Gần 200 ngân hàng nhỏ và vừa tại Trung Quốc bị thu hồi giấy phép trong năm 2024, làn sóng phá sản ngân hàng bắt đầu xuất hiện ở Trung Quốc

Kể cả cứu nhưng có dấu hiệu sắp lổ rồi các cháu ơi thì ls phải dựng đứng lên chứ nhể? Hay nền kinh tế phi thị trường nó k hoạt động như thế :vozvn (14):
Lý do đây
m6BRVdzc.jpg
 
Khi nào tới Ziệc Lam?
VN có nhiều ngân hàng như bọn Khựa đâu
bên Khựa, chính sách hộ khẩu khắt khe lắm. ngay trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng địa phương chỉ được phép huy động tiền gửi từ những người có hộ khẩu địa phương thôi. Vì thế mới đẻ ra lắm ngân hàng như vậy

giờ Khựa cho phá sản tức là cho ngân hàng xù nợ
 
VN có nhiều ngân hàng như bọn Khựa đâu
bên Khựa, chính sách hộ khẩu khắt khe lắm. ngay trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng địa phương chỉ được phép huy động tiền gửi từ những người có hộ khẩu địa phương thôi. Vì thế mới đẻ ra lắm ngân hàng như vậy

giờ Khựa cho phá sản tức là cho ngân hàng xù nợ
Bên Tàu có trò mua lại 0đ không mầy?
 
Bên Tàu có trò mua lại 0đ không mầy?
ở Tầu, chính quyền địa phương có quyền to về tài chính, có thể dùng các công cụ tài chính huy động tiền để phát triển kinh tế. Các ngân hàng địa phương là cái hòm tiền của chính quyền. địa phương nào làm ăn lỗ láo thì tự chịu trách nhiệm. TW tầu ko đi cứu bằng cách mua lại 0đ như VN đâu. Cho phá sản thì tức là quỵt nợ, dân đen gửi tiền chỉ có khóc, t ko rõ bảo hiểm người gửi kiểu gì nữa.
 
ở Tầu, chính quyền địa phương có quyền to về tài chính, có thể dùng các công cụ tài chính huy động tiền để phát triển kinh tế. Các ngân hàng địa phương là cái hòm tiền của chính quyền. địa phương nào làm ăn lỗ láo thì tự chịu trách nhiệm. TW tầu ko đi cứu bằng cách mua lại 0đ như VN đâu. Cho phá sản thì tức là quỵt nợ, dân đen gửi tiền chỉ có khóc, t ko rõ bảo hiểm người gửi kiểu gì nữa.
@Chỉ Liếm Lồn em thằng trên nó fake new về chính quyền TQ quỵt tiền nhân dân nè bạn
 
May quá Việt Nam vẫn ổn định, tăng trưởng đều, dự trữ ngoại hối và vàng tăng đều, chưa có bất kỳ dấu hiệu nào
 
Xù nợ mua lại làm đéo gì nữa rồng nigga vô tri vậy

Mua lại 0đ = ko xù nhưng in tiền ra để trả cho người gửi, dùng "giá trị lao động" của số đông bù cho số ít.

Xù thì đéo dùng tiền của số đông bù lại nữa luôn. Cực đoan hơn.

Phương án 1 chống chỉ định với các quốc gia có nội tệ yếu, dự trữ vàng và ngoại tệ yếu.
 
Mua lại 0đ = ko xù nhưng in tiền ra để trả cho người gửi, dùng "giá trị lao động" của số đông bù cho số ít.

Xù thì đéo dùng tiền của số đông bù lại nữa luôn. Cực đoan hơn.

Phương án 1 chống chỉ định với các quốc gia có nội tệ yếu, dự trữ vàng và ngoại tệ yếu.
Thế VN áp dụng vay P2P đợt tới thì là đang mạnh hay yếu Bro.
 
Mua lại 0đ = ko xù nhưng in tiền ra để trả cho người gửi, dùng "giá trị lao động" của số đông bù cho số ít.

Xù thì đéo dùng tiền của số đông bù lại nữa luôn. Cực đoan hơn.

Phương án 1 chống chỉ định với các quốc gia có nội tệ yếu, dự trữ vàng và ngoại tệ yếu.
Tao thấy vụ ngân hàng 0đ Việt cộng làm hay đó chứ. Ngân hàng nhỏ sập (1% GDP chẳng hạn) thì 99 thằng vì 1 thằng, ngân hàng to sập (17% GDP chẳng hạn) thì 5 thằng vì 1 thằng. Thể hiện tinh thần tương thân tương ái của dân tộc ta =))

Kiểu đéo gì cũng xuống hố cả lũ, nhưng thằng nào gửi ngân hàng thì được thêm mấy % tiền lãi, đỡ lỗ so với mấy thằng không gửi =))
 
Sự suy thoái kéo dài của bất động sản Trung Quốc có thể gây ra khủng hoảng ngành ngân hàng. Sau khi Trung Quốc dỡ bỏ các hạn chế về giá nhà, các ngân hàng sở hữu tài sản thế chấp liên quan đến bất động sản sẽ phải chịu áp lực to lớn và có khả năng đối mặt với làn sóng phá sản. 6 ngân hàng lớn của Trung Quốc hiện đang đóng cửa thêm nhiều chi nhánh, và các dữ liệu liên quan đã bắt đầu bộc lộ tín hiệu ban đầu.


bat-dong-san-trung-quoc.jpg

Cuộc khủng hoảng nợ của các nhà phát triển bất động sản khiến những tòa nhà dang dở có mặt khắp nơi. (Ảnh: Getty Images)


Làn sóng phá sản ngân hàng bắt đầu xuất hiện?

Nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục suy thoái, và hệ thống ngân hàng cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng. Có số liệu cho thấy, trong năm 2024 đã có gần 200 ngân hàng nhỏ và vừa tại Trung Quốc bị thu hồi giấy phép, con số này vượt xa tổng số 3 năm trước cộng lại.


Screen-Shot-2025-05-09-at-11.33.04-scaled.jpg

Gần 200 ngân hàng biến mất vào năm 2024 và 357 ngân hàng được liệt kê là có rủi ro cao. (Ảnh chụp màn hình Sina)


Theo báo cáo của trang tin tài chính Yicai, dữ liệu từ “Cảnh báo doanh nghiệp” cho thấy tính đến năm 2024, đã có 199 ngân hàng nhỏ và vừa bị thu hồi giấy phép, chủ yếu là các tổ chức tài chính nông thôn — con số này vượt xa tổng cộng từ năm 2021 đến 2023.

Cụ thể trong số 199 tổ chức bị giải thể trong năm 2024 gồm:

- 36 hợp tác xã tín dụng
- 56 ngân hàng thương mại nông thôn
- 6 hợp tác xã tài chính nông thôn
- 100 ngân hàng nông thôn cấp thị trấn
- 1 ngân hàng thương mại thành phố

Trong đó, 89 tổ chức bị giải thể theo quyết định hành chính, 102 tổ chức bị sáp nhập, và 8 tổ chức bị thu hồi đăng ký kinh doanh.

Trong 6 ngân hàng lớn của Trung Quốc, ngoại trừ Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc, số lượng chi nhánh giao dịch trực tiếp đã liên tục giảm, với tổng số giảm gần 361 chi nhánh trong năm 2024, trung bình mỗi ngày đóng cửa một chi nhánh. Tuy nhiên, truyền thông nhà nước Trung Quốc lại gọi xu hướng này một cách tích cực là “tinh giản tổ chức”.

Bất động sản tiếp tục suy thoái

Trong những năm gần đây, Trung Quốc luôn đối mặt với nguy cơ sụp đổ thị trường bất động sản. Giá nhà liên tục sụt giảm khiến người dân trải qua đợt mất giá tài sản lớn nhất trong thập kỷ qua. Xu hướng này kéo dài đến năm 2025 và ngày càng tồi tệ hơn.

Theo The Wall Street Journal đưa tin hôm 16/4, dữ liệu mới nhất cho thấy giá bán nhà ở Trung Quốc trong tháng Ba tiếp tục giảm.

So với cùng kỳ năm ngoái, giá nhà trung bình tại các thành phố lớn và vừa của Trung Quốc trong tháng Ba giảm 5%, nhỉnh hơn mức giảm 5,2% của tháng Hai. Trong số 70 thành phố lớn, 68 thành phố báo cáo giá nhà giảm so với cùng kỳ năm trước, giữ nguyên so với tháng Hai.

Theo Cục Thống kê Quốc gia Trung Quốc, trong tháng Ba có 41 thành phố có giá nhà giảm theo tháng, trong khi tháng Hai là 45 thành phố.

Trung Quốc buông tay “mặc kệ” thị trường

Trước tình hình suy thoái kinh tế không thể kiểm soát và giá nhà sụt giảm, chính quyền Trung Quốc đã chọn cách buông tay mặc kệ.

Theo dữ liệu từ trang web của hiệp hội bất động sản Trung Quốc (fangchan.com), trong năm 2024, ngày càng nhiều thành phố ở Trung Quốc không còn kiểm soát giá bán nhà ở thương mại mới xây, cho phép các doanh nghiệp phát triển bất động sản tự định giá và bán hàng.

Thống kê không đầy đủ cho thấy đã có ít nhất 18 thành phố dỡ bỏ hoặc nới lỏng chính sách “giới hạn giá nhà”.

Ngân hàng nắm giữ tài sản thế chấp bất động sản đang chịu áp lực

Trong bối cảnh giá nhà vượt ngoài tầm kiểm soát và ngày càng nhiều người mua nhà không có khả năng hoặc không muốn tiếp tục trả nợ vay, các ngân hàng đang nắm giữ tài sản thế chấp là bất động sản sẽ phải gánh chịu áp lực rất lớn.

Trước hết, sự sụt giảm mạnh của giá nhà khiến giá trị tài sản thế chấp giảm mạnh; nhiều người vay “ngừng trả nợ”, cùng với hàng loạt công trình xây dựng bị bỏ dở, đã khiến các khoản cho vay của ngân hàng bị tổn thất nặng nề.

Tiếp theo, trong giai đoạn bất động sản bùng nổ, các ngân hàng đã tái cho vay dựa trên những tài sản đã được thế chấp. Giờ đây, với tình trạng suy thoái kinh tế toàn diện, các ngân hàng rơi vào cảnh đứt gãy chuỗi vốn. Hy vọng duy nhất là Ngân hàng Trung ương “in tiền” để cứu trợ, nhưng điều này chỉ khiến tình hình càng thêm trầm trọng.

Do đó, khủng hoảng bất động sản chắc chắn sẽ kéo theo khủng hoảng ngân hàng.

Việc dự đoán chính xác khủng hoảng ngày càng khó khăn

Sau khi các dữ liệu kinh tế Trung Quốc phơi bày dấu hiệu khủng hoảng và các số liệu giả mạo không thể che giấu thực tế, chính quyền Trung Quốc đã ngừng công bố hàng trăm chỉ số thống kê. Điều này khiến việc phân tích tình hình kinh tế Trung Quốc từ bên ngoài cũng như dự đoán chính xác mức độ và thời điểm bùng phát khủng hoảng trở nên khó khăn hơn nhiều.

Theo WSJ ngày 5/5 đưa tin, phân tích cho thấy Bắc Kinh đã ngừng công bố hàng trăm chỉ số thống kê từng được các nhà nghiên cứu và nhà đầu tư sử dụng. Những dữ liệu này bất ngờ biến mất mà không có bất kỳ lời giải thích nào.
Mô hình làm kinh tế trung cuốc là đẩy mạnh đầu tư công xây đường nhà tối đa vượt xa nhu cầu. Nhưng thực ra toàn công trình kém chất lượng. Vd như lát đá vỉ hè kêu dc 70 năm nhưng vài năm là lát lại. Làm đường thì chưa gì đã lún đã vỡ.... Nhưng vẫn tính là phát triển
 
Vậy là giống mở rộng tiệm cầm đồ và nn ngồi thu phế nhỉ

Mức độ tham lam của ngân hàng là không có giới hạn, thứ duy nhất làm hệ thống ngân hàng chùn tay là rủi ro phát nổ, thậm chí một số NH sẵn sàng cho phát nổ nếu việc nổ đó không ảnh hưởng đến tài sản của những người đứng đầu.

Những quả kèo lợi nhuận cao rủi ro thấp, lợi nhuận rủi ro cân bằng và lợi nhuận thấp rủi ro hơi cao ngân hàng sẽ ôm hết. Chỉ những kèo lợi nhuận thấp rủi ro từ cao đến rất cao ngân hàng mới nhả ra cho dân đớp.

Thứ gì ngân hàng nhả ra, thứ đó không đầu tư được!
 
Sinh lời tự động là sao m, t để tiền mà thằng tcb cứ kêu t ấn ấn sinh lời tự động mà t ko tin nên ko làm

Chịu khó đọc nhé
 

Chịu khó đọc nhé
Vcl thặt, đọc xong t tỉnh ngủ luôn. May đứa tư vấn t hỏi vòng vòng nó không trả lời nên t không làm.
 

Có thể bạn quan tâm

Top