
-Ngày xưa, lúc còn học phổ thông, giáo viên đứng lớp giảng là: nền kinh tế của VN là nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, đi lên từ nền kinh tế bao cấp tập trung ... Tao cũng chả hiểu cái con mei gì? Sau này lên đh, tao học trường kĩ thuật nên mấy cái về kinh tế cảm giác mù mờ, khó hiểu vl... Nhất là đọc những cái định nghĩa trong sách vở...
-Hồi xưa nghe người lớn kể lại thời bao cấp khổ thế nào, nát ra sao... Vì dân đéo chịu đc nên mới đổi sang kinh tế thị trường... Tao thì ko rõ lắm, nhưng cũng đặt 1 câu hỏi mà đến bây h hỏi mấy ông giáo sư, tiến sĩ về kinh tế chính trị, triết học, có khi cũng đéo trả lời ngọn ngành dc. --> Đó là: nền kinh tế bao cấp là nền kinh tế của chế độ XHCN. Mô hình đó đã thất bại và dc chứng minh bằng thực tế ở VN những năm 80. Sau đó, VN phải chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của chủ nghĩa tư bản... Trong lý thuyết về chủ nghĩa Mác-Lê có nói CNXH là chế độ ưu việt của xã hội loài người, vậy sao nền kinh tế bao cấp của nó lại thất bại và phải chuyển sang nền KT thị trường của tư bản... Vậy đấu tranh để làm gì để cuối cùng vẫn phải dùng mô hình của thằng khác? Câu hỏi này có giáo sư, tiến sĩ nào trả lời thỏa đáng đc ko nhỉ?
-Và khi chuyển sang nền KT thị trường thì vẫn phải nhét thêm 1 câu :"định hướng XHCN" vào... mà tao cũng đéo hiểu 1 cái của tư bản lại đc định hướng theo XHCN thì nó là cái quái thai gì?
-Theo định nghĩa ngắn gọn thì nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có những đặc trưng sau...
1.Là nền kinh tế hỗn hợp, vừa vận hành theo cơ chế thị trường, vừa có sự điều tiết của nhà nước.
2.Là nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu và đa dạng các thành phần kinh tế, trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân.
3.Việc phân phối được thực hiện chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
4.Là nền kinh tế thị trường do Đảng CS Việt Nam lãnh đạo, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý, điều tiết vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
5.Là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế.
Trích: Wiki

-Với những gì tao tìm hiểu đc, nền KT thị trường đơn giản là nền kinh tế của tư nhân, có cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và giá cả... Ví dụ: Ở 1 vùng nào đó, chỉ có 1 quán phở bò. Ông chủ quán bán 500k/ 1 bát, thằng nào ăn thì ăn, ko ăn thì lướt... Đó gọi là độc quyền. Đến khi có 1 quán phở thứ 2 xuất hiện. Quán này bán 200k/ 1 bát, đó là sự cạnh tranh về giá ( cứ tạm cho là chất lượng phở 2 quán như nhau) . Lúc đó người tiêu dùng sẽ chọn quán thứ 2, vì cùng chất lượng nhưng giá rẻ hơn. Rồi một time sau. vùng đó đã có 10 quán phở (cũng vẫn coi chất lượng phở như nhau nhé)... thì người tiêu dùng sẽ chọn quán rẻ nhất để ăn , ví dụ quán rẻ nhất nó bán 50k/ 1 bát... Như vậy, 9 quán kia sẽ phải tự điều chỉnh lại , ko điều chỉnh giá thì phải điều chỉnh về chất lượng. Để có khách hàng đến ăn. Nếu quán bán 60k thì phải ngon hơn hoặc nhiều thịt bò hơn, còn sự lựa chọn vẫn đến từ khách hàng...
-Đấy, qua ví dụ trên hiểu đơn giản kinh tế thị trường nó chỉ có vậy... Nó chỉ có 2 ý là nền kinh tế tư nhân và có sự cạnh tranh, thế thôi.
-Thế còn cái quái thai " nền kinh tế thị trường định hướng XHCN" nó là ji? Ở đây tao sẽ phân tích theo ý hiểu của tao và những gì có trên thực tế nhé. Sẽ ko có đúng sai hay sự chính xác hoàn toàn, Vì vậy, thằng nào thấy thiếu gì thì bổ sung, tranh luận có lý lẽ & văn minh , chứ đừng chửi nhau hay ném đá, tao ko thích vậy...
---> Cái nền kinh tế quái thai này thực chất vẫn là nền kinh tế tư nhân , có sự cạnh tranh . Nhưng có những ngành nghề lại đc hoạt động độc quyền với sự bảo kê của nhà nước...thông qua nhiều chính sách với các loại thuế, phí dc nhà nước quyết định.
-Ví dụ như xăng dầu, nhà nước độc quyền và quyết định về giá bán... khi so sánh với mặt bằng chung các nước khác trên thế giới thì xăng ở VN luôn ở mức rất cao.
-Như vàng cũng độc quyền: giá vàng VN luôn cao hơn thế giới tầm 10tr/ 1 lượng. Có những thời điểm như đợt vừa rồi chênh lệch gần 20tr / 1 lượng
-Như ngoại tệ, cũng ko cấp phép cho tư nhân buôn bán trao đổi ngoại hối...
-Như đất đai, mặc dù có nói đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhưng lại do nhà nước quản lý cơ... Vì vậy, trên quyển sổ đỏ chỉ ghi là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chứ ko ghi là quyền sở hữu đất. tức là nhà nước cho mày mượn đất ở, đến lúc cần nhà nước sẽ đòi lại. Mày đéo trả thì bố cưỡng chế, đàn áp... Cái này thì quá nhiều vụ kiện cáo rồi nhưng đéo bao h thấy đăng tin trên phương tiện truyền thông ... ví dụ như này.
www.facebook.com
-Đó là những mặt hàng hay tài sản tiêu biểu và có giá trị cao... Còn lại nhiều mặt hàng, nhiều ngành nghề khác ít nhiều cũng có dấu răng của Đảng và nhà nước dính vào. Chỉ cần động đến lợi ích thì dân đen muốn làm kinh tế phải xì tiền bôi trơn ra mới làm đc. Nói thẳng băng ra là tiền bảo kê, còn mỹ miều là phí dịch vụ đi... Đơn giản nhất là đi xin giấy tờ, xác nhận ở các cơ quan hành chính thì ko ai là ko bị hành cả, muốn nhanh , muốn đỡ mệt thì "tiền đâu"?
-Đó là những ngành nghề chính thống, bây h tao đi sâu 1 chút về các ngành nghề đc coi là mặt trái xã hội .
+Đầu tiên là bọn cầm đồ, bốc họ, vay lãi, chủ lô, chủ đề... Xét nghiêm túc thì đều là những ngành nghề trái pháp luật hoặc đc phép làm ở mức độ nào đó nhưng thực tế nó đều làm vượt qua luật quy định. Ông anh tao chơi cùng, có lần đi nhậu với thằng công an quận , vì có việc cần nhờ nó. Rượu vào lời ra, thằng công an kể, mấy quán cầm đồ, bốc họ hoặc là bọn nó đóng cổ phần ở đó hoặc là trực tiếp thu phế của chủ quán , mắt nhắm mắt mở cho bọn nó làm... Những vụ công an triệt phá đường dây vay lãi giá cắt cổ trên thời sự, theo tao hiểu là ra quân lấy thành tích, hoặc phe thằng này dập phe thằng kia. Chứ làm thẳng căng ra, đéo bọn nào đủ tuổi làm những nghề đó nếu ko đc conan bảo kê phía sau... Nổi bật nhất trong mấy năm qua có vụ Đường Nhuệ ở Thái Bình, cả 1 tập đoàn XH đỏ bảo kê cho bọn XH đen ngang nhiên lộng hành.
+Tiếp đến là các dịch vụ mại dâm, massage, karaoke... Ngày xưa , tao nhớ có bài thơ tiếu lâm:
" Đồ Sơn ko có mại dâm
Quất Lâm ko có cave hành nghề
Hà Nội ko có số đề
Sài Gòn khẳng định chưa hề đua xe"
Cách đây 6,7 năm khi dc phỏng vấn, ông chủ tịch thị xã Đồ Sơn còn khẳng định Đồ Sơn ko có mại dâm cơ mà... Còn thực tế thằng nào từng vào bộ XD thì sẽ biết...
Theo 1 nguồn tin ko chính thức, dc kể lại từ những đồng dâm tao chơi cùng hay xuống Đồ Sơn. Mỗi 1 nhà trong bộ XD phải đóng bảo kê 1 năm 1 tỷ, sau này nó lên 1,2 tỷ rồi 1,5 tỷ vì lạm phát...
Thế nên những ngành nghề nhập nhèm, trái pháp luật và trái thuần phong mỹ tục vẫn đc hoạt động , thậm chí là công khai vì nó đc định hướng XHCN. Ngày xưa , có nhiều ý kiến nên hợp pháp hóa mại dâm, để những ai hành nghề đều dc khám sức khỏe, và có nghĩa vụ đóng thuế... như vậy , ích nước lợi cave. Nhưng các anh ở trên say đéo, vì bố mày đéo muốn dòng tiền kia chảy vào ngân sách mà phải vào túi bố mày trc đã...
-Thế cho nên, kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế tư nhân nhưng bị độc quyền ở những ngành quan trọng và phải chịu quản lý theo kiểu bảo kê ở những ngành nhạy cảm.
Vậy nhé, thằng nào thấy thiếu xót gì thì bổ sung...
-Hồi xưa nghe người lớn kể lại thời bao cấp khổ thế nào, nát ra sao... Vì dân đéo chịu đc nên mới đổi sang kinh tế thị trường... Tao thì ko rõ lắm, nhưng cũng đặt 1 câu hỏi mà đến bây h hỏi mấy ông giáo sư, tiến sĩ về kinh tế chính trị, triết học, có khi cũng đéo trả lời ngọn ngành dc. --> Đó là: nền kinh tế bao cấp là nền kinh tế của chế độ XHCN. Mô hình đó đã thất bại và dc chứng minh bằng thực tế ở VN những năm 80. Sau đó, VN phải chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường của chủ nghĩa tư bản... Trong lý thuyết về chủ nghĩa Mác-Lê có nói CNXH là chế độ ưu việt của xã hội loài người, vậy sao nền kinh tế bao cấp của nó lại thất bại và phải chuyển sang nền KT thị trường của tư bản... Vậy đấu tranh để làm gì để cuối cùng vẫn phải dùng mô hình của thằng khác? Câu hỏi này có giáo sư, tiến sĩ nào trả lời thỏa đáng đc ko nhỉ?
-Và khi chuyển sang nền KT thị trường thì vẫn phải nhét thêm 1 câu :"định hướng XHCN" vào... mà tao cũng đéo hiểu 1 cái của tư bản lại đc định hướng theo XHCN thì nó là cái quái thai gì?
-Theo định nghĩa ngắn gọn thì nền kinh tế thị trường định hướng XHCN có những đặc trưng sau...
1.Là nền kinh tế hỗn hợp, vừa vận hành theo cơ chế thị trường, vừa có sự điều tiết của nhà nước.
2.Là nền kinh tế đa dạng các hình thức sở hữu và đa dạng các thành phần kinh tế, trong đó khu vực kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Đất đai thuộc sở hữu toàn dân.
3.Việc phân phối được thực hiện chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn cùng các nguồn lực khác và phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội, phúc lợi xã hội.
4.Là nền kinh tế thị trường do Đảng CS Việt Nam lãnh đạo, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam quản lý, điều tiết vì mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
5.Là nền kinh tế thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế.
Trích: Wiki

-Với những gì tao tìm hiểu đc, nền KT thị trường đơn giản là nền kinh tế của tư nhân, có cạnh tranh về chất lượng sản phẩm và giá cả... Ví dụ: Ở 1 vùng nào đó, chỉ có 1 quán phở bò. Ông chủ quán bán 500k/ 1 bát, thằng nào ăn thì ăn, ko ăn thì lướt... Đó gọi là độc quyền. Đến khi có 1 quán phở thứ 2 xuất hiện. Quán này bán 200k/ 1 bát, đó là sự cạnh tranh về giá ( cứ tạm cho là chất lượng phở 2 quán như nhau) . Lúc đó người tiêu dùng sẽ chọn quán thứ 2, vì cùng chất lượng nhưng giá rẻ hơn. Rồi một time sau. vùng đó đã có 10 quán phở (cũng vẫn coi chất lượng phở như nhau nhé)... thì người tiêu dùng sẽ chọn quán rẻ nhất để ăn , ví dụ quán rẻ nhất nó bán 50k/ 1 bát... Như vậy, 9 quán kia sẽ phải tự điều chỉnh lại , ko điều chỉnh giá thì phải điều chỉnh về chất lượng. Để có khách hàng đến ăn. Nếu quán bán 60k thì phải ngon hơn hoặc nhiều thịt bò hơn, còn sự lựa chọn vẫn đến từ khách hàng...
-Đấy, qua ví dụ trên hiểu đơn giản kinh tế thị trường nó chỉ có vậy... Nó chỉ có 2 ý là nền kinh tế tư nhân và có sự cạnh tranh, thế thôi.
-Thế còn cái quái thai " nền kinh tế thị trường định hướng XHCN" nó là ji? Ở đây tao sẽ phân tích theo ý hiểu của tao và những gì có trên thực tế nhé. Sẽ ko có đúng sai hay sự chính xác hoàn toàn, Vì vậy, thằng nào thấy thiếu gì thì bổ sung, tranh luận có lý lẽ & văn minh , chứ đừng chửi nhau hay ném đá, tao ko thích vậy...
---> Cái nền kinh tế quái thai này thực chất vẫn là nền kinh tế tư nhân , có sự cạnh tranh . Nhưng có những ngành nghề lại đc hoạt động độc quyền với sự bảo kê của nhà nước...thông qua nhiều chính sách với các loại thuế, phí dc nhà nước quyết định.
-Ví dụ như xăng dầu, nhà nước độc quyền và quyết định về giá bán... khi so sánh với mặt bằng chung các nước khác trên thế giới thì xăng ở VN luôn ở mức rất cao.
-Như vàng cũng độc quyền: giá vàng VN luôn cao hơn thế giới tầm 10tr/ 1 lượng. Có những thời điểm như đợt vừa rồi chênh lệch gần 20tr / 1 lượng
-Như ngoại tệ, cũng ko cấp phép cho tư nhân buôn bán trao đổi ngoại hối...
-Như đất đai, mặc dù có nói đất đai thuộc sở hữu toàn dân, nhưng lại do nhà nước quản lý cơ... Vì vậy, trên quyển sổ đỏ chỉ ghi là giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chứ ko ghi là quyền sở hữu đất. tức là nhà nước cho mày mượn đất ở, đến lúc cần nhà nước sẽ đòi lại. Mày đéo trả thì bố cưỡng chế, đàn áp... Cái này thì quá nhiều vụ kiện cáo rồi nhưng đéo bao h thấy đăng tin trên phương tiện truyền thông ... ví dụ như này.

601K views · 7.5K reactions | Hàng chục người dân quỳ lạy trước Văn phòng Thủ tướng Phạm Minh Chính để kêu oan | Hàng chục người dân quỳ lạy trước Văn phòng Thủ tướng Phạm Minh Chính để kêu oan #RFAVietnamese #Hanoi #Quochoi #PhamMinhCHinh #Vietnam
Hàng chục người dân quỳ lạy trước Văn phòng Thủ tướng Phạm Minh Chính để kêu oan #RFAVietnamese #Hanoi #Quochoi #PhamMinhCHinh #VietnamPM
-Đó là những mặt hàng hay tài sản tiêu biểu và có giá trị cao... Còn lại nhiều mặt hàng, nhiều ngành nghề khác ít nhiều cũng có dấu răng của Đảng và nhà nước dính vào. Chỉ cần động đến lợi ích thì dân đen muốn làm kinh tế phải xì tiền bôi trơn ra mới làm đc. Nói thẳng băng ra là tiền bảo kê, còn mỹ miều là phí dịch vụ đi... Đơn giản nhất là đi xin giấy tờ, xác nhận ở các cơ quan hành chính thì ko ai là ko bị hành cả, muốn nhanh , muốn đỡ mệt thì "tiền đâu"?
-Đó là những ngành nghề chính thống, bây h tao đi sâu 1 chút về các ngành nghề đc coi là mặt trái xã hội .
+Đầu tiên là bọn cầm đồ, bốc họ, vay lãi, chủ lô, chủ đề... Xét nghiêm túc thì đều là những ngành nghề trái pháp luật hoặc đc phép làm ở mức độ nào đó nhưng thực tế nó đều làm vượt qua luật quy định. Ông anh tao chơi cùng, có lần đi nhậu với thằng công an quận , vì có việc cần nhờ nó. Rượu vào lời ra, thằng công an kể, mấy quán cầm đồ, bốc họ hoặc là bọn nó đóng cổ phần ở đó hoặc là trực tiếp thu phế của chủ quán , mắt nhắm mắt mở cho bọn nó làm... Những vụ công an triệt phá đường dây vay lãi giá cắt cổ trên thời sự, theo tao hiểu là ra quân lấy thành tích, hoặc phe thằng này dập phe thằng kia. Chứ làm thẳng căng ra, đéo bọn nào đủ tuổi làm những nghề đó nếu ko đc conan bảo kê phía sau... Nổi bật nhất trong mấy năm qua có vụ Đường Nhuệ ở Thái Bình, cả 1 tập đoàn XH đỏ bảo kê cho bọn XH đen ngang nhiên lộng hành.
+Tiếp đến là các dịch vụ mại dâm, massage, karaoke... Ngày xưa , tao nhớ có bài thơ tiếu lâm:
" Đồ Sơn ko có mại dâm
Quất Lâm ko có cave hành nghề
Hà Nội ko có số đề
Sài Gòn khẳng định chưa hề đua xe"
Cách đây 6,7 năm khi dc phỏng vấn, ông chủ tịch thị xã Đồ Sơn còn khẳng định Đồ Sơn ko có mại dâm cơ mà... Còn thực tế thằng nào từng vào bộ XD thì sẽ biết...
Theo 1 nguồn tin ko chính thức, dc kể lại từ những đồng dâm tao chơi cùng hay xuống Đồ Sơn. Mỗi 1 nhà trong bộ XD phải đóng bảo kê 1 năm 1 tỷ, sau này nó lên 1,2 tỷ rồi 1,5 tỷ vì lạm phát...
Thế nên những ngành nghề nhập nhèm, trái pháp luật và trái thuần phong mỹ tục vẫn đc hoạt động , thậm chí là công khai vì nó đc định hướng XHCN. Ngày xưa , có nhiều ý kiến nên hợp pháp hóa mại dâm, để những ai hành nghề đều dc khám sức khỏe, và có nghĩa vụ đóng thuế... như vậy , ích nước lợi cave. Nhưng các anh ở trên say đéo, vì bố mày đéo muốn dòng tiền kia chảy vào ngân sách mà phải vào túi bố mày trc đã...
-Thế cho nên, kinh tế thị trường định hướng XHCN là nền kinh tế tư nhân nhưng bị độc quyền ở những ngành quan trọng và phải chịu quản lý theo kiểu bảo kê ở những ngành nhạy cảm.
Vậy nhé, thằng nào thấy thiếu xót gì thì bổ sung...
Sửa lần cuối: