internet's global nature and, later, global supply chains for its marketplace and AWS.
  • Google: Founded 1998. Created purely in the age of the global internet. Its mission to organize the world's information was global from day one, and its business model rapidly scaled internationally, fully leveraging the interconnected world fostered by modern globalism.
Conclusion:

While the foundations for modern globalism were laid earlier, the intense phase of technological, economic, and political integration that defines our current era ramped up significantly from the 1980s and especially the 1990s. Apple predates this intense phase slightly but achieved its massive success by fully embracing it later. Amazon and Google were founded during this acceleration and are fundamentally products of, and contributors to, this highly globalized environment. Their current success is inextricably linked to it.
 
Thôi thôi địt mẹ mày nín bà mày đi. Mấy cái văn ru ngủ đấy chỉ ru ngủ được đám ngu dốt như mày thôi. Gặp có đứa IQ nó cân nhắc, địt mẹ mày giờ con chip giá 1tr đô mà nó dày 5cm với 1 con chip 100tr đô mà nó đay 5mm. Mà nhu cầu của tao chỉ là mang về ráp xe máy cày đéo cần nhỏ gọn, chỉ cần công năng tương tự nhau thì tao mua con chip 5cm để sản xuất thêm 99 chiếc xe nữa. Chứ tao mua con chip 5mm về ráp xe máy cày thì 99 chiếc xe còn lại của tao ở đâu?

Hết thời cái trò bán thương hiệu, thổi giá thương hiệu rồi con ạ.
Thằng đầu bò này đi so con chip dày mỏng để quy đổi ra hiệu năng à. Tư duy bắc cụ biết cac gì về chip bán dẫn, lôi ví dụ ngu quá tao chịu.
 
Đưa sx về mỹ thì phải tự động hoá cực đỉnh

Mà có phải mỗi vấn đề lao động đâu

Chuỗi cung ứng, phụ trợ của trung quốc đã toàn diện ở tất cả cách ngành rồi

Mỹ cạnh tranh không lại đâu

Đưa sx về mỹ thì phải tự động hoá cực đỉnh

Mà có phải mỗi vấn đề lao động đâu

Chuỗi cung ứng, phụ trợ của trung quốc đã toàn diện ở tất cả cách ngành rồi

Mỹ cạnh tranh không lại đâu
k cạnh tranh nổi thì cứ để tàu nó tự do phát triển à. cả tg sẽ phụ thuộc 1 thằng độc tài. no good no good.
 
về AI thì Trung quốc nó cũng tiệm cận, riêng khoản data thì nó hơn mẹ thằng Mỹ vì đéo sợ vi phạm quyền riêng tư cá nhân, áp dụng cả AI với robot vào sx thì Tàu có khi nó hơn mẹ Mỹ rồi còn đợi cái đéo gì mà câm nín
con deepshit ngu như heo tiệm cận j
 
Kinh tế rỗng ruột hóa là mối nguy cuả nước Mỹ.

Khi sản xuất bị bật bãi vì đéo kiếm được tiền, và team chơi tài chính dễ kiếm tiền làm trùm.

Về lâu dài thì sức mạnh cường quốc sẽ bị suy yếu. (Lịch sử đã chứng minh Châu Âu bị Mỹ đè bẹp vào những năm 18xx-19xx)

Việc công nghiệp hóa trở lại ngay khi quá muộn, đã được phần đông nước Mỹ nhận đồng.
Trump nó tập quyền vì muốn chống lại hệ độc tài của các công ty tư bản như Soros.

Nhưng tao nghĩ Trump sẽ không thành công đâu.

Vì bản chất của tư bản lưu động hóa ở những giai đoạn nhất định, là trái ngược với lợi ích quốc gia.

Mác tuy học thuyết còn nhiều chỗ sai lầm, nhưng nó đánh giá về bản chất tư bản là đáng giá tham khảo.
 
Tao thấy đảng dân chủ thời cụ lú Biden cũng đấm Trung nhiệt tình mà mày.
Có lẽ 2 đảng đã thống nhất đường lối ngoại giao. Giờ chỉ khác ở đường lối đối nội thôi
Chống Trung Cộng là mục tiêu chung của 2 Đảng.

Đơn giản vì nó phù hợp với lợi ích của chính quyền Hoa Kỳ và tư bản hiện đại như Soros.

Trung cộng làm những bức tường thép khiến các nhà tư bản hiện đại rất khó thẩm thấu để khống chế quốc gia. Soros đéo thích điều này.

Kẻ thù của Trung cộng ngay từ đầu không phải riêng mỗi chính phủ Hoa Kỳ, mà còn các công ty tư bản như Nvidia, Google, Tesla, Apple...

Còn việc vì sao phải bảo vệ nền SX trong nước không công bằng khi cạnh tranh. Điều này bất kỳ tml nào cũng sẽ làm thôi. Chúng mày lấy ARG làm ví dụ, bảo hộ nền SX thì bị Mỹ đấm, không bảo hộ thì công ty đéo cạnh tranh nổi (Vì đéo có ưu thế, kỹ thuật do nước chưa phát triển), và sẽ bị đối thủ thu gom, đất nước cũng oẳng chó.

Chúng mày cứ nghĩ Hoa Kỳ cấm Tàu vì trộm cắp kỹ thuật. Thực sự là không đơn giản như thế.
 
TQ giờ cũng thiếu mẹ gì tư liệu sản xuất đâu, có nhiều thứ đi sau 1 chút, nhưng giá lại phù hợp với 4/5 dân số thế giới 😆
TQ chỉ thiếu đồng minh thôi 😆
mày hơi nhầm, 2 nước giàu tài nguyên nhất thế giới là nga, nước thứ 2 là mẽo đấy
Thế nên 1 đợt tq sang mẽo đòi mẽo cung cấp nguyên liệu thô cho tq sản xuất các chuỗi giá trị cao lol, rứng đòi khôn hơn vịt.
 
Mĩ đang nắn đống supply chain trên toàn cầu rồi.
1. Những ngành lợi nhuận cao sẽ kéo về hết nước Mĩ.
Ví dụ có đống Fab đang xây ở Mĩ. Sắp tới có khi bọn nó dẹp luôn mấy trung tâm phần mềm ở nước ngoài.
2. Những ngành lợi nhuận thấp hơn sẽ đưa về cho các đồng minh thân cận.
VÍ dụ: Nhật, Israel
Thủ tướng Nhật mới qua Mĩ kí xin đầu tư 1000 tỉ vào lại Mĩ. mĩ chặn không cho Nhật mua America steel
3. Những ngành vớ vẩn như dệt may,làm hàng gia dụng sẽ thành vũ khí chính trị của Mĩ.

Nguy cơ lớn nhất của Trung là bọn này chơi mass production, trợ giá hàng hoá bằng chính sách tiền tệ, không tôn trọng bản quyền.
Trong quá khứ bọn Nhật chỉ chơi mass production, trợ giá hàng thôi. Mĩ phải bắt bọn nó kí hiệp ước để bớt bớt lại đó. Mĩ có căn cứ ở Nhật nên làm được nhưng mà Trung Quốc là câu chuyện khác. Nên bọn Mĩ mới phải chơi trò kéo CTY Mĩ ra khỏi Trung 1 cách từ từ. Năm nay vừa đánh thuế để chặn hàng hoá Trung Quốc chảy qua Mĩ. Đéo biết tiếp theo sẽ là trò gì
TQ nó đang nắm 1 đống trái phiếu Mỹ. và FED cũng đang tiếp tục tăng lãi suất chứ chưa thấy giảm.
 
Các CTY Trung có nguồn fund vô tận từ chính phủ và bank mà mày. Đâú bình thường ai đấu lại nổi.
Thậm chí bọn start up bên trung chỉ sản xuất thôi là đã có tiền rồi.
vô tận cái cc, lũ cướp thặng dư từ 500tr dân nghèo đòi so vs bọn tư bẩn in tiền từ không khí
vấn đề của mỹ ko phải là tiền, mà là giới trẻ mẽo do bú woke vs welfare quá trớn dẫn tới éo thèm startup, hay manufacture gì hết, vốn mỹ có nhưng ko hấp thụ được, cho nên vance mới nói nhân công giá rẻ là liều ma túy, 1 khi mày quen để người khác làm hết cho mày thì mày đến cởi quần vén chim đi đái cũng ngại
mà woke vs welfare từ đâu mà ra? là do lũ tư bẩn phố wall bơm tiền ru ngủ dân chúng, ngăn dân chúng phản tỉnh về mâu thuẫn thực sự giữa giai cấp trung lưu sản xuất và giai cấp buôn tiền,
nhưng giờ manufacture của tàu phả hơi nóng vào đít, chúng nó có dji, byd, unitree, toàn những cty công nghệ cao, những công nghệ sắp bùng nổ của tương lai mà mẽo ko có câu trả lời tương đương, mẽo ko có thì sau này lợi nhuận của chuỗi giá trị cao này sẽ về tay tq hết, hàng hóa ko có, đến lúc đó đồng $ có in bao nhiêu cũng chỉ là giấy lộn
cho nên ko thể để điều đó xảy ra, dấu hiệu sắp tới các fund, nếu còn muốn là người mỹ, sẽ quit hết trò woke vô bổ, những phim như nàng bạch tuyết, nàng tiên cá, samurai, Cleopatra da đen sẽ chim cút hết, đó là dấu hiệu.
 
Địt mẹ trong phát biểu của thằng Lồn này đã đầy mâu thuẫn.
Thổ tả ngu Lồn, xuất thân hạ đẳng trash white lên làm chính trị có khác.
Mục đích đẩy các chuỗi giá trị thấp ra nước ngoài giảm giá thành sản phẩm phục vụ cho chính mẫu quốc, thiết lập chuỗi cung ứng, tăng sự phụ thuộc của các nước thứ 2 3 vào mẫu quốc. Phục vụ lợi ích quốc gia bằng chất lượng cuộc sống và an sinh xã hội top đầu thế giới, ăn chơi phè phỡn sung sướng và tiếp tục đô hộ các nước thứ 3.
Óc chó đòi thế giới đại đồng, cào bằng ngu Lồn, thổ tả địt chịu đc.
Chỉ có tinh hoa quý tộc mới có thể dẫn dắt một đất nước đi đúng hướng đc.
 

Có thể bạn quan tâm

Top