🔴 Thế chiến II, Quân đội Nhựt Bổn từng khiến các quốc gia khiếp sợ ra sao?

Giai đoạn đầu Chiến tranh Thế giới thứ 2, quân đội Nhật Bản khiến nhiều đối thủ phải khiếp sợ vì sự tàn bạo cùng tinh thần chiến đấu samurai khét tiếng. Ngay cả trước cường quốc mạnh bậc nhất thế giới là Mỹ, Nhật Bản cũng không ngần ngại đánh một trận sòng phẳng.
HTHD-229-2025-01.jpg

Để giải quyết vấn đề này, Nhật Bản chọn giải pháp đi xâm lược các nước láng giềng nhằm 2 mục đích: Thứ nhất, Nhật Bản có thể tạo ra “lãnh thổ vòng ngoài” bằng hệ thống thuộc địa nhằm bảo vệ đảo quốc từ xa. Thứ hai, vơ vét tài nguyên cho ngành công nghiệp đang “đói khát”, theo History.
preview.jpg

Trong vòng 10 năm sau đó, Nhật Bản đã xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, đặc biệt hiếu chiến và trung thành với Thiên hoàng. Đến năm 1939, với đội quân hùng hậu, Nhật Bản đã đủ “vai vế” để “chung mâm” với các nước phát xít thuộc phe Trục bao gồm Đức, Italia. Giai đoạn đầu của cuộc Thế chiến, Nhật Bản chiếm gần hết khu vực Đông Á, tấn công cả quân đội Mỹ trong trận Trân Châu Cảng. Trước khi đầu hàng phe Đồng minh, Nhật Bản có tới 6 triệu binh sĩ phục vụ ở 3 quân chủng, bao gồm hải quân, lục quân và không quân.

 
Sửa lần cuối:
điều này không đúng sự thật , chiến thuật cảm tử lần đầu do TQ sử dụng và khiến Nhật bản sợ hãi , ban đầu Nhật bản gây kinh ngạc cho phương tây trong Chiến tranh Trung Nhật lần 2 bởi trình độ khoa học kĩ thuật , trong Trận Thượng Hải 80% sĩ quan cấp tiểu đoàn của Trung hoa dân quốc bị chết , Nhật bản sử dụng cả Không , Lục , Hải lực từ biển lẫn sông sâu xuyên khắp thành phố nã đạn pháo , lúc đó tất cả tinh hoa , tướng tá tài nhất của Trung hoa tập trung bảo vệ thành phố cửa ngõ của quốc gia , mất thượng hải coi như mất tp bả chó theo ví dụ ngày nay

Trung hoa dân quốc lần đầu tiên sử dụng chiến thuật ôm bom tự sát để phá xe tăng Nhật khiến quốc tế kinh ngạc

Nhật bản vẫn chưa xâm lược Singapore và Hongkong của Anh quốc lúc này
 
Giai đoạn đầu Chiến tranh Thế giới thứ 2, quân đội Nhật Bản khiến nhiều đối thủ phải khiếp sợ vì sự tàn bạo cùng tinh thần chiến đấu samurai khét tiếng. Ngay cả trước cường quốc mạnh bậc nhất thế giới là Mỹ, Nhật Bản cũng không ngần ngại đánh một trận sòng phẳng.

Để giải quyết vấn đề này, Nhật Bản chọn giải pháp đi xâm lược các nước láng giềng nhằm 2 mục đích: Thứ nhất, Nhật Bản có thể tạo ra “lãnh thổ vòng ngoài” bằng hệ thống thuộc địa nhằm bảo vệ đảo quốc từ xa. Thứ hai, vơ vét tài nguyên cho ngành công nghiệp đang “đói khát”, theo History.
preview.jpg

Trong vòng 10 năm sau đó, Nhật Bản đã xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, đặc biệt hiếu chiến và trung thành với Thiên hoàng. Đến năm 1939, với đội quân hùng hậu, Nhật Bản đã đủ “vai vế” để “chung mâm” với các nước phát xít thuộc phe Trục bao gồm Đức, Italia. Giai đoạn đầu của cuộc Thế chiến, Nhật Bản chiếm gần hết khu vực Đông Á, tấn công cả quân đội Mỹ trong trận Trân Châu Cảng. Trước khi đầu hàng phe Đồng minh, Nhật Bản có tới 6 triệu binh sĩ phục vụ ở 3 quân chủng, bao gồm hải quân, lục quân và không quân.

Bác cho xin code trong ảnh cái, nhìn nứng vcl
 
Nhật Bản đáng sợ ở giai đoạn đầu khi triển khai học thuyết mới mẻ thời điểm đó là IJN (hải quân đế quốc Nhật Bản) sử dụng hoả lực hạng nặng của mình cùng sự cơ động của phi cơ phóng từ các nhóm hàng không mẫu hạm cover cho IJA (lục quân đế quốc Nhật Bản) càn quét bất cứ đâu được triển khai hoạt động quân sự trên bộ, cùng với đó là các hoạt động nhảy cóc chiếm đảo của SNLF Marine (thuỷ quân lục chiến) và các Biệt đội đặc nhiệm cấp lữ đoàn được huấn luyện chuyên biệt với nhiệm vụ chính là luồn sâu, đánh úp gây ra sự hoảng loạn cho quân trú phòng trên các đảo vì sự táo bạo (tiêu biểu là Biệt đội biển Nam khét tiếng nhảy cóc từ Đông Dương tới tận Papua New Guinea).

Học thuyết Hàng không mẫu hạm do Hoa Kỳ sáng tạo nhưng Nhật Bản mới là cường quốc đầu tiên triển khai với quy mô cấp độ chiến lược và tạo ra thành công vang dội củng cố học thuyết quân sự này!
 
Sửa lần cuối:
Giai đoạn đầu Chiến tranh Thế giới thứ 2, quân đội Nhật Bản khiến nhiều đối thủ phải khiếp sợ vì sự tàn bạo cùng tinh thần chiến đấu samurai khét tiếng. Ngay cả trước cường quốc mạnh bậc nhất thế giới là Mỹ, Nhật Bản cũng không ngần ngại đánh một trận sòng phẳng.
HTHD-229-2025-01.jpg

Để giải quyết vấn đề này, Nhật Bản chọn giải pháp đi xâm lược các nước láng giềng nhằm 2 mục đích: Thứ nhất, Nhật Bản có thể tạo ra “lãnh thổ vòng ngoài” bằng hệ thống thuộc địa nhằm bảo vệ đảo quốc từ xa. Thứ hai, vơ vét tài nguyên cho ngành công nghiệp đang “đói khát”, theo History.
preview.jpg

Trong vòng 10 năm sau đó, Nhật Bản đã xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, đặc biệt hiếu chiến và trung thành với Thiên hoàng. Đến năm 1939, với đội quân hùng hậu, Nhật Bản đã đủ “vai vế” để “chung mâm” với các nước phát xít thuộc phe Trục bao gồm Đức, Italia. Giai đoạn đầu của cuộc Thế chiến, Nhật Bản chiếm gần hết khu vực Đông Á, tấn công cả quân đội Mỹ trong trận Trân Châu Cảng. Trước khi đầu hàng phe Đồng minh, Nhật Bản có tới 6 triệu binh sĩ phục vụ ở 3 quân chủng, bao gồm hải quân, lục quân và không quân.

Đéo quan tâm lắm nhưng mấy cái ảnh mày lấy ở code nào thì cho tao xin với. Xem nứng vl
 
Giai đoạn đầu Chiến tranh Thế giới thứ 2, quân đội Nhật Bản khiến nhiều đối thủ phải khiếp sợ vì sự tàn bạo cùng tinh thần chiến đấu samurai khét tiếng. Ngay cả trước cường quốc mạnh bậc nhất thế giới là Mỹ, Nhật Bản cũng không ngần ngại đánh một trận sòng phẳng.
HTHD-229-2025-01.jpg

Để giải quyết vấn đề này, Nhật Bản chọn giải pháp đi xâm lược các nước láng giềng nhằm 2 mục đích: Thứ nhất, Nhật Bản có thể tạo ra “lãnh thổ vòng ngoài” bằng hệ thống thuộc địa nhằm bảo vệ đảo quốc từ xa. Thứ hai, vơ vét tài nguyên cho ngành công nghiệp đang “đói khát”, theo History.
preview.jpg

Trong vòng 10 năm sau đó, Nhật Bản đã xây dựng được lực lượng quân đội hùng mạnh, đặc biệt hiếu chiến và trung thành với Thiên hoàng. Đến năm 1939, với đội quân hùng hậu, Nhật Bản đã đủ “vai vế” để “chung mâm” với các nước phát xít thuộc phe Trục bao gồm Đức, Italia. Giai đoạn đầu của cuộc Thế chiến, Nhật Bản chiếm gần hết khu vực Đông Á, tấn công cả quân đội Mỹ trong trận Trân Châu Cảng. Trước khi đầu hàng phe Đồng minh, Nhật Bản có tới 6 triệu binh sĩ phục vụ ở 3 quân chủng, bao gồm hải quân, lục quân và không quân.

Nhật đánh thua Mỹ, ta đánh thắng Mỹ, vậy ta mạnh hơn nhật :boss:
 

Có thể bạn quan tâm

Top