Thiền ngữ Ấn Độ có 4 câu thế này

Hindu giáo, Kitô giáo hay tất cả những tôn giáo khác đều tôn thờ một Ngã dưới những tên gọi khác nhau: Đại Phạm Thiên, Thượng đế...
Và mong chờ một đời sống ở một nơi nào đó trong tương lai: Thiên Đàng, hoà nhập với Đại Ngã, Tây phương Cực Lạc v.v

Nhưng Phật giáo thì hoàn toàn không như vậy, Phật giáo phủ nhận một Đấng Tạo Hóa, một Ngã tự tại. Thuyết Duyên sanh là độc nhất vô nhị, éo có giáo chủ nào mở miệng nói được.
Mấy giáo chủ Hindu giáo vang danh thời đó đòi tranh luận với Phật, sau khi trò chuyện với Phật xong thì xin gia nhập tăng đoàn hết ráo.
 
Bú bùi bú chim nhau , là đỉnh cao của nghệ thuật giao tiếp .
 
Phật giáo thời kì đầu chủ trương Vô ngã tức vẫn có một cái tên gọi về một cái Vô, lớn hơn nữa gọi là cái Không hay Duyên khởi, Đại Ngã của Hindu là một thực tại tối hậu bản thể của vạn pháp Vũ trụ, vậy giữa Đại ngã và Vô ngã cũng dùng để diễn đạt một cái tột cùng không thể nghĩ bàn, chỉ khác ở cách gọi tên, như Lão giáo có nói về Đạo, Đạo khả đạo phố thường Đạo. Vậy có chăng chỉ là khác nhau ở cái tên gọi, vì đằng đéo nào cũng phải dùng tên gọi để làm phương tiện đưa đến giác ngộ, nên đừng chấp vào tướng hay tên gọi, thời đức Phật tại thế ngài cũng từ chối trả lời là có Ngã hay là không có Ngã, vì nếu chấp Ngã hay chấp Vô Ngã cũng là chấp, cũng là dính mắc, trái với tình thần Trung Đạo. Hindu có đưa ra Đại Ngã cũng chỉ làm phương tiện cho mày đưa đến giác ngộ, Phật Thích Ca chỉ là một trong hàng ngàn vị Phật đã giác ngộ của đạo Hindu, có chăng những người khác không khai tông lập phái nhận đồ đệ như Thích Ca mà thôi.
Gọt chân cho vừa giày.
 
Phật giáo thời kì đầu chủ trương Vô ngã tức vẫn có một cái tên gọi về một cái Vô, lớn hơn nữa gọi là cái Không hay Duyên khởi, Đại Ngã của Hindu là một thực tại tối hậu bản thể của vạn pháp Vũ trụ, vậy giữa Đại ngã và Vô ngã cũng dùng để diễn đạt một cái tột cùng không thể nghĩ bàn, chỉ khác ở cách gọi tên, như Lão giáo có nói về Đạo, Đạo khả đạo phố thường Đạo. Vậy có chăng chỉ là khác nhau ở cái tên gọi, vì đằng đéo nào cũng phải dùng tên gọi để làm phương tiện đưa đến giác ngộ, nên đừng chấp vào tướng hay tên gọi, thời đức Phật tại thế ngài cũng từ chối trả lời là có Ngã hay là không có Ngã, vì nếu chấp Ngã hay chấp Vô Ngã cũng là chấp, cũng là dính mắc, trái với tình thần Trung Đạo. Hindu có đưa ra Đại Ngã cũng chỉ làm phương tiện cho mày đưa đến giác ngộ, Phật Thích Ca chỉ là một trong hàng ngàn vị Phật đã giác ngộ của đạo Hindu, có chăng những người khác không khai tông lập phái nhận đồ đệ như Thích Ca mà thôi.
Mày phải hiểu lúc nào Đức Phật nói Vô Ngã và lúc nào Đức Phật im lặng khi có người hỏi: Có Ngã hay Không có Ngã.
Khác nhau hoàn toàn. Khi Ngài phân tách các pháp chân đế: sắc, thọ, tưởng, hành, thức thì bao giờ Ngài cũng nói chúng là Vô Ngã.
Còn khi mấy con bò hỏi: ta tồn tại hay ta không tồn tại, hay ta có ngã hay không có ngã thì ngài im lặng vì sao? Vì người hỏi đã chấp thủ vào Pháp chế định.
Mày đánh đồng giữa Phật giáo và Hindu giáo là còn non kém lắm, hãy đọc những bài kinh viết về những giáo chủ Hindu khi trò chuyện với Đức Phật để thấy sai lầm của họ đã bị Đức Phật bẻ gãy thế nào, bài kinh tổng quát nhất về những sai lầm trong tư tưởng của chúng sanh (bất kể tôn giáo nào) làm họ ko giải thoát được là bài kinh: Phạm Võng
 
Uh ngũ uẩn vô ngã, vậy cái lồn gì giúp mày đọc được một cuốn sách tiếp nối các câu chuyện này qua câu chuyện khác, nhớ lại việc hôm qua, biết mày là mày, vô ngã thì mày ngủ giấc dậy thì quên cmn hết rồi chứ biết mày là ai...nếu đúng ta sắc thọ tưởng hành thức vô ngã thì mày chỉ biết lúc hiện tại thôi, bước qua sát na khác là mày phải quên cmnr chứ làm đéo gì mày nhớ, vì Vô ngã thì thức nó chạy trên cái nền gì vậy tml, tại đéo bật được thì im lặng chứ làm lồn gì biết được có Ngã hay Vô ngã, Vô ngã thì cái lồn gì đi tái sinh luân hồi hết đời này tới đời khác, chắc các mày sẽ bảo là Nghiệp tái sinh, vậy Nghiệp riêng của mỗi người có phải chạy trên cái nền Ngã của người đó không, chứ nếu không thì Nghiệp đéo theo cái Ngã riêng tái sinh thì người tốt tái sinh xấu còn xấu tái sinh tốt à, mấy con bò PGNT chỉ giỏi chém xuông hỏi sâu tí lại câm như chó. Đại thừa sau này phải vẽ thêm Mạt na thức với A lại da thức mới trả lời thêm được phần nào, chứ thời Phật cũng đéo dám chém là có Ngã hay Vô ngã.
Mày nói câu nào là ngu câu đó, tao đéo rảnh phải chia chẻ ra từng câu để chỉ cái ngu cho mày. Mấy cái Mạt na thức hay A lại da thức hay Thất đại thì chung quy cũng nằm trong 4 đại (28 sắc pháp) và Danh Pháp thôi thằng ngu. Học Vi diệu pháp đi rồi hãy bi bô. Đéo biết gì còn tỏ vẻ. Nào là Đạo Phật thời kỳ đầu chủ trương Vô ngã, sau lại thế này thế kia là tao biết mày là hàng vỏ chuối bi bô rồi.
 
Sửa lần cuối:
-Bất kể bạn gặp ai, đó đều là người bạn cần gặp.
-Bất kể xảy ra chuyện gì, đó đều là chuyện nhất định phải xảy ra.
-Bất kể chuyện bắt đầu từ đâu, đó đều là thời điểm thích hợp.
-Bất kể là chuyện gì, đã qua thì chính là qua.
Những câu nàt này với tao lúc trước nó giúp t nhiều lắm. Cảm thấy nhẹ hơn khi nghĩ rằng nó là thứ sed phải xảy ra.
Nhưng từ khi tao bắt đầu tìm hiểu sâu đến tận cụng mọi vấn đề của cuộc sống thì tao cảm thấy lạc lõng, tao mất đi điểm tựa
 
Các mày chỉ biết đạo Phật, nhưng Ấn Độ giáo là cha đẻ của đạo Phật, triết học Ấn Độ là nền tảng của nhiều tôn giáo trên thế giới đấy các tml.
Thế bạn đọc và hiểu nổi triết học ấn cổ ko ?
 
Bật tao đi thằng ngu, mày hiểu đạo Phật như nào thì bật hộ tao cái, dẫn kinh sách ra làm lồn gì, Vi diệu pháp tạo đọc chắc lúc mày còn mãi đũn quần ở trường Mẫu giáo, địt mẹ tao đọc thành Duy thức luận luôn chứ Vi diệu pháp là đéo gì phải nâng cao quan điểm.
Tao ví dụ sơ để mày tự kiểm nghiệm, trong Hindu giáo có khái niệm thế nào là: Thường Kiến? Thế nào là Đoạn Kiến hay không?
Hàng Real của mày đó, thằng ngu. mày lục tung cả kinh Vệ Đà ra đọc xem có không?
Và vì sao?
 
Top