Knight123
Xàm 0 Lít
Về mặt trận Nato - Nga, mình đứng cùng phe bò đỏ. Các bò vàng xin đừng chửi bới, mình chỉ đứng về phe bò đỏ ở vấn đề này.
Tất cả ae đều chỉ là những con bò được lựa chọn những gì phù hợp với giá trị quan của ae. Với tao, tao rất đồng tình với John Mearsheimer (một giáo sư Hoa Kỳ về khoa học chính trị tại đại học Chicago). Video dưới đây ông ấy đưa ra những quan điểm về trận chiến này:
Tao sẽ tóm lược 1 vài ý chính
1.
Trên trường chính trị quốc tế, các nước hay để ý đến luật quốc tế và giới luật đạo đức nhưng chỉ khi nó phù hợp với lợi ích chiến lược quốc gia của họ thôi. Nếu có một sự xung đột giữa luật pháp quốc tế và lợi ích chiến lược của các nước thì lợi ích chiến lược quốc gia sẽ luôn được ưu tiên, luật pháp quốc tế và nhân quyền sẽ bị đẩy sang 1 bên.
- Đó chính là lý do tại sao tôi nghĩ chẳng có tác dụng gì khi nói về lẽ phải.
- Khi bạn nói Nga có quyền có một quốc gia trung lập làm vùng đệm giữa 2 thế lực lớn, hoặc khi bạn nói về Ukraine có quyền có chính sách đối ngoại riêng của họ.
- Với những ý tưởng này, theo tôi sẽ khiến bạn gặp rắc rối.
- Trong hệ thống quốc tế, đúng sai thuộc về kẻ mạnh "might makes right"
- Và Hoa Kỳ sẽ không bao giờ tha thứ cho trường hợp Canada hoặc Mexico mời Trung Quốc hoặc Nga một cách hợp pháp mang quân đội hoặc khí tài quân sự vào Toronto hoặc Mexico City.
- Chúng ta có học thuyết Monro (tự tìm hiểu nhé) chính là lợi ích chiến lược của chúng ta.
- Và Monroe nói không có một cường quốc xa nào được để khí tài quân sự ở tây bán cầu. Thế đó.
Nga nói chúng tôi không thể chấp nhận cũng giống như Hoa Kỳ nói Cuba không thể mời Liên Xô đặt căn cứ quân sự ở tây bán cầu
2.
Hoa Kỳ là một siêu cường hùng mạnh. Nó là một siêu cường hùng mạnh có mục đích. Và Hoa Kỳ sẽ làm bất kể điều gì mà Hoa Kỳ nghĩ là phù hợp với lợi ích chiến lược của họ.
- Và nếu quyền quốc tế nói làm vậy được thì ok Hoa Kỳ sẽ làm
- Còn nếu quyền quốc tế nói làm như vậy không được thì Hoa Kỳ sẽ vẫn làm theo lợi ích chiến lược của Hoa Kỳ.
3.
Tôi nghĩ câu hỏi cần đặt lên bàn bây giờ là có nên trừng phạt, và chi phí cho chiến tranh, chỉ là cái giá phải trả về thiệt mạng và chiến đấu ở Ukraine đi đôi với trừng phạt kinh tế có thể gây đủ thiệt hại trừng phạt cho người Nga và những kẻ cầm đầu đến mức họ đối kháng lại Putin.
- Có hai lý do mà điều đó sẽ không xảy ra, quốc gia có thể tồn tại dưới một lượng lớn lệnh trừng phạt, và người dân không đứng lên đối kháng với nhà cầm quyền.
- Bạn muốn nghĩ về những gì Hoa Kỳ đã làm với nước Nhật ở thế chiến thứ 2.
- Bạn muốn nghĩ về những gì chúng ta đã làm với Đức
- Bạn muốn nghĩ về những trừng phạt kinh tế hãy nhìn Iran, thật ngạc nhiễn những gì chúng ta làm với Iran. Hãy nhìn vào Cuba, có những lệnh trừng phạt cấm vận Cuba mãi mãi ko dứt. Và những quốc gia đó đều không đầu hàng.
Tóm lại, bọn bò đỏ chúng mày đang có 1 số lập luận sau:
1. Hoa Kỳ sai không có nghĩa là Nga được sai. OK chúng mày, nhưng sai xong thì chúng nó có làm gì không? Đã đền bù chiến phí cho thằng nào chưa? Chất độc màu da cam ở VN đó, ném bom rải thảm ở Iraq 1 triệu người chết đó. 1 triệu người chết bởi 1 lọ muối, có phải thảm hoạ nhân đạo không.
Nếu sai không sửa thì đơn giản Hoa Kỳ nó vẫn sẽ sai tiếp những lần sau. Vì điều đó phù hợp lợi ích của nó. Nga cũng vậy, ok Nga sai, Nga bắn tên lửa tiếp nè.
2. Kinh tế Nga sẽ vỡ vụn, Putin sẽ bị treo cổ.
Mức độ ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt sẽ phụ thuộc vào độ mở của nền kinh tế. Với thực tế Nga đã bị trừng phạt rất nhiều từ 2014, thì đã có sự chuẩn bị rồi. Nga có nền kinh tế tự cung tự cấp đủ, gần như không thiếu thứ gì. Chỉ cần không chết đói + tinh thần dân tộc lên cao là hoàn toàn có khả năng vượt qua các lệnh cấm vận. Như Cuba đã chịu cấm vận 60 năm đó.
Tiếp theo là trên bàn cờ, không phải Mỹ là phe duy nhất có các nước đi. Tao đã nhìn nhận rằng China và Ấn độ, Nga đã có mục tiêu giảm sự phụ thuộc vào đồng đô la. 3 nước này là 3 nước có diện tích lớn nhất thế giới, con người và tài nguyên đều nhiều, chúng nó đang muốn trao đổi với nhau bằng đồng tiền của quốc gia nó. Không có lý do gì để những nền kinh tế lớn phải chấp nhận để Mỹ xuất khẩu lạm phát. Tao cho rằng trong chục năm nữa, những cuộc họp của FED sẽ không phải vấn đề được cả thế giới quan tâm đâu.
Mặt bằng giá dầu, Nga không bán được thì nó còn dưới lòng đất, hoặc lưu kho, chỉ cần dừng khoan là được (trên giải định trong ngắn hạn liên minh Ấn - Trung - Nga chưa dám bật Mỹ hoàn toàn). Mỹ và EU muốn hạ giá dầu để đủ sức giết Nga, thì phải quan tâm đến các nước xuất khẩu dầu. Nói đâu xa, thủ tướng Anh vừa sang thăm UAE để xin tăng cung dầu đó, bị quay lưng rồi, cho tỉnh trưởng ra tiếp nha các mày.
Trận chiến này, chưa biết ai thắng ai đâu. Mỹ muốn các nước đều phụ thuộc vào đô la nên đã gây ra căng thẳng EU - Nga, nhưng còn rất nhiều nước muốn thoát khỏi sự phụ thuộc này. Nhânđây tao lại thán phục tầm nhìn xa của China. chúng nó quyết tâm thành công xưởng của thế giới. Giao thương với nó lớn như thế thìđương nhiên vị thế của NDT sẽ tăng lên. Thậm chí còn nhìn xa tới mức không phụ thuộc vào google, facebook,amazon,... TQ không thể bị cấm vận.
Tuy nhiên tao vẫn hy vọng không xảy ra WW3, đừng sử dụng tới vũ khí hạt nhân. Cứ giữ nó như là vũ khí của hoà bình đi.
Tất cả ae đều chỉ là những con bò được lựa chọn những gì phù hợp với giá trị quan của ae. Với tao, tao rất đồng tình với John Mearsheimer (một giáo sư Hoa Kỳ về khoa học chính trị tại đại học Chicago). Video dưới đây ông ấy đưa ra những quan điểm về trận chiến này:
Tao sẽ tóm lược 1 vài ý chính
1.
Trên trường chính trị quốc tế, các nước hay để ý đến luật quốc tế và giới luật đạo đức nhưng chỉ khi nó phù hợp với lợi ích chiến lược quốc gia của họ thôi. Nếu có một sự xung đột giữa luật pháp quốc tế và lợi ích chiến lược của các nước thì lợi ích chiến lược quốc gia sẽ luôn được ưu tiên, luật pháp quốc tế và nhân quyền sẽ bị đẩy sang 1 bên.
- Đó chính là lý do tại sao tôi nghĩ chẳng có tác dụng gì khi nói về lẽ phải.
- Khi bạn nói Nga có quyền có một quốc gia trung lập làm vùng đệm giữa 2 thế lực lớn, hoặc khi bạn nói về Ukraine có quyền có chính sách đối ngoại riêng của họ.
- Với những ý tưởng này, theo tôi sẽ khiến bạn gặp rắc rối.
- Trong hệ thống quốc tế, đúng sai thuộc về kẻ mạnh "might makes right"
- Và Hoa Kỳ sẽ không bao giờ tha thứ cho trường hợp Canada hoặc Mexico mời Trung Quốc hoặc Nga một cách hợp pháp mang quân đội hoặc khí tài quân sự vào Toronto hoặc Mexico City.
- Chúng ta có học thuyết Monro (tự tìm hiểu nhé) chính là lợi ích chiến lược của chúng ta.
- Và Monroe nói không có một cường quốc xa nào được để khí tài quân sự ở tây bán cầu. Thế đó.
Nga nói chúng tôi không thể chấp nhận cũng giống như Hoa Kỳ nói Cuba không thể mời Liên Xô đặt căn cứ quân sự ở tây bán cầu
2.
Hoa Kỳ là một siêu cường hùng mạnh. Nó là một siêu cường hùng mạnh có mục đích. Và Hoa Kỳ sẽ làm bất kể điều gì mà Hoa Kỳ nghĩ là phù hợp với lợi ích chiến lược của họ.
- Và nếu quyền quốc tế nói làm vậy được thì ok Hoa Kỳ sẽ làm
- Còn nếu quyền quốc tế nói làm như vậy không được thì Hoa Kỳ sẽ vẫn làm theo lợi ích chiến lược của Hoa Kỳ.
3.
Tôi nghĩ câu hỏi cần đặt lên bàn bây giờ là có nên trừng phạt, và chi phí cho chiến tranh, chỉ là cái giá phải trả về thiệt mạng và chiến đấu ở Ukraine đi đôi với trừng phạt kinh tế có thể gây đủ thiệt hại trừng phạt cho người Nga và những kẻ cầm đầu đến mức họ đối kháng lại Putin.
- Có hai lý do mà điều đó sẽ không xảy ra, quốc gia có thể tồn tại dưới một lượng lớn lệnh trừng phạt, và người dân không đứng lên đối kháng với nhà cầm quyền.
- Bạn muốn nghĩ về những gì Hoa Kỳ đã làm với nước Nhật ở thế chiến thứ 2.
- Bạn muốn nghĩ về những gì chúng ta đã làm với Đức
- Bạn muốn nghĩ về những trừng phạt kinh tế hãy nhìn Iran, thật ngạc nhiễn những gì chúng ta làm với Iran. Hãy nhìn vào Cuba, có những lệnh trừng phạt cấm vận Cuba mãi mãi ko dứt. Và những quốc gia đó đều không đầu hàng.
Tóm lại, bọn bò đỏ chúng mày đang có 1 số lập luận sau:
1. Hoa Kỳ sai không có nghĩa là Nga được sai. OK chúng mày, nhưng sai xong thì chúng nó có làm gì không? Đã đền bù chiến phí cho thằng nào chưa? Chất độc màu da cam ở VN đó, ném bom rải thảm ở Iraq 1 triệu người chết đó. 1 triệu người chết bởi 1 lọ muối, có phải thảm hoạ nhân đạo không.
Nếu sai không sửa thì đơn giản Hoa Kỳ nó vẫn sẽ sai tiếp những lần sau. Vì điều đó phù hợp lợi ích của nó. Nga cũng vậy, ok Nga sai, Nga bắn tên lửa tiếp nè.
2. Kinh tế Nga sẽ vỡ vụn, Putin sẽ bị treo cổ.
Mức độ ảnh hưởng của các lệnh trừng phạt sẽ phụ thuộc vào độ mở của nền kinh tế. Với thực tế Nga đã bị trừng phạt rất nhiều từ 2014, thì đã có sự chuẩn bị rồi. Nga có nền kinh tế tự cung tự cấp đủ, gần như không thiếu thứ gì. Chỉ cần không chết đói + tinh thần dân tộc lên cao là hoàn toàn có khả năng vượt qua các lệnh cấm vận. Như Cuba đã chịu cấm vận 60 năm đó.
Tiếp theo là trên bàn cờ, không phải Mỹ là phe duy nhất có các nước đi. Tao đã nhìn nhận rằng China và Ấn độ, Nga đã có mục tiêu giảm sự phụ thuộc vào đồng đô la. 3 nước này là 3 nước có diện tích lớn nhất thế giới, con người và tài nguyên đều nhiều, chúng nó đang muốn trao đổi với nhau bằng đồng tiền của quốc gia nó. Không có lý do gì để những nền kinh tế lớn phải chấp nhận để Mỹ xuất khẩu lạm phát. Tao cho rằng trong chục năm nữa, những cuộc họp của FED sẽ không phải vấn đề được cả thế giới quan tâm đâu.
Mặt bằng giá dầu, Nga không bán được thì nó còn dưới lòng đất, hoặc lưu kho, chỉ cần dừng khoan là được (trên giải định trong ngắn hạn liên minh Ấn - Trung - Nga chưa dám bật Mỹ hoàn toàn). Mỹ và EU muốn hạ giá dầu để đủ sức giết Nga, thì phải quan tâm đến các nước xuất khẩu dầu. Nói đâu xa, thủ tướng Anh vừa sang thăm UAE để xin tăng cung dầu đó, bị quay lưng rồi, cho tỉnh trưởng ra tiếp nha các mày.
Trận chiến này, chưa biết ai thắng ai đâu. Mỹ muốn các nước đều phụ thuộc vào đô la nên đã gây ra căng thẳng EU - Nga, nhưng còn rất nhiều nước muốn thoát khỏi sự phụ thuộc này. Nhânđây tao lại thán phục tầm nhìn xa của China. chúng nó quyết tâm thành công xưởng của thế giới. Giao thương với nó lớn như thế thìđương nhiên vị thế của NDT sẽ tăng lên. Thậm chí còn nhìn xa tới mức không phụ thuộc vào google, facebook,amazon,... TQ không thể bị cấm vận.
Tuy nhiên tao vẫn hy vọng không xảy ra WW3, đừng sử dụng tới vũ khí hạt nhân. Cứ giữ nó như là vũ khí của hoà bình đi.