Bất chấp luật pháp, Trung Quốc tung đòn với hàng hiệu xa xỉ

tienquocday01

Thích phó đà

Nhà máy Trung Quốc 'phản đòn' Mỹ, bán túi Hermès với giá bằng 1/10

Do Mỹ áp thuế 145% lên hàng hoá từ Trung Quốc, nhiều nhà sản xuất ở quốc gia này tung video tiết lộ quy trình gia công hàng hiệu và chào bán trực tiếp với giá rẻ.
Hàng hoá từ Trung Quốc chịu mức thuế lớn của Mỹ. Ảnh minh hoạ: Hermès.
Screen_Shot_2025_04_15_at_16.30.jpg

Screen_Shot_2025_04_15_at_16.30.jpg
[td]Hàng hoá từ Trung Quốc chịu mức thuế lớn của Mỹ. Ảnh minh hoạ: Hermès.[/td]
Trong bối cảnh chính sách thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump ảnh hưởng sâu sắc đến Trung Quốc, một làn sóng xuất hiện trên mạng xã hội đe dọa các thương hiệu thời trang xa xỉ của xứ cờ hoa.
Cụ thể, OEM (viết tắt của “original equipment manufacturer”), nhà sản xuất cho các nhãn hàng phương Tây tại Trung Quốc, tuyên bố bán túi xách, trang phục và mỹ phẩm y hệt sản phẩm của hãng cao cấp với mức giá chỉ bằng 1/10, theo The Indian Express.

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 1
Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 1
Các nhà máy Trung Quốc công khai quá trình sản xuất hàng hoá xa xỉ đến từ các nước phương Tây, sẵn sàng bán trực tiếp với mức giá rẻ hơn nhiều, thể hiện động thái đáp trả chính sách thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: TikTok.
Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 3

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 3
[td]Các nhà máy Trung Quốc công khai quá trình sản xuất hàng hoá xa xỉ đến từ các nước phương Tây, sẵn sàng bán trực tiếp với mức giá rẻ hơn nhiều, thể hiện động thái đáp trả chính sách thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: TikTok.[/td]
Sự đe dọa của nhà máy Trung Quốc
Trên mạng xã hội TikTok và X, các nhà máy tại xứ tỷ dân đăng tải hàng loạt video ghi lại quá trình chế tác sản phẩm theo tiêu chuẩn cao cấp, từ chất liệu, tay nghề đến độ chính xác trong từng chi tiết. Họ tạo ra trào lưu mang tên “Trade War TikTok” (tạm dịch: “chiến tranh thương mại trên TikTok”).
Các nhà sản xuất này tự nhận là đối tác gia công đứng sau nhiều tên tuổi lớn như Hermès Birkin, Louis Vuitton, Chanel, Estée Lauder và Bobbi Brown.
Một đoạn video khẳng định chiếc túi Birkin có giá bán lẻ 38.000 USD thực tế chỉ tốn khoảng 1.000 USD để sản xuất. Một clip khác cho thấy mẫu legging cùng dòng với sản phẩm thuộc thương hiệu Lululemon có giá bán 5-6 USD nếu người tiêu dùng đặt hàng trực tiếp.
Trong một số trường hợp, điểm khác biệt duy nhất giữa hàng có thương hiệu và không thương hiệu chỉ là nhãn mác. Giờ đây, thay vì chỉ sản xuất theo đơn từ các hãng lớn, nhiều nhà máy quyết định mở bán trực tiếp tới tay người tiêu dùng với giá rẻ hơn nhiều lần.
Một số cung cấp bảng phân tích chi phí, hướng dẫn cách mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất qua các nền tảng như Taobao, WeChat hoặc WhatsApp để tránh giá cả bị đội lên bởi thuế quan và các khâu trung gian.
Các xưởng thậm chí còn cung cấp dịch vụ giao hàng toàn cầu miễn phí, khiến mạng xã hội bùng nổ.

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 4
Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 4
Hình thức mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất là phương án tiết kiệm đối với người tiêu dùng. Ảnh: Hermès.
Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 6

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 6
[td]Hình thức mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất là phương án tiết kiệm đối với người tiêu dùng. Ảnh: Hermès.[/td]
Biện pháp tiết kiệm cho người tiêu dùng
Động thái từ phía các nhà sản xuất ở xứ tỷ dân nhanh chóng thu hút sự chú ý của khách hàng xa xỉ khắp thế giới.
Một người dùng viết trên X: “Nếu các nhà máy Trung Quốc có thể bán dép Birkenstock với giá 10 USD trên TikTok, tại sao người tiêu dùng Mỹ vẫn phải trả 165 USD (chưa thuế) tại các cửa hàng?”.
Một bình luận khác nhấn mạnh: “Nếu giá hàng Trung Quốc tăng do thuế quan, mua trực tiếp thế này là lựa chọn tối ưu đối với người tiêu dùng”.
Sự việc trên diễn ra khi Mỹ áp mức thuế cao kỷ lục lên tới 145% đối với một số mặt hàng Trung Quốc, trong khi Bắc Kinh đáp trả bằng mức thuế lên đến 125%. Hôm 7/4, Bộ Thương mại Trung Quốc kêu gọi Mỹ hủy bỏ hoàn toàn các biện pháp thuế quan mang tính “trả đũa”.
“Chúng tôi kêu gọi phía Mỹ dũng cảm sửa sai, chấm dứt hoàn toàn hành vi áp thuế theo kiểu ‘có đi có lại’, trở lại con đường đúng đắn, thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau”, người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc phát biểu, theo AFP.
Hiện nay, các thương hiệu xa xỉ chưa đưa ra phản hồi chính thức trước việc các nhà máy đối tác công khai sản phẩm và bán trực tiếp ra thị trường. Tuy nhiên, hành động từ phía hàng loạt OEM có thể tạo ra một “cuộc chiến” trên thị trường xa xỉ
 
trung quốc vừa cho thế giới thấy họ là đối tác không đáng tin cậy, sẵn sàng tiết lộ bí mật thương nghiệp quy trình sản xuất đến giá cos
ép quá thì phải vậy thôi. Nó đéo xuất cho nữa thì Mỹ đéo có hàng bán, Chăm đéo có thuế. Dân Mỹ nó treo cổ Chăm lên ngay
 

Nhà máy Trung Quốc 'phản đòn' Mỹ, bán túi Hermès với giá bằng 1/10


Do Mỹ áp thuế 145% lên hàng hoá từ Trung Quốc, nhiều nhà sản xuất ở quốc gia này tung video tiết lộ quy trình gia công hàng hiệu và chào bán trực tiếp với giá rẻ.

Hàng hoá từ Trung Quốc chịu mức thuế lớn của Mỹ. Ảnh minh hoạ: Hermès.

Screen_Shot_2025_04_15_at_16.30.jpg

Screen_Shot_2025_04_15_at_16.30.jpg
[td]Hàng hoá từ Trung Quốc chịu mức thuế lớn của Mỹ. Ảnh minh hoạ: Hermès.[/td]



Trong bối cảnh chính sách thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump ảnh hưởng sâu sắc đến Trung Quốc, một làn sóng xuất hiện trên mạng xã hội đe dọa các thương hiệu thời trang xa xỉ của xứ cờ hoa.

Cụ thể, OEM (viết tắt của “original equipment manufacturer”), nhà sản xuất cho các nhãn hàng phương Tây tại Trung Quốc, tuyên bố bán túi xách, trang phục và mỹ phẩm y hệt sản phẩm của hãng cao cấp với mức giá chỉ bằng 1/10, theo The Indian Express.

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 1
Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 1


Các nhà máy Trung Quốc công khai quá trình sản xuất hàng hoá xa xỉ đến từ các nước phương Tây, sẵn sàng bán trực tiếp với mức giá rẻ hơn nhiều, thể hiện động thái đáp trả chính sách thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: TikTok.

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 3

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 3
[td]Các nhà máy Trung Quốc công khai quá trình sản xuất hàng hoá xa xỉ đến từ các nước phương Tây, sẵn sàng bán trực tiếp với mức giá rẻ hơn nhiều, thể hiện động thái đáp trả chính sách thuế của Tổng thống Mỹ Donald Trump. Ảnh: TikTok.[/td]




Sự đe dọa của nhà máy Trung Quốc

Trên mạng xã hội TikTok và X, các nhà máy tại xứ tỷ dân đăng tải hàng loạt video ghi lại quá trình chế tác sản phẩm theo tiêu chuẩn cao cấp, từ chất liệu, tay nghề đến độ chính xác trong từng chi tiết. Họ tạo ra trào lưu mang tên “Trade War TikTok” (tạm dịch: “chiến tranh thương mại trên TikTok”).

Các nhà sản xuất này tự nhận là đối tác gia công đứng sau nhiều tên tuổi lớn như Hermès Birkin, Louis Vuitton, Chanel, Estée Lauder và Bobbi Brown.

Một đoạn video khẳng định chiếc túi Birkin có giá bán lẻ 38.000 USD thực tế chỉ tốn khoảng 1.000 USD để sản xuất. Một clip khác cho thấy mẫu legging cùng dòng với sản phẩm thuộc thương hiệu Lululemon có giá bán 5-6 USD nếu người tiêu dùng đặt hàng trực tiếp.

Trong một số trường hợp, điểm khác biệt duy nhất giữa hàng có thương hiệu và không thương hiệu chỉ là nhãn mác. Giờ đây, thay vì chỉ sản xuất theo đơn từ các hãng lớn, nhiều nhà máy quyết định mở bán trực tiếp tới tay người tiêu dùng với giá rẻ hơn nhiều lần.

Một số cung cấp bảng phân tích chi phí, hướng dẫn cách mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất qua các nền tảng như Taobao, WeChat hoặc WhatsApp để tránh giá cả bị đội lên bởi thuế quan và các khâu trung gian.

Các xưởng thậm chí còn cung cấp dịch vụ giao hàng toàn cầu miễn phí, khiến mạng xã hội bùng nổ.

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 4
Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 4


Hình thức mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất là phương án tiết kiệm đối với người tiêu dùng. Ảnh: Hermès.

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 6

Hermes,  Hermes Birkin,  Louis Vuitton,  Chanel,  Estee Lauder,  Bobbi Brown,  nha may Trung Quoc,  xa xi,  thuong hieu xa xi anh 6
[td]Hình thức mua hàng trực tiếp từ nhà sản xuất là phương án tiết kiệm đối với người tiêu dùng. Ảnh: Hermès.[/td]




Biện pháp tiết kiệm cho người tiêu dùng

Động thái từ phía các nhà sản xuất ở xứ tỷ dân nhanh chóng thu hút sự chú ý của khách hàng xa xỉ khắp thế giới.

Một người dùng viết trên X: “Nếu các nhà máy Trung Quốc có thể bán dép Birkenstock với giá 10 USD trên TikTok, tại sao người tiêu dùng Mỹ vẫn phải trả 165 USD (chưa thuế) tại các cửa hàng?”.

Một bình luận khác nhấn mạnh: “Nếu giá hàng Trung Quốc tăng do thuế quan, mua trực tiếp thế này là lựa chọn tối ưu đối với người tiêu dùng”.

Sự việc trên diễn ra khi Mỹ áp mức thuế cao kỷ lục lên tới 145% đối với một số mặt hàng Trung Quốc, trong khi Bắc Kinh đáp trả bằng mức thuế lên đến 125%. Hôm 7/4, Bộ Thương mại Trung Quốc kêu gọi Mỹ hủy bỏ hoàn toàn các biện pháp thuế quan mang tính “trả đũa”.

“Chúng tôi kêu gọi phía Mỹ dũng cảm sửa sai, chấm dứt hoàn toàn hành vi áp thuế theo kiểu ‘có đi có lại’, trở lại con đường đúng đắn, thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau”, người phát ngôn Bộ Thương mại Trung Quốc phát biểu, theo AFP.

Hiện nay, các thương hiệu xa xỉ chưa đưa ra phản hồi chính thức trước việc các nhà máy đối tác công khai sản phẩm và bán trực tiếp ra thị trường. Tuy nhiên, hành động từ phía hàng loạt OEM có thể tạo ra một “cuộc chiến” trên thị trường xa xỉ
đây sẽ là cơn ác mộng với mọi công ty đặt hàng gia công hoặc liên doanh sản xuất với cty trung quốc, thử tưởng tượng chai coke nửa tệ đôi nike giá vài chục tệ hay cái smart phone vài trăm tệ,... lợi ích cho người tiêu dùng là ngắn hạn nhưng dài hạn sẽ phá hủy kinh tế toàn thế giới
 
Tao nghe Tàu nô kêu dân Tàu uy tín lắm, thà chết cũng giữ chữ tín.
từ sau chiến tranh quốc cộng hay đỉnh điểm là sự kiện thiên an môn dân trung quốc đã đánh mất giá trị lâu đời của họ, uy tín danh dự giờ chỉ nằm ở tàu tân đu càng ở ngoài trung cộng
 
tưởng thế là hay, đụ má k có mẽo thì cty âu ấn nó cũng sợ đéo dám làm ăn với tầu cẩu nữa, cái túi mấy k mà bảo base cost 20$ thì t cũng méo tin lắm
nhiều đứa ở vn ngu lồn hả hê khi trung quốc tung chính sách hỗ trợ hàng fake 11 nhưng quên mất trung quốc mà làm thế thì toàn bộ kt việt nam vốn dựa vào gia công xuất khẩu cũng bị hủy diệt
 
đây sẽ là cơn ác mộng với mọi công ty đặt hàng gia công hoặc liên doanh sản xuất với cty trung quốc, thử tưởng tượng chai coke nửa tệ đôi nike giá vài chục tệ hay cái smart phone vài trăm tệ,... lợi ích cho người tiêu dùng là ngắn hạn nhưng dài hạn sẽ phá hủy kinh tế toàn thế giới
coke là khác, concentrate chỉ dc phép SX tại mĩ rồi nó xuất concentrate đi toàn thế giới, mỗi nước có chất nước khác nhau, loại đường khác nhau, tỉ lệ pha soda cũng khác nhau, dẫn đến việc mỗi nước 1 vị coke riêng, thằng pepsi chưa chắc biết dc công thức chứ đừng nói bọn tàu
 
Đối với các thương hiệu xa xỉ này này làm giả fake 1, fake 2 là vô ích. Kể cả đánh thuế thì nó tăng giá lên tương ứng.
Dân đủ tiền xài thứ này thì đúng nghĩa tiền như lá mít. Thứ này tiền nhiều chưa chắc đã mua được.

Ít tiền thì đú xài hàng fake, bất tiện không đi qua các nước như EU, hải quan nó check xài hàng fake. Rất mất mặt.
 
ép quá thì phải vậy thôi. Nó đéo xuất cho nữa thì Mỹ đéo có hàng bán, Chăm đéo có thuế. Dân Mỹ nó treo cổ Chăm lên ngay
Đéo hiểu make america great again kiểu cc gì mà: tăng trưởng GDP âm, lạm phát cao, market chứng khoán crypto liên tục sụp. Hài nhất thằng Musk bưng bô lên x mõm ngu lắm xong cổ phiếu tụt 37% đến giờ.
Trumpet hay nói là kéo sx về Mỹ cái đcm ngu Lồn dân Mỹ thì ham ăn lười làm, giá nhân công cao làm cái sp sx ở Mỹ phải đội lên mấy lần.
Trumpet cũng hay mõm là bỏ qua Nga đánh Tập, rồi bọn NATO khôn lỏi để Mỹ gánh. Thằng Mỹ giữ vị trí bá chủ đến giờ là bọn đàn Em nó ủng hộ hệ thống tài chính, chính trị của thằng Mỹ. Đánh tàu kiểu cc gì khi đéo có đồng minh.
 
coke là khác, concentrate chỉ dc phép SX tại mĩ rồi nó xuất concentrate đi toàn thế giới, mỗi nước có chất nước khác nhau, loại đường khác nhau, tỉ lệ pha soda cũng khác nhau, dẫn đến việc mỗi nước 1 vị coke riêng, thằng pepsi chưa chắc biết dc công thức chứ đừng nói bọn tàu
chẳng ai phân biệt được coca pepsi cả thậm chí với nhiều loại nước ngọt dạng đó, trung quốc chỉ cần sản xuất hàng hoạt với mùi vị gần như tương đương với mẫu mã bao bì giống nhưng giá rẻ hơn vài lần rồi xuất khẩu thì đóng hòm nghành sản xuất đồ giải khát của các nước luôn
 
Đéo hiểu make america great again kiểu cc gì mà: tăng trưởng GDP âm, lạm phát cao, market chứng khoán crypto liên tục sụp. Hài nhất thằng Musk bưng bô lên x mõm ngu lắm xong cổ phiếu tụt 37% đến giờ.
Trumpet hay nói là kéo sx về Mỹ cái đcm ngu lồn dân Mỹ thì ham ăn lười làm, giá nhân công cao làm cái sp sx ở Mỹ phải đội lên mấy lần.
Trumpet cũng hay mõm là bỏ qua Nga đánh Tập, rồi bọn NATO khôn lỏi để Mỹ gánh. Thằng Mỹ giữ vị trí bá chủ đến giờ là bọn đàn Em nó ủng hộ hệ thống tài chính, chính trị của thằng Mỹ. Đánh tàu kiểu cc gì khi đéo có đồng minh.
Mỹ đang là nước cạn sổng: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu. Quan trọng hơn hết là có thằng tổng thống ngu xuẩn và độc tài
 
chẳng ai phân biệt được coca pepsi cả thậm chí với nhiều loại nước ngọt dạng đó, trung quốc chỉ cần sản xuất hàng hoạt với mùi vị gần như tương đương với mẫu mã bao bì giống nhưng giá rẻ hơn vài lần rồi xuất khẩu thì đóng hòm nghành sản xuất đồ giải khát của các nước luôn
Chỉ có xứ sở luật vô pháp vô thiên mới cho phép nhập thứ đồ uống giả cầy này.
Không quốc gia nào dù nghèo đi nữa lại cho phép nhập thứ đồ uống giả thương hiệu.
 
Top