Có Video Nếu ông Thanh không bị đột quỵ mất năm 1967 thì chiến tranh đã kết thúc sớm hơn?

Oh bạn đặt 1 tình huống giả định để chứng minh cho các dữ kiện có thật =] chả liên quan j đến nhau. Trong khi không thể phân tích được các sự kiện đã diễn ra mà chỉ mõm =]
Tuy nhiên mình cũng trả lời bạn là hoàn toàn có thể.
1. TQ ko cần viện trợ cho VN đồng nghĩa với việc Mỹ không can thiệp vào VN, và đã thống nhất sau tổng tuyển cử 1954. Tình thế của TQ là không thể không viện trợ.
2. TQ không viện trợ thì cuộc chiến có thể kéo dài nhưng kết cục vẫn là Bắc Việt thống nhất :) các dữ kiện lúc đó sẽ thay đổi bởi "nếu" và "thì". Năm 1941 khi mặt trận Việt Minh ra đời từ con số 0 thì lúc đó bảo cụ Hồ, cụ Giáp chứng minh Việt Minh sẽ thắng chắc lúc đấy các cụ cũng chỉ biết lắc đầu :)
Giờ bạn vui lòng trả lời các câu hỏi cho khẳng định của bạn:
Vì sao Mỹ đổ nửa triệu quân trực tiếp vào có cả B52, tàu chiến... Vào vẫn thua.
Trong khi TQ dùng remote từ xa lại win.
Bạn có thể phân tích rõ về ưu thế:
1. Khoa học kỹ thuật
2. Vũ khí
3. Chiến lược quân sự
Vì sao TQ thời điểm ấy lại vượt trội hơn Mỹ nhiều như vậy được hem 🙂
Vui lòng đi vào vấn đề cụ thể và không mõm không, ngại lắm =]
@atlas05 bạn vui lòng trả lời các câu hỏi từ đầu.
Bạn hỏi mình trả lời gõ gàng rồi.
Hay bạn ko biết j, chỉ mõm vậy thôi 😌
 
của Shao Xiao & Xiaoming Zhang vừa đăng trên tạp chí học thuật Cold War History tháng 4/2019
2 thằng Tàu nó viết 😌
Tàu là thằng đệ, nó nâng bi cho đàn anh VN cũng ko có j lạ 😌
Đéo cần chuyên gia ! Đéo cần bú thằng ml nào ! Tao chỉ cần số liệu ! Tao sẽ làm câm mõm hết những thằng ngu vì chúng nó và cả mày đều định tính
 
@atlas05 đọc cmt của tao và tao đã chứng minh rõ ràng Tq ko viện trợ quân sự từ năm 72-75 ! Số liệu mày nói là số liệu viện trợ dân sự.


Mày đánh nhau bằng bom xăng ??? Dm thế sao vnch rút ống cái đéo có đạn cả tên lửa mà bem thế ?
Mày không có bằng chứng gì cả.
Vui lòng chứng minh bằng chứng cứ tài liệu chứng minh Trung Quốc không viện trợ quân sự cho Việt Nam giai đoạn 1972 1975
Nói có sách mách có chứng.
Bằng chứng tham luận hội thảo rõ ràng cụ thể
 
Đọc cmt trên đi thằng ngu -))! Cần biết ko tao cho mày số liệu luôn ?
Quan hệ Việt -Xô giai đoạn 1/1973-4/1975



Sau khi Hiệp định được ký kết, Liên Xô vẫn tiếp tục giành sự ủng hộ to lớn về chính trị và vật chất cho Việt Nam. Cụ thể, trong thời gian này, Liên Xô đã đón nhiều đoàn cấp cao của Việt Nam như đoàn đại biểu Đảng và Chính phủ Việt Nam do Tổng bí thư Lê Duẩn dẫn đầu đi thăm Liên Xô vào tháng 7/1973 và tháng 10/1975, đoàn của Thủ tướng Phạm Văn Đồng vào 3/1974, đoàn của Lê Thanh Nghị vào tháng 8/1974, đoàn của Lê Đức Thọ vào tháng 11/1974, của Nguyễn Duy Trinh 12/1974, của Nguyễn Hữu Thọ 12/1973. Khác trước, từ cuối 1973, Liên Xô đã thừa nhận Chính phủ CMLTMNVN là người đại diện chân chính duy nhất của nhân dân miền Nam.

Tuy nhiên, Liên Xô lại mong muốn tất cả các bên đều phải nghiêm chỉnh và triệt để thi hành Hiệp định, giữ vững hoà bình lâu dài, không để chiến tranh bùng nổ. Đối với nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ độc lập và dân chủ ở miền Nam thì Liên Xô lại chủ trương thực hiện bằng con đường đấu tranh chính trị, thông qua việc lập chính phủ liên hiệp trên tinh thần hiệp định Paris. Tóm lại, Liên Xô muốn duy trì tình trạng nguyên trạng đã đạt được khi ký Hiệp định. Liên Xô luôn e ngại rằng Việt Nam sẽ mở các cuộc tấn công lớn bằng quân sự, dẫn đến việc Mỹ có thể quay lại, đe doạ những thành quả đã đạt được. Tháng 7/1973, trong khi tiếp Tổng bí thư Lê Duẩn và Thủ tướng PhạmVăn Đồng, Tổng bí thư Brêgiơnhép nói: “Điều chủ yếu ngày nay là phải giữ vững Hiệp định Paris, đừng để cho tình hình phức tạp.” Tháng 11/1973, Chủ tịch Kossygin lại nói với Thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Vì lợi ích chung phải làm sao đừng để nổ ra chiến tranh, hơn nữa nhân dân VN đã mỏi mệt.” (17) Đặc biệt, bức thư ngày 20/12/1973 của Bộ chính trị BCHTW ĐCSLX thể hiện rõ ý muốn của Liên Xô giữ nguyên trạng khi ký Hiệp định, giữ nguyên hai vùng kiểm soát, chống lấn chiếm là cần thiết nhưng cũng khuyên Việt Nam không dùng vũ trang để thay đổi nguyên trạng.

Từ khi hiệp định Paris được ký kết, Liên Xô đã 5 lần chuyển đề nghị hoặc những lời đe doạ gây sức ép của Mỹ đối với Việt Nam như tố cáo Việt Nam vi phạm hiệp định, thông báo Mỹ sẽ đình chỉ gỡ mìn theo thoả thuận vì Việt Nam lấn chiếm ở miền Nam. Đặc biệt, ngày 16/8/1974, Liên Xô đã chuyển ý kiến của chính quyền Ford là Mỹ lo ngại về việc Việt Nam đang chuẩn bị tấn công lớn ở miền Nam Việt Nam và đe doạ sẽ can thiệp. Ngày 21/4/1975, khi Việt Nam đang thắng lớn ở miền Nam, Đại sứ Liên Xô tại việt Nam Chapline đã thông báo với Thủ tướng Phạm Văn Đồng thông điệp miệng của Tổng thống Ford ngày 19/4/1974 gửi Tổng bí thư Brêgiơnhép đề nghị Việt Nam thực hiện một cuộc đình chỉ chiến sự tạm thời ở miền Nam Việt Nam nhằm bảo đảm cho việc di tản một cách liên tục những người Mỹ ra khỏi miền Nam và tỏ ý lo ngại không thể loại trừ việc chính quyền Mỹ có hành động phiêu lưu nhằm gỡ thể diện. (18)



Sau khi Hiệp định Paris được ký kết, Liên Xô bộc lộ ý muốn tăng cường quan hệ mọi mặt với Việt Nam. Về chính trị, Liên Xô đưa ra cả một chương trình phối hợp hoạt động; về kinh tế, muốn Việt Nam hợp tác tham gia SEV. Về quân sự, Liên Xô muốn đặt hệ thống cố vấn trong quân đội Việt Nam, tích cực xây dựng cảng và hạm đội đánh cá, xây dựng trạm động đất. Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác ký ngày 3/11/1978 là bằng chứng cho quan hệ toàn diện giữa Việt Nam và Liên Xô. Lý do chính là Đông dương và Đông Nam Á đang trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lược của Liên Xô ở Châu Á-Thái Bình Dương, khi mà Mỹ đã thất bại trong chiến tranh Việt Nam và Trung Quốc đang đẩy mạnh hoạt động và câu kết với Mỹ. Ngày 12/7/1973, Tổng bí thư Brêgiơnhép bày tỏ mong muốn Việt Nam đóng vai trò kinh tế, chính trị trong khu vực. Ngày 16/7/1973, Chủ tịch Kossygin thậm chí còn cho rằng Việt Nam là chỗ dựa duy nhất của Liên Xô ở Đông Dương. (19)

Tuy nhiên, Liên Xô vẫn e ngại Việt Nam sẽ ngả theo Trung Quốc, nên đã thăm dò xem Việt Nam đánh giá, so sánh như thế nào về sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc cho Việt Nam. Liên Xô cũng rất quan tâm đến quan hệ của Việt Nam với các nước TBCN, nhắc nhở Việt Nam cần cảnh giác trong làm ăn kinh tế với Mỹ và các nước TBCN phát triển, nhất là với Nhật Bản. Liên Xô cũng chưa tin khả năng tiếp thu vốn và kỹ thuật của Việt Nam.

6. Kết luận

Với tư cách là một phần của cuộc chiến tranh lạnh, cuộc Kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam là thử thách lớn nhất đối với quan hệ song phương Việt Nam-Liên Xô. Trong suốt giai đoạn kéo dài hơn 20 năm đó, quan hệ Việt-Xô đã trải qua bốn giai đoạn thăng trầm khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh quốc tế, khu vực và tình hình của mỗi nước.

Với tư cách là thành trì của phe XHCN và là một cực trong trật tự thế giới lưỡng cực, Liên Xô đã phải theo đuổi cùng một lúc nhiều mục tiêu. Thứ nhất, Liên Xô không thể không ủng hộ và giúp đỡ Việt Nam-thành viên của phe XHCN. Thứ hai, vì lợi ích chiến lược của mình và cũng vì lợi ích chung của cách mạng thế giới, Liên Xô đã tìm mọi cách để hạn chế quy mô chiến tranh, đưa vấn đề vào bàn thương lượng, để đi tới một giải pháp chính trị trên cơ sở nguyên trạng. Thứ ba, trên cơ sở đó Liên Xô hy vọng cải thiện quan hệ với Mỹ nhằm giải quyết những vấn đề có tính chiến lược khác, đồng thời hạn chế vai trò của Trung Quốc.

Những nhân tố thường xuyên tác động đến quan hệ Việt Nam-Liên Xô trong giai đoạn này là (1) những lợi ích chiến lược toàn cầu của Liên Xô, (2) sự thay đổi chính sách Việt Nam của Mỹ và (3) sự cạnh tranh vị trí số một trong phong trào cách mạng với Trung Quốc. Do đó, khi nghiên cứu quan hệ Việt Nam-Liên Xô trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, không thể không giành sự chú ý thích đáng đến mối quan hệ tam giác Xô-Mỹ-Trung.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Ngoại giao CHXHCNV


Liên Xô mới là thằng không muốn Việt Nam thống nhất bằng cách cắt giảm hoàn toàn viện trợ từ 1973 1975.
Trong khi Trung Quốc lại viện trợ gấp 10 lần Liên Xô​
 
Tau hỏi mày thế này xăng làm thế nào để chuyển từ mb vào mn
Đường mòn hcm -))! Nếu ko mỹ nó đánh phá làm clg !? Rải chất độc da cam làm clg -))! Đường biển và bộ vào việt nam, sau đó đến miền trung thì tập kết kho, từ kho đó đi đường bộ vào nam :))!

Quan hệ Việt -Xô giai đoạn 1/1973-4/1975



Sau khi Hiệp định được ký kết, Liên Xô vẫn tiếp tục giành sự ủng hộ to lớn về chính trị và vật chất cho Việt Nam. Cụ thể, trong thời gian này, Liên Xô đã đón nhiều đoàn cấp cao của Việt Nam như đoàn đại biểu Đảng và Chính phủ Việt Nam do Tổng bí thư Lê Duẩn dẫn đầu đi thăm Liên Xô vào tháng 7/1973 và tháng 10/1975, đoàn của Thủ tướng Phạm Văn Đồng vào 3/1974, đoàn của Lê Thanh Nghị vào tháng 8/1974, đoàn của Lê Đức Thọ vào tháng 11/1974, của Nguyễn Duy Trinh 12/1974, của Nguyễn Hữu Thọ 12/1973. Khác trước, từ cuối 1973, Liên Xô đã thừa nhận Chính phủ CMLTMNVN là người đại diện chân chính duy nhất của nhân dân miền Nam.

Tuy nhiên, Liên Xô lại mong muốn tất cả các bên đều phải nghiêm chỉnh và triệt để thi hành Hiệp định, giữ vững hoà bình lâu dài, không để chiến tranh bùng nổ. Đối với nhiệm vụ hoàn thành nhiệm vụ độc lập và dân chủ ở miền Nam thì Liên Xô lại chủ trương thực hiện bằng con đường đấu tranh chính trị, thông qua việc lập chính phủ liên hiệp trên tinh thần hiệp định Paris. Tóm lại, Liên Xô muốn duy trì tình trạng nguyên trạng đã đạt được khi ký Hiệp định. Liên Xô luôn e ngại rằng Việt Nam sẽ mở các cuộc tấn công lớn bằng quân sự, dẫn đến việc Mỹ có thể quay lại, đe doạ những thành quả đã đạt được. Tháng 7/1973, trong khi tiếp Tổng bí thư Lê Duẩn và Thủ tướng PhạmVăn Đồng, Tổng bí thư Brêgiơnhép nói: “Điều chủ yếu ngày nay là phải giữ vững Hiệp định Paris, đừng để cho tình hình phức tạp.” Tháng 11/1973, Chủ tịch Kossygin lại nói với Thủ tướng Phạm Văn Đồng: “Vì lợi ích chung phải làm sao đừng để nổ ra chiến tranh, hơn nữa nhân dân VN đã mỏi mệt.” (17) Đặc biệt, bức thư ngày 20/12/1973 của Bộ chính trị BCHTW ĐCSLX thể hiện rõ ý muốn của Liên Xô giữ nguyên trạng khi ký Hiệp định, giữ nguyên hai vùng kiểm soát, chống lấn chiếm là cần thiết nhưng cũng khuyên Việt Nam không dùng vũ trang để thay đổi nguyên trạng.

Từ khi hiệp định Paris được ký kết, Liên Xô đã 5 lần chuyển đề nghị hoặc những lời đe doạ gây sức ép của Mỹ đối với Việt Nam như tố cáo Việt Nam vi phạm hiệp định, thông báo Mỹ sẽ đình chỉ gỡ mìn theo thoả thuận vì Việt Nam lấn chiếm ở miền Nam. Đặc biệt, ngày 16/8/1974, Liên Xô đã chuyển ý kiến của chính quyền Ford là Mỹ lo ngại về việc Việt Nam đang chuẩn bị tấn công lớn ở miền Nam Việt Nam và đe doạ sẽ can thiệp. Ngày 21/4/1975, khi Việt Nam đang thắng lớn ở miền Nam, Đại sứ Liên Xô tại việt Nam Chapline đã thông báo với Thủ tướng Phạm Văn Đồng thông điệp miệng của Tổng thống Ford ngày 19/4/1974 gửi Tổng bí thư Brêgiơnhép đề nghị Việt Nam thực hiện một cuộc đình chỉ chiến sự tạm thời ở miền Nam Việt Nam nhằm bảo đảm cho việc di tản một cách liên tục những người Mỹ ra khỏi miền Nam và tỏ ý lo ngại không thể loại trừ việc chính quyền Mỹ có hành động phiêu lưu nhằm gỡ thể diện. (18)



Sau khi Hiệp định Paris được ký kết, Liên Xô bộc lộ ý muốn tăng cường quan hệ mọi mặt với Việt Nam. Về chính trị, Liên Xô đưa ra cả một chương trình phối hợp hoạt động; về kinh tế, muốn Việt Nam hợp tác tham gia SEV. Về quân sự, Liên Xô muốn đặt hệ thống cố vấn trong quân đội Việt Nam, tích cực xây dựng cảng và hạm đội đánh cá, xây dựng trạm động đất. Hiệp ước Hữu nghị và Hợp tác ký ngày 3/11/1978 là bằng chứng cho quan hệ toàn diện giữa Việt Nam và Liên Xô. Lý do chính là Đông dương và Đông Nam Á đang trở thành một bộ phận quan trọng trong chiến lược của Liên Xô ở Châu Á-Thái Bình Dương, khi mà Mỹ đã thất bại trong chiến tranh Việt Nam và Trung Quốc đang đẩy mạnh hoạt động và câu kết với Mỹ. Ngày 12/7/1973, Tổng bí thư Brêgiơnhép bày tỏ mong muốn Việt Nam đóng vai trò kinh tế, chính trị trong khu vực. Ngày 16/7/1973, Chủ tịch Kossygin thậm chí còn cho rằng Việt Nam là chỗ dựa duy nhất của Liên Xô ở Đông Dương. (19)

Tuy nhiên, Liên Xô vẫn e ngại Việt Nam sẽ ngả theo Trung Quốc, nên đã thăm dò xem Việt Nam đánh giá, so sánh như thế nào về sự giúp đỡ của Liên Xô và Trung Quốc cho Việt Nam. Liên Xô cũng rất quan tâm đến quan hệ của Việt Nam với các nước TBCN, nhắc nhở Việt Nam cần cảnh giác trong làm ăn kinh tế với Mỹ và các nước TBCN phát triển, nhất là với Nhật Bản. Liên Xô cũng chưa tin khả năng tiếp thu vốn và kỹ thuật của Việt Nam.

6. Kết luận

Với tư cách là một phần của cuộc chiến tranh lạnh, cuộc Kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam là thử thách lớn nhất đối với quan hệ song phương Việt Nam-Liên Xô. Trong suốt giai đoạn kéo dài hơn 20 năm đó, quan hệ Việt-Xô đã trải qua bốn giai đoạn thăng trầm khác nhau, tuỳ thuộc vào bối cảnh quốc tế, khu vực và tình hình của mỗi nước.

Với tư cách là thành trì của phe XHCN và là một cực trong trật tự thế giới lưỡng cực, Liên Xô đã phải theo đuổi cùng một lúc nhiều mục tiêu. Thứ nhất, Liên Xô không thể không ủng hộ và giúp đỡ Việt Nam-thành viên của phe XHCN. Thứ hai, vì lợi ích chiến lược của mình và cũng vì lợi ích chung của cách mạng thế giới, Liên Xô đã tìm mọi cách để hạn chế quy mô chiến tranh, đưa vấn đề vào bàn thương lượng, để đi tới một giải pháp chính trị trên cơ sở nguyên trạng. Thứ ba, trên cơ sở đó Liên Xô hy vọng cải thiện quan hệ với Mỹ nhằm giải quyết những vấn đề có tính chiến lược khác, đồng thời hạn chế vai trò của Trung Quốc.

Những nhân tố thường xuyên tác động đến quan hệ Việt Nam-Liên Xô trong giai đoạn này là (1) những lợi ích chiến lược toàn cầu của Liên Xô, (2) sự thay đổi chính sách Việt Nam của Mỹ và (3) sự cạnh tranh vị trí số một trong phong trào cách mạng với Trung Quốc. Do đó, khi nghiên cứu quan hệ Việt Nam-Liên Xô trong giai đoạn kháng chiến chống Mỹ, không thể không giành sự chú ý thích đáng đến mối quan hệ tam giác Xô-Mỹ-Trung.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Ngoại giao CHXHCNV


Liên Xô mới là thằng không muốn Việt Nam thống nhất bằng cách cắt giảm hoàn toàn viện trợ từ 1973 1975.
Trong khi Trung Quốc lại viện trợ gấp 10 lần Liên Xô​
Số liệu thống kê đâu ?
 
@atlas05
Hãy đưa tao số liệu thống kê viện trợ quân sự của Tq từ năm 68-75 và của liên xô từ năm 68-75 ! Đéo nói nhiều !
Ghi chú rõ : viện trợ quân sự ! Đéo phải dân sự

Mày không có bằng chứng gì cả.
Vui lòng chứng minh bằng chứng cứ tài liệu chứng minh Trung Quốc không viện trợ quân sự cho Việt Nam giai đoạn 1972 1975
Nói có sách mách có chứng.
Bằng chứng tham luận hội thảo rõ ràng cụ thể
Bằng chứng tao có bảng chứng mình rồi đó =))! Có cần post lại ko ?
 
Đường mòn hcm -))! Nếu ko mỹ nó đánh phá làm clg !? Rải chất độc da cam làm clg -))! Đường biển và bộ vào việt nam, sau đó đến miền trung thì tập kết kho, từ kho đó đi đường bộ vào nam :))!


Số liệu thống kê đâu ?
Đường mòn hcm là đường bộ mà ,mày tính thế nào vận chuyển dầu ,nó phá nổ xăng dầu thì sao
 
@atlas05 bạn vui lòng trả lời các câu hỏi từ đầu.
Bạn hỏi mình trả lời gõ gàng rồi.
Hay bạn ko biết j, chỉ mõm vậy thôi 😌
Bạn chưa trả lời câu hỏi của tôi
Trong trường hợp Trung Quốc cắt hoàn toàn viện trợ và không cho phép Liên Xô vận chuyển hàng hóa trên lãnh thổ Trung Quốc thì Việt Nam thống nhất bằng cách nào?
Hãy nêu đầy đủ cụ thể và chứng minh bằng số liệu rõ ràng khoa học
Hãy trả lời câu hỏi này trước rồi tính sau
 
@atlas05
Hãy đưa tao số liệu thống kê viện trợ quân sự của Tq từ năm 68-75 và của liên xô từ năm 68-75 ! Đéo nói nhiều !
Ghi chú rõ : viện trợ quân sự ! Đéo phải dân sự


Bằng chứng tao có bảng chứng mình rồi đó =))! Có cần post lại ko ?

Tính theo số lượng:[40]

Phân loạiđơn vị tínhLiên XôTrung Quốccác nước XHCN khác
Súng bộ binhkhẩu439.1982.227.677942.988
Súng chống tăngkhẩu5.63043.58416.412
Súng cối các loạikhẩu1.07624.1342.759
Pháo hỏa tiễnkhẩu1.877290
Pháo mặt đấtkhẩu7891.376263
Pháo cao xạkhẩu3.229614
Bộ điều khiểnbộ647
Bệ phóng tên lửachiếc1.357
Đạn tên lửaquả10.169
Tên lửa SA-2hệ thống65[61]
Đạn tên lửa VT 50vquả8.686
Tên lửa Hồng Kỳquả1 trung đoàn
Tên lửa S125quả2 trung đoàn
Đạn tên lửa K681quả480480
Máy bay chiến đấuchiếc316142
Tàu chiến hải quânchiếc5230
Tàu vận tải hải quânchiếc21127
Xe tăng các loạichiếc68755210
Xe vỏ thépchiếc601360
Xe xích kéo pháochiếc1.332322758
Xe chuyên dùngchiếc4986.5242.502
Phao cầubộ121513
Xe máy công trìnhchiếc1003.430650
Ống dẫn dầubộ561145
Thiết bị toàn bộbộ37363

[th]
 

Súng bộ binhkhẩu
439.198​
2.227.677​
942.988​
Súng chống tăngkhẩu
5.630​
43.584​
16.412​
Súng cối các loạikhẩu
1.076​
24.134​
2.759​
Pháo hỏa tiễnkhẩu
1.877​
290​
Pháo mặt đấtkhẩu
789​
1.376​
263​
Pháo cao xạkhẩu
3.229​
614​
Bộ điều khiểnbộ
647​
Bệ phóng tên lửachiếc
1.357​
Đạn tên lửaquả
10.169​
Tên lửa SA 75Mquả
23​
Đạn tên lửa VT 50vquả
8.686​
Tên lửa Hồng Kỳe
1 trung đoàn
Tên lửa S125e
2 trung đoàn​
Đạn tên lửa K681quả
480​
480​
Máy bay chiến đấuchiếc
316​
142​
Tàu chiến hải quânchiếc
52​
30​
Tàu vận tải hải quânchiếc
21​
127​
Xe tăng các loạichiếc
687​
552​
10​
Xe vỏ thépchiếc
601​
360​
Xe xích kéo pháochiếc
1.332​
322​
758​
Xe chuyên dùngchiếc
498​
6.524​
2.502​
Phao cầubộ
12​
15​
13​
Xe máy công trìnhchiếc
100​
3.430​
650​
Ống dẫn dầubộ
56​
11​
45​
Thiết bị toàn bộbộ
37​
36​
3​
Năm đâu ?? Mày post lên số liệu đéo ghi năm à ?
 
Bạn chưa trả lời câu hỏi của tôi
Trong trường hợp Trung Quốc cắt hoàn toàn viện trợ và không cho phép Liên Xô vận chuyển hàng hóa trên lãnh thổ Trung Quốc thì Việt Nam thống nhất bằng cách nào?
Hãy nêu đầy đủ cụ thể và chứng minh bằng số liệu rõ ràng khoa học
Hãy trả lời câu hỏi này trước rồi tính sau
Bằng cách tổng tuyển cử năm 1954 bạn ạ. Tôi trả lời gõ gàng rồi 😌 bối cảnh, số liệu đều gất gõ gàng.
Tôi hỏi từ đầu sao bạn ko trả lời?
Hay bạn ko biết j, chỉ mõm vậy thôi 😌
 
số liệu chuẩn đây :))

Loại vũ khí/trang bị
Đơn vị
Tổng số viện trợ
Ghi chú nguồn viện trợ chính
Súng bộ binh
Khẩu

3.609.863

Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu

Súng chống tăng

Khẩu

65.626

Liên Xô, Trung Quốc

Súng cối các loại

Khẩu

27.969

Liên Xô, Trung Quốc

Pháo hỏa tiễn

Khẩu

2.167

Liên Xô (chủ yếu)

Pháo mặt đất

Khẩu

2.428

Liên Xô, Đông Âu

Pháo cao xạ

Khẩu

3.843

Liên Xô (chủ yếu)

Bộ điều khiển radar

Bộ

647

Liên Xô

Bệ phóng tên lửa

Chiếc

1.357

Liên Xô

Đạn tên lửa các loại

Quả

~18.855

Liên Xô

Tên lửa SA-75M

Quả

23

Liên Xô

Tên lửa Hồng Kỳ

1 trung đoàn

1 đơn vị

Trung Quốc (ít dùng thực chiến)

Tên lửa S-125

2 trung đoàn

2 đơn vị

Liên Xô

Máy bay chiến đấu

Chiếc

458

Liên Xô (MiG-17, MiG-21)

Tàu chiến hải quân

Chiếc

82

Liên Xô

Tàu vận tải hải quân

Chiếc

148

Liên Xô, Trung Quốc

Xe tăng các loại

Chiếc

1.249

Liên Xô

Xe vỏ thép (bọc thép)

Chiếc

961

Liên Xô, Trung Quốc

Xe xích kéo pháo

Chiếc

2.412

Liên Xô

Xe chuyên dùng

Chiếc

9.524

Trung Quốc (xe tải), Liên Xô (xe kỹ thuật)

Phao cầu

Bộ

40

Trung Quốc, Liên Xô

Xe máy công trình

Chiếc

4.180

Trung Quốc (chủ yếu)

Ống dẫn dầu

Bộ

112

Liên Xô

Thiết bị toàn bộ

Bộ

76

Liên Xô
 
  • Liên Xô cung cấp gần như toàn bộ vũ khí hiện đại, vũ khí hạng nặng (tên lửa, pháo cao xạ, máy bay, xe tăng, radar).
  • Trung Quốc giai đoạn sau 1972 chủ yếu viện trợ vũ khí nhẹ, xe vận tải, xe máy công trình, phao cầu, lương thực, vật tư.
  • Hồng Kỳ (HQ-2) là biến thể của SA-2 Guideline do Trung Quốc sản xuất, nhưng Việt Nam chủ yếu dùng hệ SA-75M và S-125 của Liên Xô trong chiến đấu phòng không.
  • Sự chênh lệch viện trợ 1972–1975 rất lớn: Liên Xô áp đảo về vũ khí chiến đấu.
 
Bằng cách tổng tuyển cử năm 1954 bạn ạ. Tôi trả lời gõ gàng rồi 😌 bối cảnh, số liệu đều gất gõ gàng.
Tôi hỏi từ đầu sao bạn ko trả lời?
Hay bạn ko biết j, chỉ mõm vậy thôi 😌
Ai cho tổng tuyển cử mà tổng?
Tại sao tổng tuyển cử?
Bắc Việt Nam lấy tư cách gì bắt VNCH phải tổng tuyển cử
Nó đéo tổng tuyển cử rồi làm gì nhau?
 
  • Liên Xô cung cấp gần như toàn bộ vũ khí hiện đại, vũ khí hạng nặng (tên lửa, pháo cao xạ, máy bay, xe tăng, radar).
  • Trung Quốc giai đoạn sau 1972 chủ yếu viện trợ vũ khí nhẹ, xe vận tải, xe máy công trình, phao cầu, lương thực, vật tư.
  • Hồng Kỳ (HQ-2) là biến thể của SA-2 Guideline do Trung Quốc sản xuất, nhưng Việt Nam chủ yếu dùng hệ SA-75M và S-125 của Liên Xô trong chiến đấu phòng không.
  • Sự chênh lệch viện trợ 1972–1975 rất lớn: Liên Xô áp đảo về vũ khí chiến đấu.
số liệu chuẩn đây :))

Loại vũ khí/trang bị
Đơn vị
Tổng số viện trợ
Ghi chú nguồn viện trợ chính
Súng bộ binh
Khẩu

3.609.863

Liên Xô, Trung Quốc, Đông Âu

Súng chống tăng

Khẩu

65.626

Liên Xô, Trung Quốc

Súng cối các loại

Khẩu

27.969

Liên Xô, Trung Quốc

Pháo hỏa tiễn

Khẩu

2.167

Liên Xô (chủ yếu)

Pháo mặt đất

Khẩu

2.428

Liên Xô, Đông Âu

Pháo cao xạ

Khẩu

3.843

Liên Xô (chủ yếu)

Bộ điều khiển radar

Bộ

647

Liên Xô

Bệ phóng tên lửa

Chiếc

1.357

Liên Xô

Đạn tên lửa các loại

Quả

~18.855

Liên Xô

Tên lửa SA-75M

Quả

23

Liên Xô

Tên lửa Hồng Kỳ

1 trung đoàn

1 đơn vị

Trung Quốc (ít dùng thực chiến)

Tên lửa S-125

2 trung đoàn

2 đơn vị

Liên Xô

Máy bay chiến đấu

Chiếc

458

Liên Xô (MiG-17, MiG-21)

Tàu chiến hải quân

Chiếc

82

Liên Xô

Tàu vận tải hải quân

Chiếc

148

Liên Xô, Trung Quốc

Xe tăng các loại

Chiếc

1.249

Liên Xô

Xe vỏ thép (bọc thép)

Chiếc

961

Liên Xô, Trung Quốc

Xe xích kéo pháo

Chiếc

2.412

Liên Xô

Xe chuyên dùng

Chiếc

9.524

Trung Quốc (xe tải), Liên Xô (xe kỹ thuật)

Phao cầu

Bộ

40

Trung Quốc, Liên Xô

Xe máy công trình

Chiếc

4.180

Trung Quốc (chủ yếu)

Ống dẫn dầu

Bộ

112

Liên Xô

Thiết bị toàn bộ

Bộ

76

Liên Xô
Số liệu chuẩn của mày lấy từ đâu ra?

@atlas05 đọc đủ chưa ?? Cần gì nữa ko ? Số liệu?? Tài liệu ?
Số liệu của mày lấy từ nguồn nào?
Bằng chứng đâu?
 
Bạn chưa trả lời câu hỏi của tôi
Trong trường hợp Trung Quốc cắt hoàn toàn viện trợ và không cho phép Liên Xô vận chuyển hàng hóa trên lãnh thổ Trung Quốc thì Việt Nam thống nhất bằng cách nào?
Hãy nêu đầy đủ cụ thể và chứng minh bằng số liệu rõ ràng khoa học
Hãy trả lời câu hỏi này trước rồi tính sau
Trong trường hợp đấy,Mẽo nó sẽ đặt mấy quả đồ chơi ở Cam Ranh để dí vào đít thằng Tàu khựa,biển đông thì nó quây kín đéo còn chỗ mà tập cận bơi luôn🤣🤣.dkm Nga hay Tàu giúp VN cũng là vì lợi ích của nước nó đầu tiên thôi chứ có cái lol gì mà phải bàn cãi.Mẽo bơm cho VNCH cũng vậy.mấy bọn nước lớn nó xem VN như quân cờ ko hơn ko kém,một khi mà hết giá trị nó sút đít như một con chó mà thôi.đã bé lại nghèo thì nên khôn khéo nhịn nhục để tồn tại.
 
@atlas05
Hãy đưa tao số liệu thống kê viện trợ quân sự của Tq từ năm 68-75 và của liên xô từ năm 68-75 ! Đéo nói nhiều !
Ghi chú rõ : viện trợ quân sự ! Đéo phải dân sự


Bằng chứng tao có bảng chứng mình rồi đó =))! Có cần post lại ko ?

Khối lượng hàng quân sự Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa (bao gồm Tiếp Khắc, Ba Lan, Hung-ga-ri, Bun-ga-ri, Ru-ma-ni, CHDC Đức, CHDCND Triều Tiên và Cu-ba) viện trợ từ năm 1955 đến 1975, qua từng giai đoạn như sau:

- Giai đoạn 1955-1960: tổng số 49.585 tấn, gồm: 4.105 tấn hàng hậu cần, 45.480 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: viện trợ 29.996 tấn, Trung Quốc viện trợ 19.589 tấn.

- Giai đoạn 1961-1964: tổng số 70.295 tấn, gồm: 230 tấn hàng hậu cần, 70.065 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 47.223 tấn: Trung Quốc 22.982 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác: 442 tấn.

- Giai đoạn 1965-1968: tổng số 517.393 tấn, gồm: 105.614 tấn hàng hậu cần, 411.779 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 226.969 tấn, Trung Quốc: 170.798 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác 119.626 tấn.

- Giai đoạn 1969-1972: tổng số 1.000.796 tấn, gồm: 316.130 tấn hàng hậu cần, 684.666 tấn vũ khí, trang bị-kỹ thuật; trong đó, Liên Xô 143.793 tấn, Trung Quốc 761.001 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác 96.002 tấn.

- Giai đoạn 1973-1975: Tổng số 724.512 tấn, gồm: 75.267 tấn hàng hậu cần, 49.246 tấn vũ khí, trang bị - kỹ thuật; trong đó, Liên Xô: 65.601 tấn, Trung Quốc: 620.354 tấn, các nước xã hội chủ nghĩa khác: 38.557 tấn.


Như vậy, qua 20 năm, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa anh em đã viện trợ cho Việt Nam tổng khối lượng hàng hóa là 2.362.581 tấn; khối lượng hàng hóa quân sự trên quy đổi thành tiền, tương đương 7 tỉ rúp.

... Đối với hàng hóa phục vụ quân sự, từ năm 1955 đến 1975, Liên Xô, Trung Quốc và các nước xã hội chủ nghĩa chi viện cho ta gồm nhiều chủng loại vũ khí, đạn dược và phương tiện chiến đấu, cụ thể theo bảng số liệu sau:
 
@atlas05 mày tranh cãi thì định tính , đưa số
Liệu thì lôm côm, đưa tài liệu thì đéo có trọng tâm, toàn tham luận -))!
Mày đang tl với 1 thằng vô cùng định lượng và chỉ lv bằng con số đấy :))!
 
Top