Trà đá miễn phí - “đặc sản” nghĩa tình giữa Sài Gòn

cl-gtcl-gt is verified member.

Địt xong chạy
Ban Cán Sự
United-States

(NLĐO) - Có ai đã từng uống một ly trà đá mà thấy cay nơi sống mũi chưa? Không phải vì vị trà quá đậm, mà vì nó được rót ra từ tâm, từ lòng tốt của đồng bào.​






Ở những đô thị lớn, đặc biệt như TP HCM, có một "đặc sản" không nằm trong thực đơn, chẳng cần gọi món, nhưng lại hiện diện ở khắp mọi nẻo đường: trà đá miễn phí.

Trà đá miễn phí - “đặc sản” nghĩa tình giữa phố- Ảnh 1.
Trà đá miễn phí có mặt trên nhiều con đường ở TP HCM

Tôi gọi đó là "đặc sản của lòng tốt". Không biển hiệu, không tiếp thị cũng chẳng cần quảng cáo. Nó đơn giản là một bình nước đặt trên ghế nhựa con con, đi kèm vài cái ly dùng một lần, có khi là một cái cốc sờn cũ, tái sử dụng được buộc dây vào ghế cho khỏi rớt. Lặng lẽ đứng trước cửa tiệm hớt tóc, quán cơm bình dân hay là dựa vào gốc cây đầu ngõ…

Thứ nước mát lành ấy, giữa trưa nắng gắt 40 độ đầy bụi đường, luôn sẵn sàng mời mọc những bước chân mệt mỏi của người lao động, của khách đường xa, của bất kỳ ai cần một ngụm mát lòng giữa phố xá oi ả.

Không ai bảo ai, cũng chẳng có quy định nào, mà trà đá miễn phí cứ âm thầm tồn tại như một phần của văn hóa Việt, không chỉ thỏa cơn khát mát cổ họng, mà còn mát lòng, để thấy rằng: cho đi không cần lý do cũng là một nếp văn hóa.

Không mang hương vị cao sang như trà Nhật Bản, không lấp lánh như nghi thức tiệc trà phương Tây, trà đá Việt Nam chỉ có cái tình, cái nghĩa, cái đơn sơ mà ấm áp như lòng người.

Từ ly trà đầu ngõ đến ấm trà sen trong nhà cổ, từ bàn trà tiếp khách đến tách trà trong mâm cỗ gia tiên, trà Việt luôn là hiện thân của sự đón tiếp, gắn kết và nghĩa tình. Có thể thay đổi cách pha, cách uống, nhưng tinh thần ấy vẫn luôn còn, nhẹ nhàng mà bền bỉ như chính vị trà: đắng đầu lưỡi, ngọt nơi hậu vị và ấm mãi trong lòng người Việt.

(Bài dự thi cuộc thi "Cảm tưởng về cà phê – trà Việt" thuộc chương trình "Tôn vinh cà phê – trà Việt" lần 3, năm 2025 do Báo Người Lao Động tổ chức).

Thể lệ cuộc thi Cảm tưởng về cà phê - trà Việt. Đồ hoạ: CHI PHAN
Thể lệ cuộc thi "Cảm tưởng về cà phê - trà Việt". Đồ hoạ: CHI PHAN
 
Dân hỏi Tổng Bí Thư đường lên CNXH thì người cộng sản miền Bắc có lý luận  đòi giá 100 năm - mà còn chưa chắc đã chỉ đúng đường 🤮 VV


Lại thêm tấm biển “Hỏi đường 10K” ở Hà Nội: Thế này ai còn dám cất lời hỏi?
Biển hỏi đường 10 nghìn gây chú ý ở Hà Nội
hoi-duong-xe-om-mat-tien: Tin tức, Video, hình ảnh hoi-duong-xe-om-mat-tien
 
Đúng sai rõ ràng lên. Đừng lí sự cùn theo cảm tính.
Đã là miễn phí kiểu giúp đỡ nhau thì đéo ai lấy nc bẩn đổ vào đâu.
T nói M cuộc sống này ai biết đc ai, Lượng vàng sjc m mua trong kít niêm phong, bên trong chắc gì là vàng, bột ngọt hại đó, m mua ăn đã chắc gì là bột ngọt real, T chỉ đặt câu hỏi, trái chiều suy nghĩ 1 tí, T m lại k vận dụng logic để tl, mà chỉ bu vào chữi trước cái đã, vậy thì được cái gì ?
 
Ngoài trà đá ra thì có các thùng tiền thiện nguyện, các thùng bánh mì, đồ ăn được để đàng hoàng, ngay ngắn, sạch sẽ ở trong thùng kính.
ngày xưa chân ướt chân ráo vô Sài Gòn, nhờ mấy thùng trà đá, đồ ăn, tiền thiện nguyện để ở các thùng ven đường mà tao sống lay lắt qua được thời điểm cùng cực, bế tắt nhứt.
“Ai dư thì bỏ vô, ai cần thì lấy ra”
“Bà con đi đường khát nước thì ghé dừng chân uống ly nước cho đỡ khát rồi đi tiếp nhen.”
“Bánh mì miễn phí cho bà con khó khăn”
Những dòng chữ thân thương, gần gũi, thấm đẫm tình người giữa cái thành phố xa hoa nầy tao sẽ nhớ mãi không quên, một Sài Gòn rất đẹp, rất nhơn văn, rất tình người.
Dù bây giờ đã ít hơn trước nhiều, nhưng tao sẽ để đâu đó trong lòng để sau nầy kể lại cho con cháu tao nghe.
 

(NLĐO) - Có ai đã từng uống một ly trà đá mà thấy cay nơi sống mũi chưa? Không phải vì vị trà quá đậm, mà vì nó được rót ra từ tâm, từ lòng tốt của đồng bào.​






Ở những đô thị lớn, đặc biệt như TP HCM, có một "đặc sản" không nằm trong thực đơn, chẳng cần gọi món, nhưng lại hiện diện ở khắp mọi nẻo đường: trà đá miễn phí.

Trà đá miễn phí - “đặc sản” nghĩa tình giữa phố- Ảnh 1.
Trà đá miễn phí có mặt trên nhiều con đường ở TP HCM

Tôi gọi đó là "đặc sản của lòng tốt". Không biển hiệu, không tiếp thị cũng chẳng cần quảng cáo. Nó đơn giản là một bình nước đặt trên ghế nhựa con con, đi kèm vài cái ly dùng một lần, có khi là một cái cốc sờn cũ, tái sử dụng được buộc dây vào ghế cho khỏi rớt. Lặng lẽ đứng trước cửa tiệm hớt tóc, quán cơm bình dân hay là dựa vào gốc cây đầu ngõ…

Thứ nước mát lành ấy, giữa trưa nắng gắt 40 độ đầy bụi đường, luôn sẵn sàng mời mọc những bước chân mệt mỏi của người lao động, của khách đường xa, của bất kỳ ai cần một ngụm mát lòng giữa phố xá oi ả.

Không ai bảo ai, cũng chẳng có quy định nào, mà trà đá miễn phí cứ âm thầm tồn tại như một phần của văn hóa Việt, không chỉ thỏa cơn khát mát cổ họng, mà còn mát lòng, để thấy rằng: cho đi không cần lý do cũng là một nếp văn hóa.

Không mang hương vị cao sang như trà Nhật Bản, không lấp lánh như nghi thức tiệc trà phương Tây, trà đá Việt Nam chỉ có cái tình, cái nghĩa, cái đơn sơ mà ấm áp như lòng người.

Từ ly trà đầu ngõ đến ấm trà sen trong nhà cổ, từ bàn trà tiếp khách đến tách trà trong mâm cỗ gia tiên, trà Việt luôn là hiện thân của sự đón tiếp, gắn kết và nghĩa tình. Có thể thay đổi cách pha, cách uống, nhưng tinh thần ấy vẫn luôn còn, nhẹ nhàng mà bền bỉ như chính vị trà: đắng đầu lưỡi, ngọt nơi hậu vị và ấm mãi trong lòng người Việt.

(Bài dự thi cuộc thi "Cảm tưởng về cà phê – trà Việt" thuộc chương trình "Tôn vinh cà phê – trà Việt" lần 3, năm 2025 do Báo Người Lao Động tổ chức).

Thể lệ cuộc thi Cảm tưởng về cà phê - trà Việt. Đồ hoạ: CHI PHAN
Thể lệ cuộc thi "Cảm tưởng về cà phê - trà Việt". Đồ hoạ: CHI PHAN
Tao khởi đầu và kết thúc bài dự thi bằng câu "Trà vịt không ngon bằng trà tàu" :big_smile:
 

Có thể bạn quan tâm

Top