Sự việc liên quan đến 300 sinh viên của Đại Hoc Kĩ Thuật Y Tế Hải Dương đã làm dậy sóng cộng đồng mạng trong suốt mấy ngày vừa qua trong bối cảnh Sài Gòn đang phải oằn minh chống chọi với đại dịch COVID-19. Sau hàng loạt phản ứng từ phía người dân Sài Gòn nói riêng và miền Nam nói chung, rất nhiều thủ thuật tẩy trắng đã được người miền Bắc thực hiện với sự giúp sức của một đội ngũ hùng hậu của hệ thống truyền thông và các facebooker trên mạng xã hội.
Thay vì thẳng thắn thừa nhận những thiếu sót của mình, thì người miền Bắc lại chỉa cái mũi dùi vào phản ứng của người Sài Gòn, cho rằng người Sài Gòn kỳ thị, không biết trân trọng sự giúp đỡ của họ.
Rất nhiều bình luận ác ý như thế này xuất phát từ các cô gái miền Bắc có vẻ ngoài tưởng chừng như rất ngoan hiền. Người viết tự hỏi câu chuyện hiện tại có liên quan gì đến chế độ cũ?
Các facebooker có tầm ảnh hưởng thì tìm cách chữa cháy cho những phát ngôn “đi vào lòng đất” của các “anh hùng chốg dịch” đến từ Hải Dương:
Người miền Bắc thật sự rất đoàn kết trong việc lấp liếm tội lỗi cho nhau kiểu như thế này.
Điều nực cười là chính bạn nữ đăng nội dung Tiktok trên cũng đã đăng bài xin lỗi trên trang Facebook cá nhân của mình. Vậy người đăng bài bào chữa nói rằng status đó là giả mạo hóa ra cũng đang dối trá.
Ngoài ra còn có rất nhiều bài đăng trên Facebook định hướng dư luận, tạo hình ảnh các em Hải Dương là “nạn nhân” của truyền thông, của những người ở trên. Điển hình như bài này của nhà báo Thủy Vũ, báo Tuổi Trẻ.
Việc di chuyển từ vùng dịch này đến vùng dịch khác là một hành động cực kỳ rủi ro trong thời kỳ dịch bệnh như thế này. Liệu virus có biết phân biệt ai là những người “chiến sĩ chống dịch” để mà chừa ra không lây nhiễm?
Các bài tẩy trắng như thế này có điểm chung đó là chỉ nói sự việc theo hướng bào chữa, chứ không hề đề cập đến thái độ bất hợp tác và không thân thiện của các em Hải Dương. Làm nhiệm vụ xung phong phục vụ cộng đồng thì phải biết chấp nhận những điều kiện đang có, đằng này lại đi phán xét tiêu chuẩn đồ đạc của HCDC và tuyên bố là không làm, thái độ bề trên như vậy thì đòi hỏi nhận lại được sự phản ứng như thế nào?
Phát ngôn ngạo mạn với thái đô “ban ơn mưa móc” cho người Sài Gòn.
Phát ngôn ngạo mạn xong rồi xin lỗi, đổ thừa cho một phút nóng giận của bản thân.
Trong khi Sài Gòn còn rất nhiều những mảnh đời bất hạnh, cơm không đủ ăn thì các bạn “nạn nhân của truyền thông”, “nạn nhân của những người quản lý” này lại phí phạm đồ ăn trong khách sạn nơi lưu trú như thế này. Liệu có ai cảm nhận được bất kỳ sự chân thành nào từ những nhân viên y tế tương lai này hay không?
Khẩu trang, quần áo bảo hộ của HCDC không đủ tiêu chuẩn để 300 vị này làm việc thì dĩ nhiên đồ ăn cũng không đạt chuẩn để bỏ vào bao tử của các vị ấy.
Thủ thuật đóng vai nạn nhân để gieo tiếng xấu cho kẻ khác từ xưa đến nay luôn được người miền Bắc áp dụng để biện minh, tẩy trắng cho mọi hành động của họ. Họ là nạn nhân của tất cả: là nạn nhân của chế độ phong kiến, nạn nhân của Trung Quốc, nạn nhân của thực dân Pháp, của đế quốc Mỹ, của Nhật, khi đấu tranh dân chủ thì họ sẽ nói họ nạn nhân của chế độ ********, khi đánh chiếm miền Nam họ sẽ nói họ là nạn nhân của Lê Duẩn, khi họ sống lọc lừa, gian trá họ nói họ là nạn nhân của thiên nhiên (không được ưu đãi như miền Nam), khi họ chọn sai đồng minh và leo thang chiến tranh làm cả nước đói thì họ nói họ là nạn nhân của quốc tế cấm vận, khi họ phát biểu và hành động không cân nhắc gây dư luận xấu họ sẽ nói họ là nạn nhân của truyền thông, nạn nhân của người quản lý, nạn nhân của phút nông nổi không suy nghĩ của chính bản thân họ.
Không bao giờ người miền Bắc là thủ phạm của bất cứ việc gì!