69 tml
Địt xong chạy
NGHỆ SĨ HẢI NGOẠI VỀ NƯỚC: HÒA HỢP, HÒA GIẢI DÂN TỘC THẾ NÀO?
Sau năm 1975, các nghệ sĩ di tản ra hải ngoại hình thành hai trung tâm ca nhạc là Thúy Nga và ASIA. Hồi đấy, trong quốc nội còn nghèo nên sân khấu của Thúy Nga và ASIA là hàng đỉnh. Nhiều nghệ sĩ quốc nội cũng tìm cách lân la ra hải ngoại biểu diễn. Oai như cóc!
Than ôi, thời gian dâu bể. Mấy chục năm sau, dân tộc Rồng Tiên tiến nhanh vùn vụt. Anh em sa mạc Cali đã tụt lại quá xa so với 100 triệu đồng bào quốc nội. Thế nên, từ chỗ chôn dầu vượt biển, cột điện có chân cũng chạy đi, bây giờ châu về Hợp Phố, nghệ sĩ hải ngoại lũ lượt nối nhau về Việt Nam biểu diễn. Năm xưa ở sân khấu hải ngoại thề bất cộng đái thiên với ********, bây giờ về thành hát cho dân tôi nghe.
Số phận hai trung tâm nghệ thuật hải ngoại cũng ba chìm bảy nổi. Thúy Nga thức thời hơn, nên từ bỏ xu hướng chống Cộng (mặc dù cũng chẳng tử tế gì, nhưng ít nhất là không ra mặt chống Cộng nữa). ASIA thì vẫn kiên trì dòng nhạc lính, trên đầu súng ta đi với lính dù lên điểm, nên sau khi nhạc sĩ Trúc Hồ mất thì suy sụp dần, rồi đi đến chỗ đóng cửa. Một bộ phận như Đan Nguyên hay Hà Thanh Xuân thì về Thúy Nga, bộ phận còn lại sang SBTN.
Thế nên, các nghệ sĩ hải ngoại về nước chẳng phải là hòa hợp hòa giải gì đâu, cuối cùng vẫn là kiếm cơm thôi. Hát cho 1 triệu đồng bào sa mạc già cả thì không bằng hát cho 100 triệu đồng bào quốc nội đang tiến nhanh vù vù về kinh tế. Đấy, muốn có vị thế quốc gia, thì đánh giặc xong là phải mạnh về kinh tế.
Tuy nhiên, năm xưa các bạn ấy chửi ******** tàn canh sát ván, bây giờ lại về nước biểu diễn. Có vẻ không hợp lý, hợp tình, nhỉ?
Nhắc chuyện nay, nhớ chuyện xưa. Lại nói sau năm 1975, một số ca sĩ của Sài Gòn không đi/không kịp đi/không được đi di tản, nên ở lại và cộng tác với chính quyền cách mạng.
Kết quả là chúng ta có Lệ Thu hát nhạc đỏ Hà Nội niềm tin và hi vọng, Cuộc đời vẫn đẹp sao tình yêu vẫn đẹp sao.
https://www.youtube.com/watch?v=xswmzkfZgFQ...
Nghe chán mớ đời, vì các anh chị ấy hát nhạc đỏ theo phong cách nhạc vàng. Cùng anh tiến quân trên đường dài, qua núi qua sông qua đồng lúa chín, mà lại nghe như Rừng lá quanh quanh lối phủ vòng quanh, người lính chung câu gian khổ quân hành...
Thế nên, muốn hòa hợp hòa giải cũng được thôi. Mạnh dạn kiến nghị lên Bộ Văn hóa: Sau này, nên có qui định các bạn ca sĩ hải ngoại nếu muốn về nước, thì xin mời làm 3 đêm diễn và ra 1 album nhạc đỏ. Chẳng có giá trị nghệ thuật gì đâu, chỉ là nghe Đan Nguyên hát Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng nó tấu hài thôi...
Cre: Lê Minh Lương
Sau năm 1975, các nghệ sĩ di tản ra hải ngoại hình thành hai trung tâm ca nhạc là Thúy Nga và ASIA. Hồi đấy, trong quốc nội còn nghèo nên sân khấu của Thúy Nga và ASIA là hàng đỉnh. Nhiều nghệ sĩ quốc nội cũng tìm cách lân la ra hải ngoại biểu diễn. Oai như cóc!
Than ôi, thời gian dâu bể. Mấy chục năm sau, dân tộc Rồng Tiên tiến nhanh vùn vụt. Anh em sa mạc Cali đã tụt lại quá xa so với 100 triệu đồng bào quốc nội. Thế nên, từ chỗ chôn dầu vượt biển, cột điện có chân cũng chạy đi, bây giờ châu về Hợp Phố, nghệ sĩ hải ngoại lũ lượt nối nhau về Việt Nam biểu diễn. Năm xưa ở sân khấu hải ngoại thề bất cộng đái thiên với ********, bây giờ về thành hát cho dân tôi nghe.
Số phận hai trung tâm nghệ thuật hải ngoại cũng ba chìm bảy nổi. Thúy Nga thức thời hơn, nên từ bỏ xu hướng chống Cộng (mặc dù cũng chẳng tử tế gì, nhưng ít nhất là không ra mặt chống Cộng nữa). ASIA thì vẫn kiên trì dòng nhạc lính, trên đầu súng ta đi với lính dù lên điểm, nên sau khi nhạc sĩ Trúc Hồ mất thì suy sụp dần, rồi đi đến chỗ đóng cửa. Một bộ phận như Đan Nguyên hay Hà Thanh Xuân thì về Thúy Nga, bộ phận còn lại sang SBTN.
Thế nên, các nghệ sĩ hải ngoại về nước chẳng phải là hòa hợp hòa giải gì đâu, cuối cùng vẫn là kiếm cơm thôi. Hát cho 1 triệu đồng bào sa mạc già cả thì không bằng hát cho 100 triệu đồng bào quốc nội đang tiến nhanh vù vù về kinh tế. Đấy, muốn có vị thế quốc gia, thì đánh giặc xong là phải mạnh về kinh tế.
Tuy nhiên, năm xưa các bạn ấy chửi ******** tàn canh sát ván, bây giờ lại về nước biểu diễn. Có vẻ không hợp lý, hợp tình, nhỉ?
Nhắc chuyện nay, nhớ chuyện xưa. Lại nói sau năm 1975, một số ca sĩ của Sài Gòn không đi/không kịp đi/không được đi di tản, nên ở lại và cộng tác với chính quyền cách mạng.
Kết quả là chúng ta có Lệ Thu hát nhạc đỏ Hà Nội niềm tin và hi vọng, Cuộc đời vẫn đẹp sao tình yêu vẫn đẹp sao.
https://www.youtube.com/watch?v=xswmzkfZgFQ...
Nghe chán mớ đời, vì các anh chị ấy hát nhạc đỏ theo phong cách nhạc vàng. Cùng anh tiến quân trên đường dài, qua núi qua sông qua đồng lúa chín, mà lại nghe như Rừng lá quanh quanh lối phủ vòng quanh, người lính chung câu gian khổ quân hành...
Thế nên, muốn hòa hợp hòa giải cũng được thôi. Mạnh dạn kiến nghị lên Bộ Văn hóa: Sau này, nên có qui định các bạn ca sĩ hải ngoại nếu muốn về nước, thì xin mời làm 3 đêm diễn và ra 1 album nhạc đỏ. Chẳng có giá trị nghệ thuật gì đâu, chỉ là nghe Đan Nguyên hát Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng nó tấu hài thôi...
Cre: Lê Minh Lương
