🔴 ĐỘNG LỰC MỚI CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ: Kiên định con đường kinh tế XHCN

Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của chủ nghĩa Mác - Lênin đã chứng tỏ rằng, hoạt động sản xuất vật chất của con người là cơ sở, nguồn gốc, nguyên nhân quyết định nhất tới sự biến đổi xã hội; sản xuất là hoạt động nền tảng làm phát sinh, phát triển những mối quan hệ xã hội của con người, mang đến sự hợp tác, yếu tố cạnh tranh thúc đẩy sản xuất lên tầm cao mới, đồng thời cũng chính là cơ sở của sự hình thành, biến đổi và phát triển của xã hội loài người. Theo quan niệm của Mác, biến đổi xã hội thực chất và trước hết là sự biến đổi của nền sản xuất vật chất và biến đổi của nền sản xuất vật chất chính là sự biến đổi trung tâm quan trọng nhất quyết định sự biến đổi xã hội. Trong lộ trình biến đổi xã hội, biến đổi về cơ cấu kinh tế kéo theo biến đổi về cơ cấu xã hội và biến đổi hệ thống giá trị, chuẩn mực xã hội. Xuất phát từ "sự thật hiển nhiên,… trước hết con người cần phải ăn, uống, ở và mặc, nghĩa là phải lao động, trước khi có thể đấu tranh giành quyền thống trị, trước khi có thể hoạt động chính trị, tôn giáo, triết học,…"[3], chủ nghĩa Mác đã chỉ ra rằng để con người có thể sống, tồn tại, phát triển thì tất yếu con người phải sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội. Đồng thời, "Những thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng sản xuất bằng cách nào, với những tư liệu lao động nào"[4].
dongluc1.jpg

Bên cạnh đó, theo V.I. Lê-nin, năng suất lao động cao phản ánh bản chất ưu việt của chủ nghĩa xã hội so với chủ nghĩa tư bản; là tiêu chuẩn quan trọng nhất, chủ yếu nhất tạo nên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội "Xét đến cùng thì năng suất lao động là cái quan trọng nhất, chủ yếu nhất cho thắng lợi của chế độ mới. Chủ nghĩa tư bản đã tạo ra một năng suất lao động chưa từng thấy dưới chế độ nông nô. Chủ nghĩa tư bản có thể bị đánh bại hẳn và sẽ bị đánh bại hẳn vì chủ nghĩa xã hội tạo ra năng suất lao động mới cao hơn nhiều"[5].

Như vậy, để xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội với những đặc trưng mà Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) của Đảng đã xác định, hoạt động sản xuất vật chất của con người có ý nghĩa quyết định nhất, với năng suất lao động cao là yếu tố then chốt. Thông qua hoạt động sản xuất vật chất để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, tạo ra những biến đổi xã hội tích cực, khắc phục triệt để những hạn chế, bất cập, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; qua đó, hoàn thành thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, chuyển sang giai đoạn cao của hình thái kinh tế - xã hội ******** chủ nghĩa như Mác đã dự báo trong tác phẩm Phê phán cương lĩnh Gôta "Khi mà cùng với sự phát triển toàn diện của các cá nhân, sức sản xuất của họ cũng ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn của cải xã hội đều tuôn ra dồi dào - chỉ khi đó người ta mới có thể vượt hẳn ra khỏi giới hạn chật hẹp của pháp quyền tư sản và xã hội mới có thể ghi trên lá cờ của mình: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu"[6].


Kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là sự lựa chọn sáng suốt, đúng đắn của Đảng ta ngay từ khi ra đời và trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, là nguyên nhân gốc rễ dẫn đến mọi thắng lợi của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây cũng như trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Trong đó, chủ nghĩa xã hội mà chúng ta xây dựng, như Chủ tịch Hồ Chí Minh từng nhấn mạnh "là làm cho dân giàu, nước mạnh"[1]; với đặc trưng "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh; do nhân dân làm chủ; có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp; có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện; các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển; có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do Đảng ******** lãnh đạo; có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới"[2].

 
Cái nhục của tộc người xứ Giùn là đéo sinh ra nhà triết học nào cả, mấy nghìn năm toàn vay mượn tư tưởng của tml đéo đâu về
Nhiều quốc gia cũng không có nhà hiền triết lỗi lạc nào cả, tuy nhiên cái đỉnh của xứ Lừa là học cái hay đéo học, toàn chọn lọc học cái ngu si óc chó nữa mới vl =))
 
Tóm tắt:
Khi mà cùng với sự phát triển toàn diện của các cá nhân, sức sản xuất của họ cũng ngày càng tăng lên và tất cả các nguồn của cải xã hội đều tuôn ra dồi dào - chỉ khi đó người ta mới có thể vượt hẳn ra khỏi giới hạn chật hẹp của pháp quyền tư sản và xã hội mới có thể ghi trên lá cờ của mình: làm theo năng lực, hưởng theo nhu cầu"
:>:>
 
tụi nó đã ỉa vào mô hình xhcn rồi, chẳng qua nó vì lợi ích chính trị phe phái với một số nước cũng có cái mác xhcn thân hữu với tụi csvn, cho nên nó phải hô hào.
chứ bản chất tụi nó là tư bản dưới sự điều hành của cs.
quái thai vl ra chứ xhcn gì nữa :vozvn (19):
 
Triết học đi theo con đường riêng không hợp với quy tắc của xứ thiên đường cũng tính là phản động.Kiểu ai cũng đi con đường đó mà mày lại đi con đường mới hay khác sẽ bị đấu tố,tẩy chay.Quy tắc số đông,bầy đàn luôn chiếm phần lớn ở xứ này.Một tập thể mà có một cá nhân khác biệt thì cá nhân đó sớm muộn cũng bị thải loại.
 
tụi nó đã ỉa vào mô hình xhcn rồi, chẳng qua nó vì lợi ích chính trị phe phái với một số nước cũng có cái mác xhcn thân hữu với tụi csvn, cho nên nó phải hô hào.
chứ bản chất tụi nó là tư bản dưới sự điều hành của cs.
quái thai vl ra chứ xhcn gì nữa :vozvn (19):
Bản chất là phong kiến đỏ quyền lực chính trị duy trì và truyền theo các gia tộc đỏ hạt giống đỏ và tư bản thân hữu sân sau cán bụ
 

Có thể bạn quan tâm

Top