Ai còn nhớ huyền thoại Tăng Minh Phụng

Nói cho vuông là anh Dũng thời đó chưa có lực để nói chuyện với đội này chứ đừng nói là quyết định sống chết hay vận mệnh . Hóng hớt mấy thằng trên mạng ít thôi.
Chú cop cho cháu 1 đoạn tự tìm hiểu để đỡ xàm Lồn nhé cháu
Ông Nguyễn Tấn Dũng (nguyên là Thủ tướng Chính phủ) làm Trưởng ban Ban Chỉ đạo thi hành án phần tài sản vụ án Minh Phụng - Epco, thành lập theo Quyết định số 56/QĐ-TTg ngày 15/1/2002. Vụ án đặc biệt về giá trị tài sản phải thi hành án, theo đó các bị cáo và các doanh nghiệp thuộc 2 nhóm Epco và Minh Phụng phải bồi thường và thanh toán các khoản nợ cho 6 Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng Công thương Việt Nam (Incombank, nay là Vietinbank), Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Sài Gòn Công thương Ngân hàng(Saigonbank); Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Nam (PVcombank); Ngân hàng Thương mại cổ phần Gia Định (Giadinhbank), tổng số tiền gần 6.000 tỷ đồng và 32,6 triệu USD.

Bên cạnh đó, số tài sản phải xử lý để bảo đảm thi hành án gồm trên 390 danh mục gồm 476 đơn vị tài sản là nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, máy móc, kho tàng, văn phòng, biệt thự,… khối tài sản này Toà án xác định tại thời điểm xét xử trị giá trên 2.232 tỷ đồng.

Dù bị coi là rất nóng vội, phiêu lưu nhưng không thể phủ nhận tầm nhìn khá xa, định hướng mang tính chiến lược của Minh Phụng khi đầu tư vào bất động sản tại các khu vực trên. Thực tế khi xử lý tài sản thế chấp sau này cho thấy, các danh mục tài sản thế chấp là nhà xưởng, kho tàng tại các khu công nghiệp đều có giá khá cao, với thời gian thuê khoảng 40-50 năm, chỉ tính riêng tiền khai thác có ngân hàng đã thu được hàng trăm tỷ đồng.[2]

Đối với tài sản là biệt thự, văn phòng, nhà xưởng tại khu vực TP Hồ Chí Minh, phần lớn giá bán thực tế đều cao hơn rất nhiều so với giá Tòa án định khi xét xử. Riêng đối với các lô đất mà Minh Phụng đã lập các dự án tại khu vực Thủ Đức, theo quy hoạch của TP Hồ Chí Minh, hầu hết số này nằm ở các vị trí rất đắc địa, lợi nhuận chắc chắn sẽ rất lớn. Do vậy, có ngân hàng được Tòa án giao cho một số lô đất tại Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, chưa cần phải triển khai xây dựng dự án, cũng không cần đầu tư hạ tầng, qua phiên đấu giá một lô thôi đã thu đủ toàn bộ số nợ trên 15 triệu USD, ngoài ra đơn vị này còn dư ra được số tiền và tài sản trị giá cả chục triệu USD.

Có nhiều rắc rối liên quan tới việc thi hành án. Nhiều tài sản bị định giá quá thấp gây thiệt hại cho bản thân các bị cáo. Kết quả định giá khối tài sản của 2 nhóm Minh Phụng và Epco từng gây nên cuộc tranh luận rất gay gắt trong quá trình tố tụng, chắc nhiều người còn nhớ hình ảnh vị luật sư bảo vệ quyền lợi cho bị cáo đã rơi lệ cay đắng ngay trong phiên tòa khi nghe kết quả thẩm định giá tài sản, vì "mỗi mét vuông đất được tính bằng giá ba cây kem Tràng Tiền".

Tăng Minh Phụng bị tuyên án tử hình. Tháng 5 năm 2003, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã bác đơn xin ân xá của ông. Vào 5h sáng ngày 11 tháng 7 năm 2003, Tăng Minh Phụng và Phạm Nhật Hồng bị thi hành án tử hình.[4]
 
Lão này chỉ biết là chết vì tội đầu cơ . Mà trình cao hơn mấy thằng Việt Nam sau này là anh mua hàng rẻ ở các nước khác và bán lại hàng giá cao cho những nước cần . Chết là chết vì anh gom tiền để mua hàng bằng mọi cách và khi có việc xoay không kịp là bung toang luôn .
 
Mp mấy dự án đầu còn xây, mấy dự án sau toàn vay sau để trả trước, lại còn vay giống như huy động vốn ngân hàng. Cứ để tiếp diễn tình trạng đó thì dự án đắp chiếu, tiền trong nền lonh tế đổ vào đó, không sản xuất được gì, chết cả nút
Nên phải xử thôi, tấm gương còn đó nhưng các đại gia lỗ dự án mà vẫn muốn kéo dài nỗi đau, muốn gỡ huy động vốn chơi tiếp thì sẽ lên đường như FLC hay tân hoàng minh
Còn bọn VTP có dòng từ nước ngoài nên được ưu ái hơn, nhưng nếu bày trò huy động tiền quốc nội thổi đất thì cũng lên đĩa thôi
 
Thôi chuyện này hay mấy anh cãi nhau làm gì… chuyện đúng chuyện sai mấy anh cứ kể, đọc đúng trình tự logic thì đc mà
 
Mp mấy dự án đầu còn xây, mấy dự án sau toàn vay sau để trả trước, lại còn vay giống như huy động vốn ngân hàng. Cứ để tiếp diễn tình trạng đó thì dự án đắp chiếu, tiền trong nền lonh tế đổ vào đó, không sản xuất được gì, chết cả nút
Nên phải xử thôi, tấm gương còn đó nhưng các đại gia lỗ dự án mà vẫn muốn kéo dài nỗi đau, muốn gỡ huy động vốn chơi tiếp thì sẽ lên đường như FLC hay tân hoàng minh
Còn bọn VTP có dòng từ nước ngoài nên được ưu ái hơn, nhưng nếu bày trò huy động tiền quốc nội thổi đất thì cũng lên đĩa thôi
EPCO- Mình Phụng mua nhiều đất đéo phải để phân lô bán nền , mà để đón đầu sóng đầu tư sau mở cửa và cấm vận để cho bọn nước ngoài vào thuê làm nhà máy , nhà xưởng các thứ . Sau này gọi là khu công nghiệp ấy .
 
EPCO- Mình Phụng mua nhiều đất đéo phải để phân lô bán nền , mà để đón đầu sóng đầu tư sau mở cửa và cấm vận để cho bọn nước ngoài vào thuê làm nhà máy , nhà xưởng các thứ . Sau này gọi là khu công nghiệp ấy .
Có tiền đủ tiền xây đéo đâu
 
Có tiền đủ tiền xây đéo đâu
Thì thế tao mới nói huy động vốn nhiều mà có chuyện xoay đéo ra đủ tiền để thanh toán nên mới rụng .
Bởi vậy nhiều người mới nói và thấy đúng, nếu cho ông ta thêm thời gian thì khi các CTY nước ngoài ào ạt vào đầu tư thời kỳ đó thì đội ông Phụng -Thìn không thiếu tiền để trả nợ.
 
Chú cop cho cháu 1 đoạn tự tìm hiểu để đỡ xàm lồn nhé cháu
Ông Nguyễn Tấn Dũng (nguyên là Thủ tướng Chính phủ) làm Trưởng ban Ban Chỉ đạo thi hành án phần tài sản vụ án Minh Phụng - Epco, thành lập theo Quyết định số 56/QĐ-TTg ngày 15/1/2002. Vụ án đặc biệt về giá trị tài sản phải thi hành án, theo đó các bị cáo và các doanh nghiệp thuộc 2 nhóm Epco và Minh Phụng phải bồi thường và thanh toán các khoản nợ cho 6 Ngân hàng Thương mại, Ngân hàng Công thương Việt Nam (Incombank, nay là Vietinbank), Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (Eximbank), Sài Gòn Công thương Ngân hàng(Saigonbank); Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Nam (PVcombank); Ngân hàng Thương mại cổ phần Gia Định (Giadinhbank), tổng số tiền gần 6.000 tỷ đồng và 32,6 triệu USD.

Bên cạnh đó, số tài sản phải xử lý để bảo đảm thi hành án gồm trên 390 danh mục gồm 476 đơn vị tài sản là nhà xưởng, dây chuyền sản xuất, máy móc, kho tàng, văn phòng, biệt thự,… khối tài sản này Toà án xác định tại thời điểm xét xử trị giá trên 2.232 tỷ đồng.

Dù bị coi là rất nóng vội, phiêu lưu nhưng không thể phủ nhận tầm nhìn khá xa, định hướng mang tính chiến lược của Minh Phụng khi đầu tư vào bất động sản tại các khu vực trên. Thực tế khi xử lý tài sản thế chấp sau này cho thấy, các danh mục tài sản thế chấp là nhà xưởng, kho tàng tại các khu công nghiệp đều có giá khá cao, với thời gian thuê khoảng 40-50 năm, chỉ tính riêng tiền khai thác có ngân hàng đã thu được hàng trăm tỷ đồng.[2]

Đối với tài sản là biệt thự, văn phòng, nhà xưởng tại khu vực TP Hồ Chí Minh, phần lớn giá bán thực tế đều cao hơn rất nhiều so với giá Tòa án định khi xét xử. Riêng đối với các lô đất mà Minh Phụng đã lập các dự án tại khu vực Thủ Đức, theo quy hoạch của TP Hồ Chí Minh, hầu hết số này nằm ở các vị trí rất đắc địa, lợi nhuận chắc chắn sẽ rất lớn. Do vậy, có ngân hàng được Tòa án giao cho một số lô đất tại Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, chưa cần phải triển khai xây dựng dự án, cũng không cần đầu tư hạ tầng, qua phiên đấu giá một lô thôi đã thu đủ toàn bộ số nợ trên 15 triệu USD, ngoài ra đơn vị này còn dư ra được số tiền và tài sản trị giá cả chục triệu USD.

Có nhiều rắc rối liên quan tới việc thi hành án. Nhiều tài sản bị định giá quá thấp gây thiệt hại cho bản thân các bị cáo. Kết quả định giá khối tài sản của 2 nhóm Minh Phụng và Epco từng gây nên cuộc tranh luận rất gay gắt trong quá trình tố tụng, chắc nhiều người còn nhớ hình ảnh vị luật sư bảo vệ quyền lợi cho bị cáo đã rơi lệ cay đắng ngay trong phiên tòa khi nghe kết quả thẩm định giá tài sản, vì "mỗi mét vuông đất được tính bằng giá ba cây kem Tràng Tiền".

Tăng Minh Phụng bị tuyên án tử hình. Tháng 5 năm 2003, Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã bác đơn xin ân xá của ông. Vào 5h sáng ngày 11 tháng 7 năm 2003, Tăng Minh Phụng và Phạm Nhật Hồng bị thi hành án tử hình.[4]
Đọc nghe buồn nhỉ ! Thời đó triệu đô phải nói xuất chúng trong nhân loại
 
th eco minh phụng này có giai thoại, khi mà giam để chờ thi hành án, người nhà nó đến, tặng cho toàn bộ giám thị, phó giám thị, ở trại giam mỗi người một con Mekong 2 cầu, mà đầu những năm 2000, một con Mekong 2 cầu đáng giá cỡ nào, nếu như nhớ ko nhầm thì tay này bị giam ở Z30D chờ xử
 
Nếu đi tiếp may mặc ko lấn sân sang đất cát thì khéo lại ngon . Ông trùm bđs của các ông trùm , nếu còn đất đến bây giờ chắc chắn giàu nhất việt nam.
Sao hồi đó phán bds của ông rẻ ta
 
Top