Thờ cúng tổ tiên, di sản của người TQ để lại cho VN sau 1000 năm Bắc thuộc?

lịt mẹ thằng này, ko thờ ông bà cha mẹ người đã cho cái vào mồm để mày lớn đến bây h thì thờ cái thằng treo cọc gỗ à, dm cầu nguyện có mang thức ăn đến bỏ vào mồm mày ko. Dạo này vào xàm đéo còn bài share rau cỏ gì nữa, toàn các bài vớ vẩn linh tinh, dm rác vãi
 
Việc này còn gây tranh cãi quá, tao khuyên tml thớt ko nên đăng những bài như này
mỗi đạo, mỗi tôn giáo khác nhau rất nhiều, tạo nên sự đa dạng văn hoá, nếu mày bảo ko nên thờ cúng tổ tiên nữa khác gì diệt chủng cả 1 nền văn minh
Đến bọn đạo hồi Iran hay các nước Trung Đông vẫn bị bọn phương Tây kỳ thị là mọi rợ nhưng sao vẫn tồn tại, vẫn đc bọn nó tôn trọng ?;))
 
Thế thằng chúa là thằng đéo nào mà lại phải xây cái nhà thờ to như mả bố mày thế , thằng cha sứ là thằng cặc nào mà nói là phải nghe, à còn phải đóng 1% thu nhập hàng năm khác đéo gì .... :feel_good:
 
cái gì đúng thì làm thôi, mà không hẳn thờ cúng ông bà chỉ có ở TQ :sure:
mày làm tao nhớ đến câu nói nổi tiếng của 1 triết gia, đó là: Cái gì hợp lý thì tồn tại, cái gì đã tồn tại thì ắt là hợp lý.
Nên là thằng thớt post bài này cũng sẽ gây ra tranh luận ko đáng có :byebye:
 
mày nói câu này làm tao nhớ đến một câu nổi tiếng 1 triết gia, đó là: Cái gì hợp lý thì tồn tại, cái gì đã tồn tại thì ắt là hợp lý.
Nên là thằng thớt post bài này cũng sẽ gây ra tranh luận ko đáng có nhiều :byebye:
tranh luận để hiểu ý nghĩa càng tốt, tránh các hành động máy móc
 
Mày sống dưới cái ô dù TQ nên mày không thấy thế giới nên ngoài, trên thế giới trừ TQ với VN ra thì các nước còn lại không ai đem di ảnh cha mẹ về thờ , cúng nhang, dâng đồ cúng, đốt vàng mã cả.
Kệ mẹ thế giới của mày chứ. Phát biểu ngu .Đá vào mõm chó mày 1 cái. Cái loại hèn hạ đéo dám nói ý của mình phải lôi thế giới vào làm bình phong.
 
Đọc lại những nhận định từ hơn 100 năm trước mà đau đớn cho sự thoái hoá của dân tộc này, cho ra lò càng lắm tiến sĩ càng chưa với tới tầm gót chân một cử nhân 40 tuổi làm báo thời xưa!

"Than ôi, đạo phù thuỷ cùng là đạo đồng cốt còn thịnh hành ngày nào thì dân trí còn NGU XUẨN ngày ấy. Bao giờ trong nước TUYỆT HẲN được cái mối ấy thì mới có cơ khôn ngoan cả được."
("Việt Nam Phong Tục" của Phan Kế Bính, 1915 - NXB TPHCM tái bản 1992 trang 305)

Ai quy chụp những lời này là phản động thì cứ đi kiện NXB TPHCM và yêu cầu bỏ tên đường Phan Kế Bính đi nhé, đây không quan tâm.
 
Đầu tiên, về phát biểu của thằng thớt, Việt Nam giống Trung Quốc là đúng mẹ rồi. Vì làm đéo gì có cái gọi là 1000 năm Bắc thuộc. Những vua Hùng, thánh Gióng, An Dương Vương, bà Trưng Mã Viện hay Triệu Đà đều bên Tàu hết.

Tộc lừa vốn dĩ là một nhúm dân Tàu hạng bét, vì đánh thua mà chạy về phương Nam. Nên dân Việt chính là Tàu, mà cũng đéo được là Tàu chính phẩm.

Thực tế là văn hóa Tàu từ phim truyện, điển tích điển cố đều rất dễ dàng được dân Lừa hấp thu. Ngay cả cách cai trị của Đảng CS Trung Quốc, đem về Lừa cũng được áp dụng hiệu quả. Nên chuyện thờ cúng tổ tiên, Lừa giống Tàu là đúng mẹ rồi.

Ngay cả trong thớt này, phản ứng của đám lừa chúng mày cũng đéo khác Tàu là mấy. Qua Tàu nhổ toẹt vào mặt Mao chủ xị, chúng nó cũng nhảy lên ong ỏng rồi buông đủ lời thối tha như mấy thằng trên, hehe.

Não trạng của Lừa nhân quá trì độn để tiếp thu những tư tưởng khai hóa táo bạo, thành ra chẳng có nền văn minh nào có thể khai hóa được chúng. Chúng cứ giết nhau hết đời này qua đời khác, phận lừa vẫn nhục nhằn đau khổ, vẫn thờ cúng tổ tiên, cả ngàn năm qua, và sẽ thêm hàng ngàn năm nữa, đéo thay đổi được.
 
Từ việc thờ cúng tổ tiên nên phát sinh ra 2 vấn đề:
1. Phải có con trai nối dõi
2. Tính gia trưởng ở đàn ông
3. Phụ nữ được huấn luyện khắc nghiệt khi làm dâu để truyền dạy con cháu các lệ thờ cúng tổ tiên.

Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên nên được nhìn nhận một cách khách quan đúng bản chất dưới góc độ hình thức và ý nghĩa.

Ngay từ xa xưa, con người vẫn luôn thiết tha tìm về nguồn cội và khát khao thờ kính tổ tiên của mình. Họ tin rằng có tồn tại một Đấng Tối Cao tạo dựng nên trời đất, cai quản vũ trụ, luôn bảo vệ và chăm sóc con người. Người Việt xưa cũng tin như vậy. Niềm tin của người Việt vào Đấng Tạo Hoá mà họ vẫn gọi là Ông Trời thể hiện vô cùng rõ nét qua ca dao tục ngữ, văn học dân gian:

Trời sinh, Trời dưỡng; Trời sinh voi, Trời sinh cỏ; Cha mẹ sinh con, Trời sinh tính; Xởi lởi Trời gởi của cho, xo ro Trời co của lại; Trời cao có mắt; Ngẫm hay muôn sự tại Trời…

Từ những niềm tin căn bản đó, người Việt đã biết thờ Trời qua việc lập Bàn Thiên, còn các bậc vua chúa thường cho xây đàn Nam Giao để tế Trời.

Về sau này, do những biến động lịch sử mà tín ngưỡng thờ Trời của người Việt bị hạ thấp so với tín ngưỡng thờ ông bà tổ tiên là những người đã khuất. Tuy nhiên, điều đáng nói hơn hết là tín ngưỡng thờ ông bà tổ tiên của người Việt hiện nay lại mang đậm những dấu ấn triết lý và tôn giáo của Trung Hoa như Nho giáo (Confusianism), Đạo giáo (Taoism) và Phật giáo Bắc tông (Buddhism), do ảnh hưởng của 1.000 năm Bắc thuộc.

Tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi Nho giáo. Nho giáo được Khổng Tử (551 - 479 TCN) thành lập vào giai đoạn suy tàn của nhà Chu, trong bối cảnh trật tự xã hội bị đảo lộn, chuẩn mực đạo đức bị hạ thấp. Khổng Tử đề cao “đạo hiếu” đặc biệt khuyến khích mạnh mẽ sự thờ cúng tổ tiên với mục đích lập lại gia phong, kỷ cương xã hội và coi đó là nền tảng của đạo làm người, của hiếu nghĩa. Như vậy, về bản chất Nho giáo có vai trò như một công cụ của giai cấp phong kiến để ổn định xã hội, cai trị đất nước.

Do bị ảnh hưởng bởi Nho giáo, nên nhìn chung ở Việt nam, nếu một người từ chối thờ cúng ông bà tổ tiên sẽ bị coi là bất hiếu, bất nghĩa, không có đạo làm người. Cách đánh giá này là khá bất công vì thờ cúng ông bà tổ tiên không phải là một chuẩn mực đạo đức mang tính phổ quát cho toàn nhân loại. Nếu theo cách đánh giá này, chẳng lẽ người dân ở những quốc gia Âu Mỹ không có phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên thì đều là những người bất hiếu, bất nghĩa sao? Và trước khi Nho giáo ra đời, những người không thờ cúng ông bà tổ tiên cũng đều là bất hiếu, không có đạo làm người sao?

Được truyền bá vào Việt Nam khoảng thế kỷ 1 TCN, Phật giáo có những ảnh hưởng sâu sắc đối với tín ngưỡng thờ cúng ông bà tổ tiên của người Việt, cụ thể là trong các nghi lễ tang chế. Người Việt thường mời các sư thầy đến tụng kinh, niệm Phật cho người thân sắp qua đời để giúp họ sớm được siêu thoát; nhà sư thường đi đầu trong các đám tang, vừa đi vừa đọc kinh; các sư cũng được mời về nhà làm lễ trong các dịp giỗ đầu, giỗ hết cho vong hồn người thân.

Tuy nhiên những nghi lễ và thực hành tâm linh này không tồn tại trong giáo lý Phật giáo. Thật vậy, Phật Giáo không có nghi lễ cầu siêu, còn nghi lễ cầu siêu độ ngày nay được tổ chức tại các chùa Bắc Tông chỉ là một hình thức văn hoá Trung Hoa pha trộn với đạo Phật. Chính Thích Ca Mâu Ni dạy rằng việc cầu siêu không có tác dụng gì đối với người đã chết, mà chỉ tốn công mất của mà thôi, nếu có chăng chỉ là an tâm nhất thời cho người sống.

Theo giáo lý đạo Phật, không ai có thể siêu độ cho ai, không ai có thể giải thoát cho ai, ngoại trừ chính cá nhân người đó. Nếu nói rằng cầu siêu là sự báo đáp công ơn cha mẹ thì việc báo đáp ấy cũng không có tác dụng gì. Nếu muốn báo đáp công ơn cha mẹ thì người còn sống phải tu tâm dưỡng tánh, tránh không làm các điều ác, nỗ lực làm các điều thiện và phát tâm giải thoát nhằm hướng đến công ơn cha mẹ mới gọi là chân thật báo hiếu. (Nguồn: Cầu Siêu Có Phải Là Nghi Lễ Của Phật Giáo Không?)

Đạo giáo là một nhánh triết học và tôn giáo của người Hán thâm nhập vào Việt Nam từ khoảng cuối thế kỷ thứ 2, với 2 nhánh chính là đạo giáo thần tiên và đạo giáo phù thuỷ. Đạo giáo có sức ảnh hưởng vô cùng mạnh đối với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt và tạo nền móng vững chắc cho sự phát triển phong tục thờ người chết, gọi hồn người chết, cúng giỗ người chết, đốt vàng mã cho người chết…

Do ảnh hưởng của nhánh đạo giáo thần tiên mà người Việt tin rằng sau khi chết, linh hồn ông bà tổ tiên có thêm năng lực phi thường, có thể đi mây về gió, có thể ban phước hay giáng hoạ đến cuộc sống của con người. Vì vậy người Việt rất quan tâm đến việc thờ cúng cho ông bà tổ tiên và đặc biệt coi trọng các ngày giỗ để được ông bà phù hộ, ban phước.

Nỗi sợ bị trừng phạt bởi linh hồn của những người đã chết trở nên ám ảnh đối với người Việt đến mức họ thờ cúng luôn cả ma quỷ là những linh hồn cô độc lang thang không được siêu thoát và đi làm người khác. Họ tin rằng nếu những cô hồn này được thờ cúng thì sẽ không đi quấy nhiễu người sống nữa. Tất cả những niềm tin này chỉ là những lời đồn truyền tai nhau chứ không được ghi chép trong các kinh sách quy điển.


Đa số người Việt cho rằng thờ cúng tổ tiên là phải lập bàn thờ để hương khói, tổ chức đám giỗ, dâng cúng các món ăn, đốt vàng mã cho những người đã khuất và coi đây là những hành động hiếu kính. Những hành động bề ngoài này thực chất là do ảnh hưởng của cả một hệ thống văn hoá, tín ngưỡng của người Hán để lại trong suốt 1.000 Bắc thuộc chứ không phải là cốt hồn cốt tuý của người Việt. Như đã phân tích rất kỹ ở trên, những thực hành tâm linh đã chịu dấu ấn Trung Hoa cách nặng nề này đặt ra khá nhiều thắc mắc chưa có giải đáp cùng với rất nhiều mâu thuẫn nội tại.

Đến đây một câu hỏi được đặt ra:
Nếu những thực hành tâm linh như tổ chức đám giỗ, khấn vái, thắp hương thờ cúng người đã chết là thuộc văn hoá tín ngưỡng của người Hán thì thờ cúng tổ tiên (điều rất quan trọng không thể bỏ qua) phải được hiểu một cách đúng đắn như thế nào?

Việc tỏ lòng biết ơn, thờ phượng tổ tiên mình là việc hoàn toàn chính đáng và cần thiết. Tuy nhiên muốn hiểu một cách chính xác việc thờ tổ tiên, trước tiên phải hiểu rõ ý nghĩa tận cùng của chữ TỔ TIÊN là gì.

Ai cũng có Cha Mẹ, và biết rõ cao trên Cha Mẹ có Ông Bà, cao trên Ông Bà có Cố, có Tổ… nhưng sự tôn kính thờ phượng chỉ dành cho vài đời dưới thấp mà mình biết, thường chỉ được 3 đời, còn cao hơn nữa thì bỏ bớt không thờ nữa, dù vẫn biết là các vị ấy CAO hơn. Càng CAO bao nhiêu càng bị lãng quên bấy nhiêu, thực tế là vậy, dù người ta vẫn tự hào mình rất quan tâm thờ cúng tổ tiên, mà lại quên mất ý nghĩa tận cùng của chữ TỔ TIÊN là sự khởi đầu của con người.

Một số gia đình thờ được 5 đời (Ngũ Đại Mai Thần Chủ) thì từ vị cấp 6 cũng bị bỏ bớt rồi. Các gia tộc quyền quý thờ 10 đời (Thập Đại Mai Thần Chủ) thì từ vị cấp 11 cũng hết được quan tâm.


Thay vì lập bàn thờ tổ tiên, tổ chức đám giỗ cho cha mẹ ông bà đã khuất thì một việc làm thiết thực đem lại niềm vui và khích lệ hơn đó là khi cha mẹ còn sống con cái nên thường xuyên quan tâm thăm hỏi, tặng quà cho cha mẹ, ông bà; tận dụng mọi dịp tiện bày tỏ sự ghi ơn cha mẹ và trân quý quan hệ gia đình như: mừng sinh nhật, tổ chức kỉ niệm ngày cưới của bố mẹ…


Mê tín phong thủy - học giả Việt Nam thế kỷ trước nói gì?

M về bỏ bàn thờ nhà m xuống chụp ảnh rồi quay lại đây nc
 
Lại mấy thằng tuyên truyền đạo chúa, lũ CIA, 3 sọc chúng mày thì đá đểu cà khịa là chính. Bú mút tinh trùng tây nhiều vào giờ mất mẹ cả gốc Việt chắc sung sướng lắm. Tử cung vợ và con chúng mày đầy ắp tinh trùng bọn tây lông Mỹ đen đó ha ha. Mấy thằng chim bé loser thì lên mạng đòi phục quốc, vì còn ở cái xứ mỹ thì con cái chúng nó còn phải bú cặc tây lông dài, đến khi con cháu chúng nó quên luôn cả nguồn gốc.
 
Klq nhưng mà Mễ cũng có phong tục thờ cúng ông bà tổ tiên đó thằng thớt ếch ngồi đáy giếng =))
 
Tổ tiên ông bà mày sinh mày ra nuôi lớn mày ko báo đáp công ơn đó thì thôi để người khác làm. Mày còn truyền bá tư tưởng lệch lạc, làm con cháu quên gốc gác lại là tội lớn.
 
Vấn đề ko phải là có hay ko di sản của thời ki Bắc Thuộc chuyện đó là đương nhiên, đôi khi tổ tiên của tao với mày cũng có thể là 1 phần của cái di sản đấy, tránh làm sao được đây ? Mà cũng chẳng tránh hay quan tâm làm gì. Cái quan trọng là nó phù hợp nên đã trở thành 1 phần văn hoá tín ngưỡng của chúng ta rồi đấy thôi.
 
Trước khi đao phật và chúa xen vào xứ an nam thì xứ này có 3 tín ngưỡng là thờ thần,thờ mẫu(cúng tổ tiên có trong mẫu) và tín ngưỡng phồn thực,thằng khựa nó ko có thờ mẫu và phồn thực chỉ có bên nhật
 
Thờ cúng tổ tiên hay đám giỗ có cái hay là gì m biết ko? Đó là gắn kết tình thân họ hàng, nếu ko có mấy cái giỗ chạp đó tao đảm bảo đến đời con m đéo biết ông bà nó là ai
 
Địt mẹ, đéo thể hiểu nổi 1 số thành phần đéo chịu tranh luận cho nó đàng hoàng mà cứ công kích cá nhân với chụp mũ 3/// với lôi chính trị vào làm gì nhỉ. Thằng thớt có đào mả chúng mày với có chửi rủa gì chúng mày chưa mà 1 số thằng đã nhảy vào chửi nó.
Cái nó đưa ra là ý kiến của nó, chúng mày có thể thấy đúng hoặc không, nếu thấy ý của nó như cc thì trao đổi cho nó có dẫn chứng, có giải thích vào... Nhìn vào 1 vấn đề thì nhìn nhiều chiều lên, cái thằng thớt nêu lên là 1 góc nhìn khác về việc thờ cúng, nó có bắt chúng mày phải tin và theo nó đâu.
Mở mang đầu óc lên đi 1 số thành phần *beep*, tiếp nhận thông tin ko có nghĩa chúng mày phải làm theo nó và nó là chân lý.
 
Thế cầu nguyện với thờ chúa là cái văn hoá của nước mả mẹ nào mà sao h lắm bọn thờ mũi lõ thể? Thế thằng chúa của mày có bảo xây nhà thờ cho nó không mà sao h lắm thế? Tổ tiên tao thấy nó hợp thì tiếp thu chứ có cl gì, địt mẹ cái gì thấy cũng học theo tàu thì h mày là người tàu cmm rồi. Thằng chúa mũi lõ bị đóng đinh của mày tuổi cc gì mà đòi so với ông bà tổ tiên bọn tao? Chốt lại một câu chỉ có mấy thằng việt gian theo tây làm gián điệp mới học cái đạo củ lon này rồi truyền lại cho bọn con cháu chúng mày.
Công giáo có bắt nguồn từ EU đâu hả mày?
Thành thánh là Jerusalem ở Israel thuộc Châu Á mà mày?
Người ta hành hương ở Israel nhé.
Thế giới có 193 quốc gia thì hết 193 quốc gia có nhà thờ. Đó là tôn giáo quốc tế rồi, mày đi đâu cũng gặp nhà thờ thôi=))

Còn đạo thờ tổ tiên của mày là văn hoá truyền từ bọn người TQ cho VN, các quốc gia còn lại đâu có ai lại học theo ông Khổng Tử của TQ bắt con cháu phải đem di ảnh mình về thờ đâu.=))
Lại còn cắm nhang, đốt vàng mã, cúng đồ lễ nữa... toàn học của bọn TQ.
Mày học theo cái đó, thế giới người ta hay lầm tưởng mày là người TQ lắm. =))
Cùng là người VN nhưng tổ tiên tao đã loại bỏ hết mấy cái TQ, không một chữ Hán nào để ở trong nhà hay thờ tổ tiên là trò nhảm nhí không bắt con cháu mình làm theo.
 
Thờ cúng tổ tiên không đồng hành với phải có con trai nối dõi nhé, đừng đánh lận con đen giữa Đạo giáo và Khổng giáo
Không có con nối dõi thì lấy ai lo thờ cúng tổ tiên?
Mỗi gia đình sẽ sắp xếp có con trai nối dõi để ở nhà lo hương khói tổ tiên.
Nếu không đẻ đc con trai, thì người vợ sẽ bị cho ra rìa, dòng họ sẽ sắp xếp kiếm vợ khác cho con trai để sinh con trai
Ngày xưa VN đã có mâm trên dành cho các cụ đẻ con trai, mâm dưới cho con nít và thanh niên đẻ con gái
 
Bố thằng bệnh. Thờ cúng tổ tiên là để tưởng nhớ công ơn sinh thành, dưỡng dục, che trở và nói về chữ hiếu. Còn đạo giáo hay công giáo bên nào chả có tín ngưỡng mà hướng phát sinh chính là để con người ta hướng đến cái thiện, cái tốt lành. Còn bọn biến tướng nó mới biến chứng ra. Mày chê đạo giáo thế công giáo hàng tuần phải đi lễ, ra nhà thờ, kính thiên chúa. Cái đó không phải mê tín à. Mà chút mê tín là cho đạo tâm cảm thấy an tâm thì cũng có sao
Nhiều khi cái văn hóa thờ cũng tổ tiên ở VN nó mâu thuẫn vl. Theo quan niệm khi chết linh hồn người chết sẽ có 1 tour du dịch âm phủ, khi kết thúc thì linh hồn sẽ đc luân hồi. Vậy nếu linh hồn đc luân hồi thì thờ cúng gì nữa, chẳng lẽ lập thờ để ngăn ko cho luân hồi à?
 

Có thể bạn quan tâm

Top