Điều gì khiến nước Mỹ ...thất thủ trước đại dịch Covis

  • Tạo bởi Tạo bởi Cqson
  • Start date Start date
Cái tư tưởng bần cố nông không bao giờ thay đổi được. Trong khi tụi mày ngồi hể hả cười thằng Mỹ thì VN cũng sml vì coronavirus ... Thằng Mỹ thiếu ăn thì nó ốm đi một tí, còn thằng Vn thiếu ăn thì chỉ còn da bọc xương :D :D :D
 
Bọn tư bản phát triển dân số già hóa, mà già rồi thì hay cổ hủ, khó kiểm soát, dễ chết.
Theo tao chính bọn tư bản nó cũng không thèm kiềm chế, tính để cái dịch này lọc mem, tưởng tượng quá nhiều người nghỉ hưu từ 65 tuổi, sau đó sống hơn 90 tuổi, 30 năm ăn hại tạo gánh nặng cho xã hội vl, kiềm hãm phát triển. Chính vì thế nên nước nó toang, chứ ko phải là bọn nó ko có điều kiện chạy chữa hay cách ly.
 
Không biết sao chứ tao thấy hả hê khoái trá khi thấy tụi tây lông nhiễm chết thì là bần nông. Tụi nó sai lầm và trả giá, đúng. Nhưng nên nhớ cũng chính tụi tây lông đang và sẽ nghiên cứu, sản xuất ra vaccine và thuốc trị con virus Lồn này. Khi đó bần nông lại nhanh nhẩu chạy lại và đéo thèm cảm ơn một tiếng. Tao lạ gì :vozvn (19):.
 
Bọn tư bản phát triển dân số già hóa, mà già rồi thì hay cổ hủ, khó kiểm soát, dễ chết.
Theo tao chính bọn tư bản nó cũng không thèm kiềm chế, tính để cái dịch này lọc mem, tưởng tượng quá nhiều người nghỉ hưu từ 65 tuổi, sau đó sống hơn 90 tuổi, 30 năm ăn hại tạo gánh nặng cho xã hội vl, kiềm hãm phát triển. Chính vì thế nên nước nó toang, chứ ko phải là bọn nó ko có điều kiện chạy chữa hay cách ly.
Cái này đúng với đa số người mỹ .XH mỹ là xh cạnh tranh khốc liệt .Chỉ kẻ mạnh (giàu) dc tồn tại.
 
Cái tư tưởng bần cố nông không bao giờ thay đổi được. Trong khi tụi mày ngồi hể hả cười thằng Mỹ thì VN cũng sml vì coronavirus ... Thằng Mỹ thiếu ăn thì nó ốm đi một tí, còn thằng Vn thiếu ăn thì chỉ còn da bọc xương :d :d :d
VN bao năm chiến tranh cấm vận còn chả chết , lập luận của mày quá non , chắc ít tuổi?
 
Cái tư tưởng bần cố nông không bao giờ thay đổi được. Trong khi tụi mày ngồi hể hả cười thằng Mỹ thì VN cũng sml vì coronavirus ... Thằng Mỹ thiếu ăn thì nó ốm đi một tí, còn thằng Vn thiếu ăn thì chỉ còn da bọc xương :d :d :d
Chịu vs tml như mày luôn =)) lúc vn phát dịch mĩ chưa thì cà khịa lắm vào. Đến lúc chiều hướng ngược lại thì bẻ phát mĩ thiệt hại ít đéo sao đâu. Nghe đúng kiểu hơn 50k thanh niên mĩ đi du lịch vn chết thập niên 60 ấy, đéo sao đâu.
Vn giấu dịch ? Có thì t cũng đéo quan tâm, giờ này cộng đồng ko tự nhiên mắc bệnh là được. Còn mày nhìn số liệu thì thấy, với tốc độ lan của TG và cơ sở y tế vn thì giấu là chết cmn vn rồi. 10 đcs cũng đéo đỡ nổi.
 
Không biết sao chứ tao thấy hả hê khoái trá khi thấy tụi tây lông nhiễm chết thì là bần nông. Tụi nó sai lầm và trả giá, đúng. Nhưng nên nhớ cũng chính tụi tây lông đang và sẽ nghiên cứu, sản xuất ra vaccine và thuốc trị con virus lồn này. Khi đó bần nông lại nhanh nhẩu chạy lại và đéo thèm cảm ơn một tiếng. Tao lạ gì :vozvn (19):.
Chứ tao thấy thành phần hả hê khi vn nghèo, bệnh dịch, tai nạn gt chết, à không phải nói là chúng nó cầu mong dân vn như vậy. Vậy là bần gì mày
 
Mỹ và châu Âu đang là điểm nóng của đại dịch, toàn thế giới ghi nhận hơn 1,1 triệu ca nhiễm nCoV và hơn 64.000 người chết.
Đại học Johns Hopkins hôm nay cho biết 1.196.553 người đã nhiễm nCoV, trong đó 64.549 người chết, tại 205 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng 102.485 ca nhiễm và 5.762 ca tử vong so với hôm trước. 246.108 người đã hồi phục, chủ yếu tại Trung Quốc.

Mỹ thông báo 305.820 ca nhiễm, tăng 27.867 ca so với hôm trước, tiếp tục là vùng dịch lớn nhất thế giới. Nước này ghi nhận thêm 1.139 người tử vong hôm qua, nâng tổng số người chết vì nCoV lên 8.291.

New York là bang chịu ảnh hưởng nặng nhất với 113.704 ca nhiễm, tăng 10.841, trong đó 3.565 người chết.

Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Mark Esper đang xem xét chuyển mục đích của hai tàu bệnh viện USNS Comfort tại New York và USNS Mercy tại Los Angeles sang điều trị bệnh nhân nhiễm nCoV, dù hai tàu này không phù hợp để điều trị bệnh nhân mắc bệnh truyền nhiễm. Hai con tàu có 1.000 giường bệnh trước đó chỉ tiếp nhận vài chục bệnh nhân không nhiễm nCoV do quy định ngặt nghèo.
 
(Trích dẫn)
Tổng thống Trump đang thực sự suy nghĩ gì về đại dịch Covid-19?
Trong 3 năm đầu tại Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump chủ yếu tập trung vào việc củng cố quyền lực. Và giờ, khi nước Mỹ đang tiến gần tới cuộc khủng hoảng nghiêm trọng nhất trong thế kỷ XXI, ông lại từ chối dùng đến quyền lực này.

Thay vào đó, khi dịch Covid-19 “xâm lược” nước Mỹ, Trump đã lựa chọn cách phủ nhận và trì hoãn.

Những ngày cuối tháng Ba năm nay, các cố vấn khoa học của Tổng thống Trump đã chứng minh cho ông thấy, sau 15 ngày thử nghiệm, dịch Covid-19 tại các khu vực thực hiện nghiêm túc việc giãn cách xã hội có tốc độ lây lan chậm hơn hẳn so với những nơi không tuân thủ các biện pháp này.

Thử nghiệm cũng chỉ ra rằng nếu người dân thực hiện nghiêm các biện pháp phòng vệ, số người thiệt mạng tại Mỹ vì dịch Covid-19 sẽ “được” kiềm chế ở mức từ 100.000-240.000 người.

Trong khi các cố vấn chính trị nhấn mạnh rằng, những cuộc thăm dò dư luận đều thể hiện mong muốn của người dân về việc gia hạn thời gian giãn cách xã hội, lần đầu tiên Tổng thống Trump đã có một quyết định nhanh nhạy là kéo dài thời gian cách ly xã hội thêm 30 ngày, cho đến hết tháng 4/2020.

Có vẻ như ông Trump - người vừa vài ngày trước còn tuyên bố rằng sẽ dỡ bỏ toàn bộ các lệnh hạn chế và “mở cửa” trở lại nền kinh tế Mỹ vào Lễ Phục sinh (ngày 12/4) đã bắt đầu nhận thức nghiêm túc về đại dịch Covid-19.
 
Tuy nhiên, Tổng thống Mỹ đương nhiệm vẫn tiếp tục chỉ trích báo giới khi họ gây sức ép về những phản ứng chậm chạp của Nhà Trắng. Phủ nhận trách nhiệm về sự chậm chạp và thiếu chuẩn bị trước đại dịch, ông Trump đã không ít lần cho rằng “không ai biết” dịch bệnh sẽ nghiêm trọng ở mức độ này (trong khi ông từng tuyên bố về việc đã biết trước rằng một đại dịch sắp bùng phát).

Như thường lệ, người đứng đầu Nhà Trắng đổ lỗi cho người tiền nhiệm Barack Obama. Thực tế, ngay từ đầu tháng 1/2020, các cơ quan tình báo đã cảnh báo nhà lãnh đạo Mỹ về nguy cơ lây nhiễm virus SARS-CoV-2.

Bất chấp những nỗ lực không ngừng nghỉ suốt thời gian ấy, các quan chức chính quyền không thể thuyết phục ông Trump về cuộc khủng hoảng sắp tới gần. Trước công luận, ông phủ nhận sự hiện diện của dịch Covid-19 và hệ quả của nó, cho rằng thậm chí tỷ lệ tử vong của dịch cúm mùa còn cao hơn của đại dịch này.

Vào ngày 24/2, ông Trump lại trấn an dư luận rằng “Mỹ đang kiểm soát tốt dịch Covid-19”, và rồi tới ngày 31/3 thừa nhận ông đã đưa ra bình luận quá lạc quan vì “muốn người dân hy vọng”.

Việc Tổng thống Trump không thừa nhận thực tế đã đẩy các bác sỹ và y tá phải đương đầu với dịch bệnh mà không hề có được sự bảo vệ đầy đủ nhất, kết quả là nhiều người thuộc tuyến đầu chống dịch đã phải thiệt mạng. Hơn thế nữa, việc thiếu hụt nghiêm trọng các bộ thử nghiệm khiến các nhà hoạch định chính sách không thể nắm rõ địa điểm và con số thực sự các ca lây nhiễm.

Mãi cho tới ngày 27/3, Tổng thống Trump mới thực thi Đạo luật sản xuất quốc phòng, và yêu cầu General Motors sản xuất máy thở, thiết bị đặc biệt cần thiết trong cuộc chiến chống Covid-19.

Phản ứng của chính quyền Tổng thống Trump dường như cũng nhuốm màu sắc chính trị với những ưu ái nhất định cho từng bang. Bang Florida của Thống đốc Ron DeSantis – một thành viên đảng Cộng hòa, được nhận nhiều viện trợ liên bang hơn hẳn những bang có người đứng đầu thuộc đảng Dân chủ, vốn có mâu thuẫn với ông.

Tổng thống Trump vẫn nhất quyết không tuyên bố Covid-19 là cuộc khủng hoảng toàn quốc, khiến các bang phải tự có cách phản ứng riêng và thậm chí là cạnh tranh nhau để có được các thiết bị y tế khẩn cấp.

Người ta có thể sẽ không bao giờ biết được rằng Trump thực sự nghĩ gì về đại dịch Covid-19. Điều duy nhất rõ ràng lúc này là con số lây nhiễm virus SARS-CoV-2 thực sự đã lên tới mức báo động khi số người Mỹ thiệt mạng vì chủng virus này tính đến ngày 4/4 đã vượt quá 7.000 người và gần 280.000 người nhiễm bệnh.
 
Mỹ chuẩn bị bước vào những ngày “khủng khiếp” của đại dịch Covid-19
Giới chức y tế và chính phủ Mỹ đang kêu gọi người dân chuẩn bị cho một tuần mới khi số ca tử vong do Covid-19 có thể tăng đột biến.

Tính tới chiều ngày 5/4 (theo giờ Mỹ), số ca mắc Covid-19 ở Mỹ đã lên tới hơn 332.000 và hơn 9.500 người đã tử vong. Trong bối cảnh đại dịch được dự báo sẽ chạm đỉnh trong vòng 2 tuần tới, Tổng thống Donald Trump đã cảnh báo số người chết vì Covid-19 sẽ tăng gấp đôi vào tuần tới.
Các chuyên gia y tế Nhà Trắng trước đó cảnh báo, từ 100.000 tới 240.000 người có thể tử vong khi Covid-19 chạm đỉnh ngay cả khi các chỉ dẫn phòng tránh dịch bệnh bao gồm hạn chế ra ngoài và giãn cách xã hội được thực hiện.

Tổng y sỹ Mỹ Jerome Adams ngày 5/4 cho biết, tuần tới sẽ là một tuần khó khăn và đáng buồn nhất trong cuộc đời của hầu hết người dân Mỹ. Theo ông Adams, các bang trên toàn nước Mỹ sẽ chứng kiến số người chết do Covid-19 tăng cao, thậm chí tương đương với số người tử vong trong những sự kiện lớn như Trân Châu cảng và vụ tấn công khủng bố 11/9.
 
Mỹ ghi nhận kỷ lục gần 2.000 người chết vì Covid-19 trong 24h
Số người mắc và tử vong vì Covid-19 tại Mỹ có xu hướng tăng mạnh khi giới chức nước này tin rằng dịch đang lập đỉnh.
Theo số liệu trên trang web Worldometer, tính đến chiều 7/4 theo giờ địa phương, tổng số người tử vong vì Covid-19 tại Mỹ là 12.748, tăng 1.877 ca so với một ngày trước đó. Đây là ngày có số người chết vì Covid-19 tăng kỷ lục tại Mỹ kể từ khi dịch bùng phát cuối tháng 1.

Cũng trong ngày hôm qua, Mỹ ghi nhận hơn 27.500 ca mắc Covid-19, nâng tổng số người mắc bệnh tại nước này lên 394.564 ca. Tuy nhiên, tốc độ gia tăng ca nhiễm mới và số người nhập viện tại các tâm dịch như New York và New Jersey có xu hướng chậm lại.

Hiện tại, Mỹ vẫn là nước có nhiều người mắc Covid-19 nhất thế giới, trong khi đứng thứ 3 thế giới về số ca tử vong.

Một nghiên cứu mới đây của Đại học Washington dự báo số người chết vì Covid-19 tại Mỹ có thể lên gần 82.000 người vào đầu tháng 8, thấp hơn so với dự báo trước đó. Giới y tế Mỹ trước đó thậm chí cảnh báo số người chết vì dịch bệnh này tại Mỹ có thể lên 100.000 đến 240.000 người nếu chính phủ Mỹ không có các biện pháp ứng phó hiệu quả.
 
Chỉ trích WHO 'thiên vị' Trung Quốc trong dịch Covid-19, Tổng thống Mỹ đe dọa ngừng tài trợ
Phát biểu với phóng viên, Tổng thống Trump cho biết, ông sẽ tạm ngừng tài trợ cho WHO, cơ quan nhận được nguồn tài trợ lớn nhất từ Mỹ ở Liên hợp quốc. Năm ngoái, Mỹ đóng góp tổng cộng 500 triệu USD cho WHO, là nước đóng góp nhiều nhất cho tổ chức này.

Tuy nhiên, ông Trump không đưa ra thông tin chi tiết về thời điểm cũng như số tiền ngừng tài trợ cho WHO.

Trước đó, cùng ngày, trên mạng xã hội Twitter, Tổng thống Trump đã chỉ trích nặng nề Tổ chức này: "WHO thực sự đã làm hỏng mọi thứ. Vì một lý do nào đó, (WHO) được Mỹ tài trợ rất nhiều, song lại xoay quanh Trung Quốc... Thật may mắn là tôi đã bác bỏ lời khuyên trước đó của họ về việc mở cửa biên giới với Trung Quốc. Vì sao họ có thể đưa ra một khuyến cáo sai lầm như vậy?".
 
Xem ra mấy anh cia với mi5 mi6 còn thua mấy phóng viên thường trú tc2 của đông lào ở hoa tàu nhể. Thể nào mà trump mù tịt về số người chết người nhiễm ở tàu nên đổ lỗi cho tàu khựa suốt
Trum ko mù .. CIA cảnh báo nhưng Trum lờ đi ..coi nó như cúm ...tưởng mình khôn
 
Ko thể tin dc
Tổng thống Trump nhận được mức tín nhiệm cao nhất từ trước nay
Theo kết quả thăm dò, có tới 49% số người được hỏi bày tỏ sự tín nhiệm đối với Tổng thống Trump – tỷ lệ ủng hộ cao nhất từ khi ông trở thành chủ nhân thứ 45 của Nhà Trắng.

Mức độ ủng hộ trên tăng nhẹ so với tỷ lệ 48% mà ông chủ Nhà Trắng nhận được trong tháng 3-2020 và 47% trong tháng 2-2020. Trong khi đó, tỷ lệ không tán thành đối với Tổng thống Mỹ đương nhiệm đã giảm xuống còn 49%.

Đáng chú ý, 89% những người theo đảng Cộng hòa thể hiện sự tán thành đối với Tổng thống Trump, thấp hơn 2 điểm so với tỷ lệ ủng hộ mà ông từng nhận được vào tháng 1 vừa qua (91%).

Tổng thống Trump cũng nhận được các mức tín nhiệm kỷ lục so với những gì ông từng được nhận trước đây ở hầu hết các nhóm cử tri là nữ giới, cử tri đảng Dân chủ, người da trắng và theo Thiên chúa giáo.

Đặc biệt, trong bối cảnh diễn ra dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19, vẫn có tới 51% số người tham gia cuộc khảo sát thể hiện sự ủng hộ đối với Tổng thống Trump trong cuộc chiến nhằm đẩy lui đại dịch.
Chuyên gia thăm dò dư luận của đảng Cộng hòa Daron Shaw cho rằng tỷ lệ ủng hộ đối với Tổng thống Trump không lớn và chắc chắn không thể bằng tỷ lệ ủng hộ giành cho cựu Tổng thống George W. Bush sau sự kiện 11-9 trước đây. Tuy nhiên, chuyên gia Daron Shaw cũng cho rằng điều này cũng có thể giúp Tổng thống Trump nhận được tỷ lệ ủng hộ trên 50% cho đến cuối nhiệm kỳ và đóng vai trò rất quan trọng cho cơ hội tái tranh cử vào Nhà Trắng sắp tới.

Những chỉ số tích cực trên giành cho Tổng thống Trump một phần xuất phát từ việc ông đã tổ chức các cuộc họp báo hàng ngày về các vấn đề liên quan đến đại dịch COVID-19, cũng như làm việc với thống đốc các tiểu bang để gửi đồ tiếp tế và hỗ trợ cho các địa phương, cho dù những người chỉ trích nói rằng ông đã không phản ứng đủ nhanh với cuộc khủng hoảng này.
 
Mỹ đứng đầu thế giới về số ca tử vong và mắc Covid-19
Tính đến 5h sáng 12/4, số ca tử vong vì COVID-19 tại Mỹ đã vượt mốc 20.000, lên 20.389 ca, cao hơn quốc gia đứng đầu trước đó là Italy (hiện có 19.468 ca tử vong).
Tính tới chiều ngày 11/4 (theo giờ địa phương), Mỹ đã ghi nhận hơn 20.300 người chết do Covid-19, cao nhất trên bảng thống kê toàn cầu, tiếp theo là Italy và Tây Ban Nha. Trong khi đó, Mỹ cũng tiếp tục có số ca nhiễm SARS-CoV-2 cao nhất thế giới với hơn 525.000 trường hợp.

Phát biểu tại buổi họp báo cùng ngày, Thống đốc bang New York Andrew Cuomo cho biết, số người chết của bang đã lên tới 8.627 trường hợp. Theo ông Cuomo, số người chết trong ba ngày qua dao động từ 777 đến 799 và trong chừng mực nào đó số người chết đang ổn định, nhưng ổn định ở một “tỉ lệ khủng khiếp”.

“Số lượng người phải nhập viện dường như đã chạm đỉnh và hiện là một đỉnh nằm ngang. Tỷ lệ nhập viện giảm là điều rất quan trọng. Tuy nhiên, chúng tôi đang có nhiều người bị nhiễm bệnh. Chúng tôi sẽ có thêm nhiều người phải nhập viện, nhưng với số lượng thấp hơn. Dù ít người phải nhập viện hơn, song nhiều bệnh nhân vẫn còn dương tính”.
 
Sau khi số người chết tăng lên mức cao nhất thế giới, cả nước Mỹ hiện trong tình trạng tuyên bố thảm họa lớn. Toàn bộ 50 bang, cùng năm vùng lãnh thổ, gồm quần đảo Virgin thuộc Mỹ, quần đảo Bắc Mariana, đảo Guam, Puerto Rico và Washington D.C, đã được phê chuẩn tuyên bố thảm họa. Samoa thuộc Mỹ hiện là lãnh thổ duy nhất chưa trong tình trạng tuyên bố thảm họa lớn.

Với việc phê chuẩn tuyên bố tình trạng thảm họa lớn, được thực hiện theo sự xác định của Cơ quan Quản lý Tình trạng Khẩn cấp Liên bang (FEMA), cho phép các bang và vùng lãnh thổ tiếp cận vào các quỹ Liên bang để chống lại sự lây lan của virus SARS-CoV-2. Giới chức và bác sĩ các bang tại Mỹ đã cạnh tranh để có được nguồn cung cấp trang thiết bị y tế thiết yếu như máy trợ thở và thiết bị bảo vệ cá nhân, trong bối cảnh nhiều bệnh viện đang phải vật lộn với tình trạng thiếu hụt.
 
Mày có tin số liệu trung quốc nó công bố ko? Tao đéo tin đc số liệu đó, tao nhớ tao xem twitter có người đã chụp lại công bố số điện thoại vô chủ của trung quốc trong vài tháng qua, hình như hơn 2 triệu số, đéo nhớ là đứa nào đăng bữa h tìm mệt vl :surrender:
Dm dân nó gần 2 tỉ mà có mỗi 2tr số vô chủ. Nhiều vkl ấy. M có biết số lượng sim rác của VN hiên nay là bn k? Sim k lắp máy k có nghĩa là chủ sim die rồi nha. Mà m tưởng giấu giếm 2tr người chết dễ lắm à? M nghĩ bên TQ nó k có những thành phần như 3/ hay sao mà k leak ra thông tin về người chết? Con số của TQ đưa ra nói luôn là đéo bao giờ đúng. Nhưng m bảo vài chục k thì t tin chứ 2tr thì m cũng xaml thôi.
 
tỷ phú phá sản vài lần vẫn trở lại làm tỷ phú thì ổng mà non thì thế giới này ngoài giáo hoàng với dalai lama chắc trưởng thành :doubt:
Trump sinh ra để làm tỉ phú, chứ k sinh ra để thành 1 tổng thống vĩ đại.
 
Mỹ với đồng tiền mạnh nhất thế giới họ vô tư phát cho mỗi người dân hơn 1000$
hãy nhìn sang đất nước Ấn Độ nơi mà tôn giáo là một thứ gì đó làm họ nghèo đói hơn so với thế giới - Chính phủ Ấn Độ đặt mục tiêu hỗ trợ cho mỗi gia đình thu nhập thấp 5kg bột mì hoặc gạo và 1kg đậu.
thật là buồn cho số phận
Nhà giàu thì đi viện tư, nhà nghèo thì hái thuốc tự sắc uống. Cái đấy m k dc quyền lựa chọn. Ấn Độ 1 tỉ 2 dân, 5kg bột mi m nhân hộ t xem là bao nhiêu với.
 
35000 USD so với m thì to chứ ở bên ấy chả là cái đinh gì.hơn nữa con số đó là của 1 đứa vô gia cư ko có bảo hiểm chữa theo kiểu tự nguyện.m đọc báo lá cải vcl ra.
M ơi 35k mà k là cái đinh gì à? Chắc m thu nhập cao lắm. M cho t hỏi m kiếm được bn 1 năm? Và bình quân đầu người ở Mỹ là bn 1 năm? 1 năm đi làm tiêu hết 1/2 trị bệnh mà m bảo là đinh gì thì kinh quá. Chưa kể m nói đến vô gia cư thì con số thu nhập lại càng thấp thì cái số tiền kia nó to ntn vs họ? 35k nó là đinh gì sao chính phủ Mỹ k chữa free luôn cho dân đi lấy tiền làm gì nữa?
 
Tại vì luật pháp VN lõng lẻo, dể làm việc phi pháp. Gái việt vừa đẹp, vừa rẽ, thằng nào chẳng ham.
Dm m cũng chỉ nghĩ dc đến vậy? M nói thế hóa ra người VN nào cũng làm việc phi pháp à? Tất cả bọn Mẽo bọn lông sang VN làm cũng đều vì như m nói à? Thế bọn lông mẽo cũng rẻ rách nhỉ, sang chỗ phi pháp để làm ăn chui, chả có thượng đẳng con mẹ gì. Thế sao bọn m thần tượng bọn nó thế?
 

Có thể bạn quan tâm

Top