Có Video Nếu ông Thanh không bị đột quỵ mất năm 1967 thì chiến tranh đã kết thúc sớm hơn?

Năm 68-69 Tàu nó cắt Viện trợ xuống mức thấp trong khi CT đang diễn ra khốc liệt. Đến sau năm 73 Tàu nó doạ cắt hẳn nếu Bắc Việt nó k chịu ngồi bàn hoà đàm.
T đã nói trên là ông Duẩn chơi bài cây tre lợi dụng đc cả Xô lẫn Tàu. Đó mới gọi là cái Khôn của ông Duânt
Ngay từ năm 1957, thu nhập từ thuế của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa không đủ cung cấp 50% chi tiêu ngân sách nhà nước. Khi cường độ cuộc chiến Việt Nam leo thang thì kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa bị dao động mạnh. Chi phí cho chiến cuộc tiêu hao một phần rất lớn ngân sách. Những năm 1965-67, viện trợ của riêng hai nước Liên Xô và Trung Quốc chiếm 60% chi tiêu ngân sách.[48] Khoản viện trợ kinh tế lên tới 68,9% ngân sách quốc gia năm 1968 và tình trạng phụ thuộc viện trợ kéo dài sang thập niên 1970. Vào thời điểm năm 1974, ngay trước khi chiến tranh kết thúc thì tổng thu nội địa chỉ trang trải 39,4% chi tiêu. Còn lại là 60,6% ngân sách nhà nước trông vào viện trợ kinh tế của khối xã hội chủ nghĩa.[49]
 
Ko viện trợ thế xăng ở đâu cho xe tăng húc cổng ?
Đọc nhiều bài tao cmt đi ! Tao ghi rất rõ số liệu chat gpt thống kê! Mày có thể kiểm chứng lại với nó ! Đừng hỏi tao ! Hãy hỏi chat gpt ! Và mày sẽ câm mồm thôi :))

Ko có TQ thì vẫn đang thuộc Pháp
-))! Lúc loz nào chả sang ! Thống kê chiều dài lịch sử đi -))
 
Đọc nhiều bài tao cmt đi ! Tao ghi rất rõ số liệu chat gpt thống kê! Mày có thể kiểm chứng lại với nó ! Đừng hỏi tao ! Hãy hỏi chat gpt ! Và mày sẽ câm mồm thôi :))


-))! Lúc loz nào chả sang ! Thống kê chiều dài lịch sử đi -))
Tau thích hỏi m hơn
 
chúng mày lái xa thế. đang luận chuyện ông thanh lái mẹ qua ông duẫn. Đi lạc đường nó quen r à :vozvn (19):
Tại có mấy thằng ngu kêu Vn thống nhất theo thằng ml nào đó ! Dân xứ lừa này mà nghe lời đã đéo no hope như bây giờ -))! Giở ông giở thằng nên mới vkl ra -))!

Tau ko phải 3 loại đó
Thế thì đừng hỏi những câu thể hiện mày là loại thích húc ! =))
 
79 vì anh 3 thấy Mao Chu đã chết ảnh mới bú Liên Xô
Còn thực tế chứng minh Tàu mới quyết định hết.
Liên Xô đã buông Vietnam khi Mỹ rút lui đầu 1973
Nhìn anh Lê Kiên Thành kể vụ TQ ủ mưu định cho lính TQ vào MN này, Duẩn theo Mao mới là lạ đấy :byebye:
Nếu đồng ý thì bây giờ sẽ có bài viết, TQ đã hỗ trợ ta đưa quân vào Miền Nam, nhiều cán bộ chiến sĩ TQ đã hy sinh, chúng ta phải biết ơn ... :byebye:
Cha tôi kể, có lần, một đồng chí nói với ông: Trung Quốc có đề nghị giúp ta mấy trăm xe tải từ Bắc vào Nam với điều kiện phải để người của họ lái. Cha tôi nói: "Tôi không nhận cái xe nào cả". Sau đó có đồng chí hỏi lại: "Anh Duẩn, sao ta không nhận một vài cái cho bạn vui?". Ông nói: "Chúng ta không bao giờ được để cho bất kỳ ai có thể có suy nghĩ có thể cướp được đất nước này, kể cả anh em 'môi hở, răng lạnh'".

Độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia là nguyên tắc bất di, bất dịch. Vào thời điểm chúng ta còn nhờ rất nhiều vào Trung Quốc những thứ rất thiết yếu như lương thực và vũ khí, nhưng khi họ mời NiXon sang thăm để đàm phán và lấy cuộc chiến tranh VN để mua bán lợi ích của họ, thì trên báo Nhân dân đã viết một câu: "Chúng ta đang sống ở một thời đại mà không phải các nước lớn có thể làm mưa làm gió, hoặc định đoạt số phận của nước nhỏ". Đó là bản lĩnh của chúng ta, là ý chí của chúng ta.
 
Nắm thắt lưng mà đánh là biến thể của Human wave aka biển người của Tàu chứ ở đâu ra.

Ví dụ 1 bên quá chênh lệch về hoả lực thì bên đó sẽ chấp nhận thương vong ban đầu để giảm khoảng cách 2 bên. Lúc này lợi thế vũ khí sẽ không còn.
 
Thằng nào hiểu biết về ông Thanh chia sẻ thêm nhé, tao thấy thông tin vẫn ít quá, thông tin chủ yếu từ bên thắng cuộc
Ông ý chết sớm, hoạch định cấp chiến lược, nên đéo có những kiểu hào hùng chỉ huy trận đánh đâu :))! Đa phần mày thấy tài liệu bên thắng là do ông ý đéo va phải mỹ cả vnch phát nào trực tiếp!
 
Quyết định thì là dân Việt, òn mọi thứ nó chỉ ảnh hưởng thôi . Mày cứ tung hô bọn giặc Ngô làm méo gì thế . Cái Thông cáo Thượng Hải bọn Mao k làm thì nc nó cũng chết . Nó vì lợi ích của nó thôi chứ có lái lol mà nó vì lợi ích nc khác . Bọn đó nghìn xưa vẫn vậy rồi, cái đó là truyền thống dân tộc của nó rồi .
Thế mày nghĩ Trung Quốc nó đéo cho phép Vietnam thống nhất
Nó cắt hoàn toàn viện trợ thì bắc Việt Nam có khả năng thống nhất được không?

Năm 68-69 Tàu nó cắt Viện trợ xuống mức thấp trong khi CT đang diễn ra khốc liệt. Đến sau năm 73 Tàu nó doạ cắt hẳn nếu Bắc Việt nó k chịu ngồi bàn hoà đàm.
T đã nói trên là ông Duẩn chơi bài cây tre lợi dụng đc cả Xô lẫn Tàu. Đó mới gọi là cái Khôn của ông Duânt
Có bằng chứng gì không?
 
Bạn trả lời câu hỏi này xong mọi chuyện sẽ rõ

Vậy trong trường hợp Trung Quốc không cho phép bắc Việt Nam thống nhất thì bắc Việt Nam có khả năng thống nhất được không?
Trong điều kiện Trung Quốc không viện trợ bất cứ thứ gì cho bắc Việt Nam và ngăn chặn Liên Xô vận chuyển hàng hóa cho bắc Việt Nam trên lãnh thổ của nó thì bắc Việt Nam có khả năng thống nhất được không?
Trả lời đi chứ
Oh bạn đặt 1 tình huống giả định để chứng minh cho các dữ kiện có thật =] chả liên quan j đến nhau. Trong khi không thể phân tích được các sự kiện đã diễn ra mà chỉ mõm =]
Tuy nhiên mình cũng trả lời bạn là hoàn toàn có thể.
1. TQ ko cần viện trợ cho VN đồng nghĩa với việc Mỹ không can thiệp vào VN, và đã thống nhất sau tổng tuyển cử 1954. Tình thế của TQ là không thể không viện trợ.
2. TQ không viện trợ thì cuộc chiến có thể kéo dài nhưng kết cục vẫn là Bắc Việt thống nhất :) các dữ kiện lúc đó sẽ thay đổi bởi "nếu" và "thì". Năm 1941 khi mặt trận Việt Minh ra đời từ con số 0 thì lúc đó bảo cụ Hồ, cụ Giáp chứng minh Việt Minh sẽ thắng chắc lúc đấy các cụ cũng chỉ biết lắc đầu :)
Giờ bạn vui lòng trả lời các câu hỏi cho khẳng định của bạn:
Vì sao Mỹ đổ nửa triệu quân trực tiếp vào có cả B52, tàu chiến... Vào vẫn thua.
Trong khi TQ dùng remote từ xa lại win.
Bạn có thể phân tích rõ về ưu thế:
1. Khoa học kỹ thuật
2. Vũ khí
3. Chiến lược quân sự
Vì sao TQ thời điểm ấy lại vượt trội hơn Mỹ nhiều như vậy được hem 🙂
Vui lòng đi vào vấn đề cụ thể và không mõm không, ngại lắm =]
 
Tại có mấy thằng ngu kêu Vn thống nhất theo thằng ml nào đó ! Dân xứ lừa này mà nghe lời đã đéo no hope như bây giờ -))! Giở ông giở thằng nên mới vkl ra -))!


Thế thì đừng hỏi những câu thể hiện mày là loại thích húc ! =))
Thế mày nghĩ dân xứ này hay lãnh đạo xứ này có quyền quyết định gì không?
 
Các xamer nào biết các giai thoại về vị tướng 4 sao của Hà Nội này chia sẻ thêm cho tôi hiểu thêm với nhé. Và nếu năm 1967 ông không bị đột quỵ mất đột ngột thì chiến tranh có kết thúc sớm hơn không? Có vị tướng nào đủ tầm sánh ngang được ông Thanh không? Các xamer chia sẻ một cách công tâm khách quan nhé





Ổng cũng chỉ đạo theo lệnh ngoài Bắc thôi. Thời cơ đến , biết quan sát tận dụng thì mới chốt hạ được.
 
Oh bạn đặt 1 tình huống giả định để chứng minh cho các dữ kiện có thật =] chả liên quan j đến nhau. Trong khi không thể phân tích được các sự kiện đã diễn ra mà chỉ mõm =]
Tuy nhiên mình cũng trả lời bạn là hoàn toàn có thể.
1. TQ ko cần viện trợ cho VN đồng nghĩa với việc Mỹ không can thiệp vào VN, và đã thống nhất sau tổng tuyển cử 1954. Tình thế của TQ là không thể không viện trợ.
2. TQ không viện trợ thì cuộc chiến có thể kéo dài nhưng kết cục vẫn là Bắc Việt thống nhất :) các dữ kiện lúc đó sẽ thay đổi bởi "nếu" và "thì". Năm 1941 khi mặt trận Việt Minh ra đời từ con số 0 thì lúc đó bảo cụ Hồ, cụ Giáp chứng minh Việt Minh sẽ thắng chắc lúc đấy các cụ cũng chỉ biết lắc đầu :)
Giờ bạn vui lòng trả lời các câu hỏi cho khẳng định của bạn:
Vì sao Mỹ đổ nửa triệu quân trực tiếp vào có cả B52, tàu chiến... Vào vẫn thua.
Trong khi TQ dùng remote từ xa lại win.
Bạn có thể phân tích rõ về ưu thế:
1. Khoa học kỹ thuật
2. Vũ khí
3. Chiến lược quân sự
Vì sao TQ thời điểm ấy lại vượt trội hơn Mỹ nhiều như vậy được hem 🙂
Vui lòng đi vào vấn đề cụ thể và không mõm không, ngại lắm =]
Vui lòng chứng minh cho điều đó
Trung Quốc không viện trợ thì bắc Việt Nam thống nhất bằng cách nào?
 
Nhìn anh Lê Kiên Thành kể vụ TQ ủ mưu định cho lính TQ vào MN này, Duẩn theo Mao mới là lạ đấy :byebye:
Nếu đồng ý thì bây giờ sẽ có bài viết, TQ đã hỗ trợ ta đưa quân vào Miền Nam, nhiều cán bộ chiến sĩ TQ đã hy sinh, chúng ta phải biết ơn ... :byebye:

Thằng con xạo lol cho thằng cha.
Bây giờ lòi ra tàu đưa 320.000 quân vào lãnh thổ Việt Nam trong toàn bộ cuộc chiến
 
Thế mày nghĩ dân xứ này hay lãnh đạo xứ này có quyền quyết định gì không?
Đấy là 1 câu hỏi vô cùng định tính ! Nhg theo quan điểm của tao , việc quyền quyết đến đâu và ntn còn tuỳ thc thế và lực mày ntn ! Lực mày mạnh thì quyết nhiều, thế mày đông a em thì mày có tiếng nói ! VN trc dựa tàu nhiều, tao ko phủ nhận ! Chiều dài lịch sử vua loz nào thua chả cắp đít sang tàu ! Kể cả trc đây - bây giờ- hay sau này! Tq là nước lớn và nó luôn muốn ảnh hưởng lên các nc bé , đặc biệt lại có vị trí quan trọng hoặc có lịch sử gắn kết với nó !
Còn bây giờ, tao thấy dựa vào cũng địt sao cả ! Nhg vấn đề là luôn là pban lỗi -))! Dm cái khó của chính trị Vn là dân Vn -))!
 
Vui lòng chứng minh cho điều đó
Trung Quốc không viện trợ thì bắc Việt Nam thống nhất bằng cách nào?
Ko viện trợ có loz thống nhất đc ! Tóm lại dựa vào ngoại lực ! Vấn đề ông cân ngoại lực đó ntn thôi ! Chả có thằng loz nào tự đứng trc 1 thằng mạnh hơn mình cả !
 
Những thằng ngu hay cãi cố và nó đéo thông minh bằng AI , tao copy nguyên số liệu của mày từ năm 73-75 đấy nhé
Điểm rất quan trọng:

  • Số liệu này phản ánh tổng lượng vật chất vận chuyển, không chỉ riêng vũ khí.
  • Trong đó:
    • Viện trợ của Trung Quốc rất lớn về số lượng, nhưng chủ yếu là hàng hậu cần, hàng dân sự, phương tiện cơ giới đơn giản.
    • Liên Xô tuy viện trợ khối lượng nhỏ hơn (65.601 tấn), nhưng chủ yếu là vũ khí nặng, kỹ thuật cao (tên lửa SAM, xe tăng T-4/T-55, pháo tự hành, máy bay MiG, radar…).

  • Vì vậy, về giá trị và tính quyết định cho chiến tranh, viện trợ của Liên Xô giai đoạn này vẫn
  • Trên cơ sở các nội dung chính đã được lãnh đạo Đảng, Chính phủ và quân đội hai nước Liên Xô, Việt Nam thỏa thuận, từ năm 1965, Liên Xô đẩy mạnh viện trợ quân sự và kinh tế cho Việt Nam, trong đó chủ yếu là viện trợ quân sự.

    Năm 1965, giá trị viện trợ quân sự của Liên Xô cho Việt Nam là 210 triệu đô la Mỹ, chiếm 60% tổng viện trợ. Ngoài ra, Liên Xô còn có kế hoạch viện trợ bổ sung trong hai năm 1965-1966 với khối lượng vật chất khá lớn(9).

    Năm 1967, là năm Liên Xô viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam, trị giá 416 triệu rúp, chủ yếu là các loại máy bay, các vũ khí phòng không, xe tăng, pháo binh, khí tài, trinh sát điện tử(10).

    Trong hai năm 1966-1967, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam về trang thiết bị quân sự trị giá 500 triệu rúp (tương đương 550 triệu đô la)(11).

    Năm 1968, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam 357 triệu rúp (tương đương 369,7 triệu đô la), chiếm 2/3 tổng toàn bộ viện trợ mọi mặt(12).

    Theo số liệu thống kê của Việt Nam, tính chung trong 4 năm 1965-1968, khối lượng Liên Xô viện trợ là 226.969 tấn(13). Trong những năm này, Liên Xô là nước viện trợ quân sự nhiều nhất cho Việt Nam.

    Các năm 1970-1971, viện trợ quân sự của Liên Xô giảm: năm 1970, giá trị viện trợ là 240 triệu rúp; năm 1971 là 89 triệu rúp. Đến giữa năm 1971, Bộ Quốc phòng Việt Nam đề nghị một danh mục viện trợ vũ khí, khí tài lớn trị giá khoảng 300 triệu rúp cho năm 1972 để đáp ứng với tình hình và nhu cầu cuộc chiến tranh. Liên Xô đã chấp thuận giá trị viện trợ khoảng 150 triệu rúp, cung cấp những vũ khí, khí tài chủ yếu cho bộ đội phòng không, không quân, hải quân. Tính chung giai đoạn 1969-1972, tổng số viện trợ của Liên Xô giành cho Việt Nam là 143.793 tấn(14). Năm 1973, Liên Xô viện trợ quân sự cho Việt Nam trị giá 210 triệu rúp.

    Tính chung từ năm 1965 đến 1974, Việt Nam nhận được từ Liên Xô 2.056 xe tăng, 1.708 xe bọc thép, 7.000 súng (pháo) và súng cối, hơn 5.000 khẩu pháo cao xạ và bệ đỡ, 158 tổ hợp tên lửa, hơn 700 máy bay chiến đấu, 120 máy bay trực thăng, 100 tàu chiến, giúp xây dựng 117 cơ sở quốc phòng gồm sân bay, căn cứ hải quân, công trình phòng thủ, trường huấn luyện...
  • trọng hơn rất nhiều so với Trung Quốc, dù số lượng (tấn) nhỏ hơn.
Trên cơ sở các nội dung chính đã được lãnh đạo Đảng, Chính phủ và quân đội hai nước Liên Xô, Việt Nam thỏa thuận, từ năm 1965, Liên Xô đẩy mạnh viện trợ quân sự và kinh tế cho Việt Nam, trong đó chủ yếu là viện trợ quân sự.

Năm 1965, giá trị viện trợ quân sự của Liên Xô cho Việt Nam là 210 triệu đô la Mỹ, chiếm 60% tổng viện trợ. Ngoài ra, Liên Xô còn có kế hoạch viện trợ bổ sung trong hai năm 1965-1966 với khối lượng vật chất khá lớn(9).

Năm 1967, là năm Liên Xô viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam, trị giá 416 triệu rúp, chủ yếu là các loại máy bay, các vũ khí phòng không, xe tăng, pháo binh, khí tài, trinh sát điện tử(10).

Trong hai năm 1966-1967, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam về trang thiết bị quân sự trị giá 500 triệu rúp (tương đương 550 triệu đô la)(11).

Năm 1968, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam 357 triệu rúp (tương đương 369,7 triệu đô la), chiếm 2/3 tổng toàn bộ viện trợ mọi mặt(12).

Theo số liệu thống kê của Việt Nam, tính chung trong 4 năm 1965-1968, khối lượng Liên Xô viện trợ là 226.969 tấn(13). Trong những năm này, Liên Xô là nước viện trợ quân sự nhiều nhất cho Việt Nam.

Các năm 1970-1971, viện trợ quân sự của Liên Xô giảm: năm 1970, giá trị viện trợ là 240 triệu rúp; năm 1971 là 89 triệu rúp. Đến giữa năm 1971, Bộ Quốc phòng Việt Nam đề nghị một danh mục viện trợ vũ khí, khí tài lớn trị giá khoảng 300 triệu rúp cho năm 1972 để đáp ứng với tình hình và nhu cầu cuộc chiến tranh. Liên Xô đã chấp thuận giá trị viện trợ khoảng 150 triệu rúp, cung cấp những vũ khí, khí tài chủ yếu cho bộ đội phòng không, không quân, hải quân. Tính chung giai đoạn 1969-1972, tổng số viện trợ của Liên Xô giành cho Việt Nam là 143.793 tấn(14). Năm 1973, Liên Xô viện trợ quân sự cho Việt Nam trị giá 210 triệu rúp.

Tính chung từ năm 1965 đến 1974, Việt Nam nhận được từ Liên Xô 2.056 xe tăng, 1.708 xe bọc thép, 7.000 súng (pháo) và súng cối, hơn 5.000 khẩu pháo cao xạ và bệ đỡ, 158 tổ hợp tên lửa, hơn 700 máy bay chiến đấu, 120 máy bay trực thăng, 100 tàu chiến, giúp xây dựng 117 cơ sở quốc phòng gồm sân bay, căn cứ hải quân, công trình phòng thủ, trường huấn luyện...
Liên Xô mới là thằng cắt giảm viện trợ cho Việt Nam
Viện trợ cao nhất là 1967 tính ra tiền
Sau 1968 là cắt giảm viện trợ
Đến 1974 là không thống kê nửa
 
Trên cơ sở các nội dung chính đã được lãnh đạo Đảng, Chính phủ và quân đội hai nước Liên Xô, Việt Nam thỏa thuận, từ năm 1965, Liên Xô đẩy mạnh viện trợ quân sự và kinh tế cho Việt Nam, trong đó chủ yếu là viện trợ quân sự.

Năm 1965, giá trị viện trợ quân sự của Liên Xô cho Việt Nam là 210 triệu đô la Mỹ, chiếm 60% tổng viện trợ. Ngoài ra, Liên Xô còn có kế hoạch viện trợ bổ sung trong hai năm 1965-1966 với khối lượng vật chất khá lớn(9).

Năm 1967, là năm Liên Xô viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam, trị giá 416 triệu rúp, chủ yếu là các loại máy bay, các vũ khí phòng không, xe tăng, pháo binh, khí tài, trinh sát điện tử(10).

Trong hai năm 1966-1967, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam về trang thiết bị quân sự trị giá 500 triệu rúp (tương đương 550 triệu đô la)(11).

Năm 1968, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam 357 triệu rúp (tương đương 369,7 triệu đô la), chiếm 2/3 tổng toàn bộ viện trợ mọi mặt(12).

Theo số liệu thống kê của Việt Nam, tính chung trong 4 năm 1965-1968, khối lượng Liên Xô viện trợ là 226.969 tấn(13). Trong những năm này, Liên Xô là nước viện trợ quân sự nhiều nhất cho Việt Nam.

Các năm 1970-1971, viện trợ quân sự của Liên Xô giảm: năm 1970, giá trị viện trợ là 240 triệu rúp; năm 1971 là 89 triệu rúp. Đến giữa năm 1971, Bộ Quốc phòng Việt Nam đề nghị một danh mục viện trợ vũ khí, khí tài lớn trị giá khoảng 300 triệu rúp cho năm 1972 để đáp ứng với tình hình và nhu cầu cuộc chiến tranh. Liên Xô đã chấp thuận giá trị viện trợ khoảng 150 triệu rúp, cung cấp những vũ khí, khí tài chủ yếu cho bộ đội phòng không, không quân, hải quân. Tính chung giai đoạn 1969-1972, tổng số viện trợ của Liên Xô giành cho Việt Nam là 143.793 tấn(14). Năm 1973, Liên Xô viện trợ quân sự cho Việt Nam trị giá 210 triệu rúp.

Tính chung từ năm 1965 đến 1974, Việt Nam nhận được từ Liên Xô 2.056 xe tăng, 1.708 xe bọc thép, 7.000 súng (pháo) và súng cối, hơn 5.000 khẩu pháo cao xạ và bệ đỡ, 158 tổ hợp tên lửa, hơn 700 máy bay chiến đấu, 120 máy bay trực thăng, 100 tàu chiến, giúp xây dựng 117 cơ sở quốc phòng gồm sân bay, căn cứ hải quân, công trình phòng thủ, trường huấn luyện...
Thế ý mày là gì ?? Tao cả mày đang tranh luận là Tq có viện trợ qs ko thì tao đã nói rõ việc đéo viện trợ quân sự nữa mà là liên xô -))! Số liệu cũng đưa rồi ! Mày cần sl có chatgpt nó tke cho mày rồi ! Cái mày nói là vn thống nhất đc hay ko thì do mao , mà tao chứng minh cho mày là tq đéo muốn thống nhất, ko viện trợ quân sự -))!
Tóm lại vấn đề này mày chỉ nêu quan điểm duy ý chí thôi !
 
Vui lòng chứng minh cho điều đó
Trung Quốc không viện trợ thì bắc Việt Nam thống nhất bằng cách nào?
Mình đã chứng minh rồi. Bạn vui lòng đọc :)
TQ không viện trợ nghĩa là Hoa Kỳ ko can thiệp vào VN để gây ra đe dọa trực tiếp cho biên giới phía nam của họ. Và họ không cần thiết phải viện trợ nữa.
Lúc đấy VN đã thống nhất sau tổng tuyển cử 1954 rồi. 🙂
Giờ bạn vui lòng trả lời các câu hỏi cho khẳng định của bạn:
Vì sao Mỹ đổ nửa triệu quân trực tiếp vào có cả B52, tàu chiến... Vào vẫn thua.
Trong khi TQ dùng remote từ xa lại win.
Bạn có thể phân tích rõ về ưu thế:
1. Khoa học kỹ thuật
2. Vũ khí
3. Chiến lược quân sự
Vì sao TQ thời điểm ấy lại vượt trội hơn Mỹ nhiều như vậy được hem 🙂
Vui lòng đi vào vấn đề cụ thể và không mõm không, ngại lắm =]
 
Top