Honoka Furukawa
Xàm 0 Lít
XXX
Sửa lần cuối:
Tao chưa ăn bún bò huế có dồi chiên : ))Mày phải nên nhớ rằng đúng là ngày nay người ta đã lạm dụng từ chuẩn vị, nhưng thay vào đó hầu hết tất cả những món ăn cần được giữ gìn nền ẩm thực cổ xưa tránh chuyện lai tạp méo mó Và dùng nó để làm hình ảnh quản bá và là thước đo giá trị giới thiệu ẩm thực Việt Nam ra thế giới. Hãy nhìn tụi Nhật nó bảo tồn ẩm thực nó như thế nào, và nó dùng để quảng bá kèm du lịch ra sao để thấy dân Việt Nam đã dùng chữ chuẩn vị chỉ để thể hiện sự ngu dốt, kém cỏi mà vẫn thích ra vẻ hiểu biết thủ dâm với nhau mà thôi.
Đơn cử Điển hình như món bún bò Huế ngày xưa, chỉ có giò heo, thịt bò bắp, rau ăn kèm chỉ có một ít bắp chuối và rau thơm, thì nay nó chế thêm thịt tái và cả dồi chiên thì mới gọi được là cực phẩm và chuẩn vị do thằng báo tuổi lồn viết.
Một sự lai tạp hổ lốn thổ tả !
Chuẩn cái lồn má tụi nó.
Tao chưa ăn bún bò huế có dồi chiên : ))![]()
Nma vào huế với trong sg ăn bún bò huế thì chỉ có cục chân giò với ít thịt bò, chứ k hổ lốn như bún bò giò heo bán ở HN
Hoặc đơn cứ như món bún riêu cua hoặc bún ốc ngày xưa các cụ ăn cho thanh mát thì giờ cno cho cả đống thứ: giờ, thịt bò.... vào xong bảo "chuẩn vị"
Trẩn đét"Chuẩn vị" – nghe có vẻ sang trọng, tưởng như là đỉnh cao của tinh hoa ẩm thực, nhưng thực chất lại là một cái lồng son giam cầm sự đa dạng, một kiểu áp đặt ngụy trang dưới lớp vỏ sang chảnh.
• Ai định nghĩa “phở chuẩn vị”? Người miền Bắc? Miền Nam? Một đầu bếp từng học ở Pháp?
• “Bún bò Huế phải cay, phải đậm, phải đúng công thức gốc” – gốc nào? Của ai? Của năm bao nhiêu?
“Chuẩn vị” thường được dựng nên bởi những kẻ muốn thể hiện phóng đại bản thân trong ẩm thực.
Có một thực tế: không ai sinh ra đã có trong đầu một cuốn sách hướng dẫn về cái gọi là "ngon đúng kiểu". Tất cả đều là sự hình thành qua trải nghiệm, bằng giác quan, ký ức, bôi cảnh và cảm xúc. Cô bé 6 tuổi thấy mì gói trộn bơ tỏi là ngon nhất thế gian, vì trong đó có cả tình yêu của mẹ. Ai dám nói rằng điều đó là "không đạt chuẩn"?
Về mặt khoa học: Bản chất của ngon là sự giao thoa giữa: Vị giác, Khứu giác, Cảm giác và Tâm trạng, bối cảnh, ký ức.
Như vậy, “ngon” không phải là tính chất tuyệt đối của thực phẩm mà là trải nghiệm chủ quan cá nhân của người ăn.
Nếu cứ chăm chăm vào cái gọi là “chuẩn vị”, thì chúng ta đang dùng cái bóng quá khứ để dập tắt mọi tia sáng sáng tạo. Nếu ai cũng phải làm “chuẩn vị” thì ẩm thực thế giới đã chết từ lâu trong hũ muối của bảo thủ.
Vậy “chuẩn vị” rốt cuộc là gì?
Nó chỉ là sự so sánh méo mó từ trải nghiệm cá nhân, bị phóng đại lên rồi gán ghép một cách đầy giả tạo. Nó không nhằm tôn vinh cái Ngon, mà chỉ nhằm khỏa lấp nỗi sợ lệch chuẩn – một nỗi sợ của những cái tôi yếu đuối, mượn mác thanh cao để tìm chỗ đứng trong một cuộc chơi mà họ chưa bao giờ thực sự hiểu.
Bài viết này chuẩn vị xamer"Chuẩn vị" – nghe có vẻ sang trọng, tưởng như là đỉnh cao của tinh hoa ẩm thực, nhưng thực chất lại là một cái lồng son giam cầm sự đa dạng, một kiểu áp đặt ngụy trang dưới lớp vỏ sang chảnh.
• Ai định nghĩa “phở chuẩn vị”? Người miền Bắc? Miền Nam? Một đầu bếp từng học ở Pháp?
• “Bún bò Huế phải cay, phải đậm, phải đúng công thức gốc” – gốc nào? Của ai? Của năm bao nhiêu?
“Chuẩn vị” thường được dựng nên bởi những kẻ muốn thể hiện phóng đại bản thân trong ẩm thực.
Có một thực tế: không ai sinh ra đã có trong đầu một cuốn sách hướng dẫn về cái gọi là "ngon đúng kiểu". Tất cả đều là sự hình thành qua trải nghiệm, bằng giác quan, ký ức, bôi cảnh và cảm xúc. Cô bé 6 tuổi thấy mì gói trộn bơ tỏi là ngon nhất thế gian, vì trong đó có cả tình yêu của mẹ. Ai dám nói rằng điều đó là "không đạt chuẩn"?
Về mặt khoa học: Bản chất của ngon là sự giao thoa giữa: Vị giác, Khứu giác, Cảm giác và Tâm trạng, bối cảnh, ký ức.
Như vậy, “ngon” không phải là tính chất tuyệt đối của thực phẩm mà là trải nghiệm chủ quan cá nhân của người ăn.
Nếu cứ chăm chăm vào cái gọi là “chuẩn vị”, thì chúng ta đang dùng cái bóng quá khứ để dập tắt mọi tia sáng sáng tạo. Nếu ai cũng phải làm “chuẩn vị” thì ẩm thực thế giới đã chết từ lâu trong hũ muối của bảo thủ.
Vậy “chuẩn vị” rốt cuộc là gì?
Nó chỉ là sự so sánh méo mó từ trải nghiệm cá nhân, bị phóng đại lên rồi gán ghép một cách đầy giả tạo. Nó không nhằm tôn vinh cái Ngon, mà chỉ nhằm khỏa lấp nỗi sợ lệch chuẩn – một nỗi sợ của những cái tôi yếu đuối, mượn mác thanh cao để tìm chỗ đứng trong một cuộc chơi mà họ chưa bao giờ thực sự hiểu.
chế thêm để bán cho được nhiều tiền. Mày gọi bát thập cẩm (đầy đủ) sẽ bao gồm:Mày phải nên nhớ rằng đúng là ngày nay người ta đã lạm dụng từ chuẩn vị, nhưng thay vào đó hầu hết tất cả những món ăn cần được giữ gìn nền ẩm thực cổ xưa tránh chuyện lai tạp méo mó Và dùng nó để làm hình ảnh quản bá và là thước đo giá trị giới thiệu ẩm thực Việt Nam ra thế giới. Hãy nhìn tụi Nhật nó bảo tồn ẩm thực nó như thế nào, và nó dùng để quảng bá kèm du lịch ra sao để thấy dân Việt Nam đã dùng chữ chuẩn vị chỉ để thể hiện sự ngu dốt, kém cỏi mà vẫn thích ra vẻ hiểu biết thủ dâm với nhau mà thôi.
Đơn cử Điển hình như món bún bò Huế ngày xưa, chỉ có giò heo, thịt bò bắp, rau ăn kèm chỉ có một ít bắp chuối và rau thơm, thì nay nó chế thêm thịt tái và cả dồi chiên thì mới gọi được là cực phẩm và chuẩn vị do thằng báo tuổi lồn viết.
Một sự lai tạp hổ lốn thổ tả !
Chuẩn cái lồn má tụi nó.
Tô này gọi là bún Lồn chứ đéo phải bún bò Huế. Dự là con Minh chủ quán cũng xuất thân từ đầu cầu ngoài kia nên mới dộng thêm cái dồi chiên vôchế thêm để bán cho được nhiều tiền. Mày gọi bát thập cẩm (đầy đủ) sẽ bao gồm:
- Hột vịt lộn
- Giò bò
- Mọc
- Bò tái , gầu, gân , bạc nhạc sốt vang
- móng giò
- tiết heo luộc
rau thì lộn xộn có cả lá diếp cá lẫn mùi tây, húng, bạc hà....