Loại bê tông siêu bền giúp công trình la mã bền bỉ với thời gian minh chứng cho kỹ thuật xây dựng đỉnh cao thời cổ đại.

Bê tông hiện đại bắt đầu với xi măng. Một thành phần chính trong xi măng là đá vôi trầm tích, chủ yếu cấu tạo từ canxi cacbonat, hợp chất cũng tìm thấy trong tự nhiên như trong vỏ trứng và vỏ sò. Đá vôi được trộn với vật liệu khác như đất sét, sau đó nung trong lò ở 1.482 độ C để tạo ra vật liệu gọi là clinker. Nghiền clinker cũng như một số chất phụ gia thành bột mịn sẽ tạo ra xi măng. Loại xi măng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay gọi là xi măng Portland. Tùy theo môi trường, công trình xây từ xi măng Portland có tuổi thọ từ 75 đến 100 năm.

Bê tông La Mã là một hỗn hợp độc đáo. Theo Kevin Dicus, phó giáo sư ngành cổ điển học tại Đại học Oregon, người La Mã sử dụng bê tông từ thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên. Bí mật đằng sau bê tông La Mã đến từ cả thành phần và phương pháp trộn, trong đó vật liệu quan trọng nhất là pozzolan hay tro núi lửa. Người La Mã sử dụng tro từ các lớp núi lửa ở thành phố Pozzuoli, Italy và vận chuyển khắp đế chế. Silic dioxide và nhôm oxit trong tro phản ứng với vôi và nước trong phản ứng ở nhiệt độ môi trường, tạo ra loại bê tông bền hơn. Pozzolan cũng được sử dụng để làm xi măng thủy lực, có thể cứng lại dưới nước.

Thành phần quan trọng khác là các mảnh vôi sống, giúp mang lại khả năng tự phục hồi cho bê tông La Mã. Bê tông bị phong hóa và yếu đi theo thời gian, nhưng nước có thể thâm nhập vào vết nứt và tiếp cận mảnh vôi. Khi phản ứng với nước, mảnh vôi tạo ra tinh thể gọi là canxit lấp đầy vết nứt. Theo cách này, bê tông La Mã có thể tự phục hồi. Ví dụ, lăng mộ Caecilia Metella 2.000 năm tuổi gần Rome có nhiều vết nứt được lấp đầy bằng canxit, cho thấy tại thời điểm nào đó, nước đã kích hoạt mảnh vôi trong bê tông dùng để xây công trình.

Một nhóm nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massacusetts (MIT) minh họa tác động của mảnh vôi trong nghiên cứu năm 2023. Họ phân tích bê tông La Mã bằng kính hiển vi điện tử quét, tia X để tìm hiểu quá trình chế tạo và điều gì khiến nó cứng chắc.

Người La Mã sử dụng phương pháp được gọi là trộn nóng, bao gồm kết hợp vôi sống với pozzolan, nước và thành phần khác, sau đó nung nóng. Nhóm nghiên cứu MIT phát hiện phương pháp này giúp tận dụng khả năng tự phục hồi của mảnh vôi, có thể dẫn đến đông kết nhanh hơn so với xi măng làm từ hỗn hợp vôi sống - nước gọi là vôi tôi thời nay.

Trong quy trình trộn hiện tại, xi măng Portland không hình thành mảnh vôi. Clinker sản xuất trong lò được nghiền thành bột mịn, phá hủy tất cả mảnh vôi tiềm năng. Ngược lại, khi người La Mã có thể đã trộn nóng vôi sống, tro và nước, khiến mảnh vôi vẫn tồn tại như những vật thể nhỏ trong xi măng.
 
Áp dụng cái này thì đám xây dựng chết đói có phù hợp với hiện đại đâu
Đây là tìm hiểu nghiên cứu khảo cổ chứ có ai nói áp dụng vào hiện đại đâu. Đm, áp dụng hiện đại cũng đéo ai dám dùng. Giờ bê tông phát triển lên đến các cường độ cao để chịu lực tốt hơn nhiều rồi.
 
người cổ đại có khác
iq chưa đc cao cho lắm
xây vậy thì 10 năm sau việc đâu mà làm
con cháu sẽ chết đói
 
người cổ đại có khác
iq chưa đc cao cho lắm
xây vậy thì 10 năm sau việc đâu mà làm
con cháu sẽ chết đói
Người tây cổ đại họ suy nghĩ khác, chứ còn người việt cổ đại lại đéo suy nghĩ được như vậy. Người việt cổ đại mà suy nghĩ được vậy thì vn lại thành đế chế rồi.
 
Bọn công trình cổ đại toàn làm to dày thì kiểu đéo gì chẳng bền. Giờ chúng mày làm một cái nhà 4mx4m dày 1m bằng bê tông mác 300 thôi, 1 vạn năm sau có khi còn nguyên =))
 
Mày tìm hiểu lịch sử thì sẽ biết tụi xd La Mã đéo lo việc đó bao giờ.
Đéo có việc thì đánh đám mọi châu Phi, Châu Âu, Trung Á để mở rộng thị trường ;))
xong bị bọn vàng vác cung dí chạy khắp châu âu hả 🤔
 
Bọn công trình cổ đại toàn làm to dày thì kiểu đéo gì chẳng bền. Giờ chúng mày làm một cái nhà 4mx4m dày 1m bằng bê tông mác 300 thôi, 1 vạn năm sau có khi còn nguyên =))
bê tông hiện đại có tuổi thọ chứ k trâu đâu
thành phần khác mà
 
Bê tông hiện đại bắt đầu với xi măng. Một thành phần chính trong xi măng là đá vôi trầm tích, chủ yếu cấu tạo từ canxi cacbonat, hợp chất cũng tìm thấy trong tự nhiên như trong vỏ trứng và vỏ sò. Đá vôi được trộn với vật liệu khác như đất sét, sau đó nung trong lò ở 1.482 độ C để tạo ra vật liệu gọi là clinker. Nghiền clinker cũng như một số chất phụ gia thành bột mịn sẽ tạo ra xi măng. Loại xi măng được sử dụng phổ biến nhất hiện nay gọi là xi măng Portland. Tùy theo môi trường, công trình xây từ xi măng Portland có tuổi thọ từ 75 đến 100 năm.

Bê tông La Mã là một hỗn hợp độc đáo. Theo Kevin Dicus, phó giáo sư ngành cổ điển học tại Đại học Oregon, người La Mã sử dụng bê tông từ thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên. Bí mật đằng sau bê tông La Mã đến từ cả thành phần và phương pháp trộn, trong đó vật liệu quan trọng nhất là pozzolan hay tro núi lửa. Người La Mã sử dụng tro từ các lớp núi lửa ở thành phố Pozzuoli, Italy và vận chuyển khắp đế chế. Silic dioxide và nhôm oxit trong tro phản ứng với vôi và nước trong phản ứng ở nhiệt độ môi trường, tạo ra loại bê tông bền hơn. Pozzolan cũng được sử dụng để làm xi măng thủy lực, có thể cứng lại dưới nước.

Thành phần quan trọng khác là các mảnh vôi sống, giúp mang lại khả năng tự phục hồi cho bê tông La Mã. Bê tông bị phong hóa và yếu đi theo thời gian, nhưng nước có thể thâm nhập vào vết nứt và tiếp cận mảnh vôi. Khi phản ứng với nước, mảnh vôi tạo ra tinh thể gọi là canxit lấp đầy vết nứt. Theo cách này, bê tông La Mã có thể tự phục hồi. Ví dụ, lăng mộ Caecilia Metella 2.000 năm tuổi gần Rome có nhiều vết nứt được lấp đầy bằng canxit, cho thấy tại thời điểm nào đó, nước đã kích hoạt mảnh vôi trong bê tông dùng để xây công trình.

Một nhóm nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ Massacusetts (MIT) minh họa tác động của mảnh vôi trong nghiên cứu năm 2023. Họ phân tích bê tông La Mã bằng kính hiển vi điện tử quét, tia X để tìm hiểu quá trình chế tạo và điều gì khiến nó cứng chắc.

Người La Mã sử dụng phương pháp được gọi là trộn nóng, bao gồm kết hợp vôi sống với pozzolan, nước và thành phần khác, sau đó nung nóng. Nhóm nghiên cứu MIT phát hiện phương pháp này giúp tận dụng khả năng tự phục hồi của mảnh vôi, có thể dẫn đến đông kết nhanh hơn so với xi măng làm từ hỗn hợp vôi sống - nước gọi là vôi tôi thời nay.

Trong quy trình trộn hiện tại, xi măng Portland không hình thành mảnh vôi. Clinker sản xuất trong lò được nghiền thành bột mịn, phá hủy tất cả mảnh vôi tiềm năng. Ngược lại, khi người La Mã có thể đã trộn nóng vôi sống, tro và nước, khiến mảnh vôi vẫn tồn tại như những vật thể nhỏ trong xi măng.

Nghe nói cái đền Pantheon này sử dụng bê tông không cốt thép
 
bê tông hiện đại có tuổi thọ chứ k trâu đâu
thành phần khác mà
Tuổi thọ công trình hiện đại là tuổi thọ của toàn bộ kết cấu chứ không phải tuổi thọ bê tông. Mà kết cấu hiện đại tối ưu hóa giá thành/công năng/kiến trúc nên nó không trường tồn như mấy cái wonder cổ đại là đương nhiên.
Tóm lại nói bê tông cổ đại bền hơn bê tông hiện đại là vớ vẩn
 
Nghe nói cái đền Pantheon này sử dụng bê tông không cốt thép
2000 năm trước thì chưa có khái niệm kết hợp cốt thép với bê tông mà đại hịp. Công trình la mã xưa toàn chơi tường dày để chịu lực và phân bố lực thêm nữa như bài viết trên loại bê tông họ sử dụng khác với bê tông hiện đại nên nứt nó lại tự trám lại vì vậy bền. Đại hịp có biết 1 loại bê tông khối lớn mà cũng không sử dụng cốt thép không.

Bền quá thì đóp thế đéo nào được
Có mấy công trình còn tồn tại đến ngày nay thôi, những người làm hồi đó có ai đoán được nó bền đến tận giờ đâu.
 
xong bị bọn vàng vác cung dí chạy khắp châu âu hả 🤔
Khi mày sống từ 500BC đến 1461 AD thì vụ bị đám man di dí chỉ là bệnh cảm vặt thôi.
P/s: sau 1461, thì thằng Lồn Ngú với Đức công tranh nhau cái danh hậu duệ La Mã. Nếu mày tính 2 cái tml này thì đế chế La Mã sống đến cuối WW1 luôn.
 
2000 năm trước thì chưa có khái niệm kết hợp cốt thép với bê tông mà đại hịp. Công trình la mã xưa toàn chơi tường dày để chịu lực và phân bố lực thêm nữa như bài viết trên loại bê tông họ sử dụng khác với bê tông hiện đại nên nứt nó lại tự trám lại vì vậy bền. Đại hịp có biết 1 loại bê tông khối lớn mà cũng không sử dụng cốt thép không.


Có mấy công trình còn tồn tại đến ngày nay thôi, những người làm hồi đó có ai đoán được nó bền đến tận giờ đâu.
Ko cốt thép sẽ khó định hình về hình khối công trình, hơn nữa cái bê tông này có khả năng tự tái tạo, ko hiểu kiểu gì. Còn xứ Vẹm đến cuối thế kỷ 19 mới biết đến định nghĩa bê tông do thằng Pháp mang sang. Nếu Pháp nó ko sang chắc đến giờ vẫn xây nhà kiểu nhà tranh vách đất
 
Khi mày sống từ 500BC đến 1461 AD thì vụ bị đám man di dí chỉ là bệnh cảm vặt thôi.
P/s: sau 1461, thì thằng Lồn Ngú với Đức công tranh nhau cái danh hậu duệ La Mã. Nếu mày tính 2 cái tml này thì đế chế La Mã sống đến cuối WW1 luôn.
mỹ hậu duệ la mã vẫn còn sống đến giờ nhé
vnch cũng thế
 
Ko cốt thép sẽ khó định hình về hình khối công trình, hơn nữa cái bê tông này có khả năng tự tái tạo, ko hiểu kiểu gì. Còn xứ Vẹm đến cuối thế kỷ 19 mới biết đến định nghĩa bê tông do thằng Pháp mang sang. Nếu Pháp nó ko sang chắc đến giờ vẫn xây nhà kiểu nhà tranh vách đất
Định hình về hình khối là ván khuôn mà đại hịp, ưu điểm của bê tông cường độ chịu nén cao còn không cốt thép thì khả năng chịu uốn, cắt xoắn của bê tông kém thôi chứ bê tông vẫn có khả năng chịu những lực này nhưng kém hẳn so với chịu nén. Cốt thép kết hợp với bê tông là để tăng cường chủ yếu khả năng chịu mấy lực này và bổ sung thêm khả năng chịu nén. Còn bê tông tái tạo lại thì trên bài có phân tích rồi, đại hịp tò mò thì kéo lên đọc lại thôi.
Còn bê tông khối lớn mà không dùng tới cốt thép mà vẫn tham gia chịu lực quan trọng mà tau hỏi đại hịp là bê tông đầm lăn, loại đặc biệt trong đập thủy điện, không đầm dùi bình thường mà vác lu ra lu bê tông.
Còn tất cả các loại vật liệu mới thì xứ vẹm toàn du nhập thế giới chứ có nghiên cứu phát minh ra cái đếch gì đâu.
 
Định hình về hình khối là ván khuôn mà đại hịp, ưu điểm của bê tông cường độ chịu nén cao còn không cốt thép thì khả năng chịu uốn, cắt xoắn của bê tông kém thôi chứ bê tông vẫn có khả năng chịu những lực này nhưng kém hẳn so với chịu nén. Cốt thép kết hợp với bê tông là để tăng cường chủ yếu khả năng chịu mấy lực này và bổ sung thêm khả năng chịu nén. Còn bê tông tái tạo lại thì trên bài có phân tích rồi, đại hịp tò mò thì kéo lên đọc lại thôi.
Còn bê tông khối lớn mà không dùng tới cốt thép mà vẫn tham gia chịu lực quan trọng mà tau hỏi đại hịp là bê tông đầm lăn, loại đặc biệt trong đập thủy điện, không đầm dùi bình thường mà vác lu ra lu bê tông.
Còn tất cả các loại vật liệu mới thì xứ vẹm toàn du nhập thế giới chứ có nghiên cứu phát minh ra cái đếch gì đâu.
Nói thế thôi nhưng công nghệ của 2000 năm trước mà nó làm đc cái mái vòm vừa to vừa cao như thế kia chỉ bằng bê tông lại tạo hình khối rất cân xứng, bền bỉ 2000 năm thì quá kinh khủng
 
t nghi ngờ iq của m quá
tự ỉa tự ăn vl
Địt mẹ dân ngoại đạo đéo hiểu thì tao nói cho nghe. Mày quote cả 2 comment của tao, tao nói cụ thể như thế mà đéo hiểu thì mày ăn cơm hay cức cũng như nhau.

Công trình ngày xưa nó làm tường dày cột lớn nên bền, công trình hiện đại nó cắt giảm để tối ưu nên tuổi thọ nó giảm chứ đéo phải bê tông hiện đại kém hơn bê tông cổ đại.

Giờ mày lấy bê tông hiện đại làm mấy công trình kiểu cổ đại lại chẳng bền gấp mấy lần, ngược lại lấy bê tông cổ đại làm nhà hiện đại thì có cặc mà làm được
 
Địt mẹ dân ngoại đạo đéo hiểu thì tao nói cho nghe. Mày quote cả 2 comment của tao, tao nói cụ thể như thế mà đéo hiểu thì mày ăn cơm hay cức cũng như nhau.

Công trình ngày xưa nó làm tường dày cột lớn nên bền, công trình hiện đại nó cắt giảm để tối ưu nên tuổi thọ nó giảm chứ đéo phải bê tông hiện đại kém hơn bê tông cổ đại.

Giờ mày lấy bê tông hiện đại làm mấy công trình kiểu cổ đại lại chẳng bền gấp mấy lần, ngược lại lấy bê tông cổ đại làm nhà hiện đại thì có cặc mà làm được
vậy là có bền hơn hay không :)) có hay không ?
chắc chắn là đéo rồi lan mang làm con cặc gì =))
đm mày ngu đến mức t chả buồn cãi
đại kém hơn bê tông cổ đại.
ơ địt mẹ đang hỏi bền hơn lại sang kém hơn à
đm giống ngu si bại não đã ngu còn cùn =))
giống tao hỏi mày có ăn cứt không m không dám trả lời lại kêu con chó nó cũng ăn cứt =))
 

Có thể bạn quan tâm

Top