Có Hình [18+]: 1001 cái chết, kiểu chết

52. 83 ngày đau đớn của người bị nhiễm phóng xạ nặng nhất thế giới

Sau sự cố định mệnh tại nhà máy điện hạt nhân Tokaimura năm 1999, anh Hisashi Ouchi bị ăn mòn gần hết phần da trên cơ thể và khóc ra máu cho đến tận khi trút hơi thở cuối cùng.

Lúc Ouchi được đưa đến Bệnh viện Đại học Tokyo (Nhật Bản), anh chính là người bị nhiễm phóng xạ mức cao nhất trong lịch sử nhân loại. Các bác sĩ đã rất bất ngờ khi phát hiện cơ thể của kỹ thuật viên 35 tuổi này hầu như mất sạch tế bào bạch cầu và không còn hệ miễn dịch. Anh khóc ra máu trong nỗi đau giằng xé khắp cơ thể vì lớp da bảo vệ bên ngoài đã bị phóng xạ ăn mòn.

Sinh năm 1965, Hishashi Ouchi bắt đầu làm việc trong ngành năng lượng hạt nhân tại một thời điểm vô cùng quan trọng đối với Nhật Bản. Với nguồn tài nguyên tự nhiên ít ỏi và phải phụ thuộc nặng nề vào nhập khẩu năng lượng, quốc gia châu Á này đã quyết định sản xuất điện hạt nhân cũng như bắt tay vào xây dựng nhà máy thương mại đầu tiên năm 1961.
Cơ sở này này có nhiệm vụ làm giàu chất urani hexafluoride thành bột urani được sử dụng trong sản xuất năng lượng hạt nhân. Quy trình này thường gồm nhiều bước và sắp xếp theo trình tự thời gian cẩn thận.

Đến năm 1999, Công ty chuyển đổi nhiên liệu hạt nhân Nhật Bản (JCO) bắt đầu thử nghiệm để xem có thể bỏ qua một số bước để thể làm cho quá trình sản xuất diễn ra nhanh hơn hay không. Vì vậy, khoảng 10h sáng 30/9 năm đó, Hisashi Ouchi cùng người đồng nghiệp Masato Shinohara 29 tuổi, và giám sát viên Yutaka Yokokawa 54 tuổi đã thử cắt ngắn quá trình.
Thế nhưng, không ai trong số họ tưởng tượng được mức độ nguy hiểm từ việc mình đang làm. Thay vì dùng bơm tự động để trộn 2,4kg urani đã làm giàu với axit nitric trong thùng, họ lại dùng tay để đổ 16kg urani. Đến 10h35, số phóng xạ đạt đến khối lượng tới hạn.

Căn phòng phát nổ thứ ánh sáng màu xanh lam cho thấy một phản ứng chuỗi hạt nhân đã xảy ra và đang giải phóng chất phóng xạ độc hại. Ngay sau đó, khu vực nhà máy đã được sơ tán khẩn cấp trong khi Hisashi Ouchi và các đồng nghiệp được đưa đến Viện Khoa học Phóng xạ Quốc gia ở Chiba. Họ đều đã tiếp xúc trực tiếp với chất phóng xạ do đứng rất gần nhiên liệu này, song mỗi người bị ảnh hưởng ở một mức độ khác nhau. Tại thời điểm tia Gamma tràn ngập căn phòng, Ouchi đứng trực tiếp bên trên thùng chứa nên bị phơi nhiễm mạnh nhất.

Tiếp xúc với lượng phóng xạ 7 đơn vị Sivert được cho là đủ để tử vong. Giám sát viên Yokokawa tiếp xúc 3 đơn vị Sivert và sẽ là người duy nhất trong nhóm còn sống sót. Masato Shinohara nhiễm 10 đơn vị Sivert, trong khi Hisashi Ouchi - người trực tiếp đứng trên thùng thép - nhiễm 17 đơn vị Sivert.

Sự cố này biến kỹ thuật viên Ouchi trở thành người nhiễm phóng xạ nặng nhất trong lịch sử. Cơn đau ập đến tức thì khiến anh gần như không thở được nữa. Tại thời điểm được đưa đến bệnh viện, nam thanh niên này bị nôn mửa dữ dội và bất tỉnh. Các vết bỏng phóng xạ phủ kín cơ thể, đôi mắt rỉ máu.

Tế bào bạch cầu của Ouchi biến mất. Cơ thể không còn phản ứng miễn dịch. Các bác sĩ đã phải điều trị cho anh trong một khu đặc biệt để bảo vệ anh khỏi những mầm bệnh trong môi trường bệnh viên. Các vết thương của Ouchi bị rỉ nước. Quá đau đớn, anh bật khóc đòi gặp mẹ.

Ba ngày sau, nam thanh niên này được chuyển đến Bệnh viện Đại học Tokyo, nơi anh được thử nghiệm phẫu thuật ghép tế bào gốc. Tuần đầu tiên, các bác sĩ tiến hành vô số ca ghép da và truyền máu. Chuyên gia cấy ghép tế bào Hisamura Hirai sau đó đã đề xuất một cách tiếp cận mang tính cách mạng chưa từng được thử nghiệm trên các nạn nhân bức xạ trước đây: cấy ghép tế bào gốc. Họ hy vọng biện pháp này sẽ nhanh chóng phục hồi khả năng tạo máu mới cho nam bệnh nhân hơn là cấy ghép tủy xương. Chị gái của Ouchi đã hiến tế bào gốc cho em trai.

Các bức ảnh chụp nhiễm sắc thể của Hisashi Ouchi cho thấy chúng đã bị phân hủy hoàn toàn. Lượng phóng xạ khổng lồ đi qua máu của anh đã tiêu diệt hết tế bào mới vừa được đưa vào. Cơ thể anh cũng không tiếp nhận phần da được ghép mới do ADN không thể tự tái tạo.

“Tôi không thể chịu đựng được nữa. Tôi nào phải chuột thí nghiệm”, bệnh nhân gào khóc. Tuy nhiên, trước sự kiên quyết giành giật sự sống cho con trai của gia đình Ouchi, các bác sĩ tiếp tục tiến hành thử nghiệm khi các mảng da của anh bắt đầu tuột khỏi cơ thể. Đến ngày thứ 59 trong bệnh viện, anh lên cơn đau tim. Nhưng người thân đã xin bác sĩ nỗ lực hồi sinh cho bệnh nhân. Có những lần anh bị ngừng tim đến ba lần trong vòng một giờ và lại được hồi sinh theo ý nguyện của gia đình.
Do ADN không thể tái tạo và tổn thương não ngày càng tăng sau mỗi lần tim ngừng đập, sự sống dường như đã khép lại từ lâu đối với Ouchi. Chỉ đến lần ngừng tim cuối cùng do suy đa tạng vào ngày 21/12/1999, tức 83 ngày nằm viện, anh mới chính thức được giải thoát khỏi nỗi đau đớn.

Ngay sau khi xảy ra sự cố hạt nhân Tokaimura, 310.000 cư dân trong bán kính 10km quanh đó được yêu cầu phải ở yên trong nhà. Trong 10 ngày tiếp theo, 10.000 người đã được kiểm tra phóng xạ, với hơn 600 người bị nhiễm mức độ thấp. Không ai phải chịu đựng lượng lớn phóng xạ như Hisashi Ouchi và người đồng nghiệp của Masato Shinohara.

Shinohara phải trải qua 7 tháng ở ngưỡng cửa sinh tử. Anh cũng được truyền tế bào gốc. Trong ca bệnh này, các bác sĩ đã lấy tế bào gốc máu từ dây rốn của một đứa trẻ sơ sinh. Đáng buồn thay, cách tiếp cận đó cũng như ghép da, truyền máu hay phương pháp điều trị ung thư đều không mang lại hiệu quả. Anh qua đời vì suy phổi và gan vào ngày 27/4/2000.

Là người giám sát hai nhân viên xấu số, ông Yokokawa được ra viện sau ba tháng điều trị. Ông gặp phải một số bệnh nhẹ liên quan đến nhiễm xạ, song bị đưa ra xét xử vì thiếu trách nhiệm trong công việc vào tháng 10/2000. Trong khi đó, JCO phải trả 121 triệu USD để bồi thường cho 6.875 cư dân bị ảnh hưởng bởi sự cố phóng xạ.

Nhà máy điện Tokaimurai tiếp tục được vận hành bởi một công ty khác thêm 10 năm cho đến khi bị đóng cửa bởi trận động đất và sóng thần Tohoku năm 2011. Đến nay, cơ sở này vẫn chưa hoạt động trở lại.


thVOfJnE.png

o3MeH3.png

gCUdMII.png
 
53. KẺ THỦ ÁC MÓC RUỘT VỢ MÌNH, MOI ĐỨA CON RA KHỎI BỤNG CÔ

Vụ án Štefan Svitek được ghi nhận là một trong những vụ án man rợ nhất trong lịch sử Tiệp Khắc. Hành vi của Svitek không chỉ thể hiện sự bạo lực cực đoan mà còn phản ánh các yếu tố bệnh lý tâm thần, rối loạn hành vi và động cơ phạm tội phức tạp. Nghiên cứu vụ án này giúp các chuyên gia pháp y và tâm lý học tội phạm có cái nhìn sâu sắc hơn về cơ chế hình thành và diễn biến của tội ác.

Tiểu sử và quá trình phát triển tâm lý tội phạm

Štefan Svitek sinh ra và lớn lên trong một môi trường gia đình bị lạm dụng nghiêm trọng. Người cha nghiện rượu và thường xuyên bạo hành gia đình đã tạo ra một môi trường đầy tổn thương tâm lý. Các nghiên cứu về tâm lý học tội phạm đã chỉ ra rằng trẻ em lớn lên trong môi trường này có nguy cơ cao phát triển rối loạn nhân cách chống đối xã hội và hành vi bạo lực.

Trong thời thơ ấu, Svitek có dấu hiệu ngược đãi động vật, một chỉ báo quan trọng của tâm lý tội phạm sau này. Việc Svitek thực hiện các hành vi tra tấn động vật, kết hợp với sử dụng rượu và chất kích thích từ sớm, cho thấy sự phát triển lệch lạc về đạo đức và thiếu kiểm soát hành vi.

Diễn biến vụ án và bằng chứng pháp y

1. Hiện trường vụ án​

Ngày 30/10/1987, Svitek sau khi uống rượu đã trở về nhà và có mâu thuẫn với vợ. Khi không thể kiểm soát được cơn giận, hắn sử dụng rìu để tấn công vợ và hai con. Kết quả điều tra pháp y tại hiện trường đã phát hiện các dấu hiệu sau:

Dấu vết ngoại lực: Các vết thương trên thi thể nạn nhân có dạng phù hợp với lưỡi rìu, cho thấy lực tác động mạnh và liên tục.
Dấu vết phân huỷ: Xác định thời gian tử vong thông qua nhiệt độ cơ thể, độ cứng tử thi và các dấu hiệu phân huỷ mô mềm.
Dấu vết sinh học: Phân tích mẫu máu, dấu vân tay và sợi vải giúp xác định trình tự diễn biến của vụ án.

2. Khám nghiệm tử thi​

Báo cáo khám nghiệm tử thi ghi nhận:

Nạn nhân nữ có nhiều vết thương do vật sắc nhọn gây ra.
Dấu hiệu tấn công tình dục được xác nhận qua các xét nghiệm pháp y.
Dấu hiệu rối loạn kiểm soát hành vi ở thủ phạm thể hiện qua mức độ bạo lực quá mức.

3. Lời khai của thủ phạm​

Sau khi gây án, Svitek không hối hận mà còn mô tả hành vi của mình một cách bình thản. Các chuyên gia tâm lý xác định rằng hắn có xu hướng rối loạn nhân cách chống đối xã hội, thiếu khả năng đồng cảm và có động cơ lệch lạc về tình dục và bạo lực.

Hệ thống tư pháp Tiệp Khắc đã kết án tử hình Štefan Svitek vào năm 1989. Đây là một trong những vụ án cuối cùng mà án tử hình được thi hành trước khi Tiệp Khắc bãi bỏ hình phạt này.

S8DFtz.png

WjkPan.png

BOc0IB1.png
 
54. VỤ ÁM SÁT ALEXANDER DA SILVA MONTEIRO NGAY TẠI PHÒNG KHÁM NHA KHOA

Alexander da Silva Monteiro, 41 tuổi, biệt danh "Popeye", đã bị sát hại ngay trong một phòng khám nha khoa Khu Tây Rio de Janeiro, Brazil trong một vụ ám sát có tổ chức.

Theo báo cáo điều tra, Monteiro đến phòng khám nha khoa để nhổ răng khôn. Trước khi tiến hành thủ thuật, anh ta yêu cầu được gây tê liều mạnh do lo sợ đau đớn. Khi quá trình điều trị vừa bắt đầu, một nhóm đối tượng có vũ trang bất ngờ xông vào phòng khám và nổ súng nhiều lần vào Monteiro, đặc biệt nhắm vào vùng đầu.

Hiện trường cho thấy nạn nhân bị trúng hơn 20 phát đạn, hầu hết đều là những phát bắn chí mạng. Lực lượng cảnh sát nhận định đây là một vụ thanh toán có chủ đích, được thực hiện bởi những sát thủ chuyên nghiệp.

e4mDeeW2.png

lqpFrI.png

qHNmY8.png
 
55.VỤ ÁM SÁT MAN RỢ TẠI ALAGOAS DO NHẦM LẪN DANH TÍNH

Một người đàn ông 46 tuổi, Geraldo dos Santos, đã bị một băng đảng tàn bạo sát hại dã man do bị nghi ngờ sai là hung thủ của một vụ giết hại hai trẻ em tại tiểu bang Pernambuco.

Thi thể của Geraldo dos Santos được phát hiện trong tình trạng bị cắt xẻo nghiêm trọng. Theo báo cáo từ hiện trường, đầu của ông bị chặt rời và đặt vào bên trong lồng ngực, một dấu hiệu của hành vi giết người mang tính trả thù hoặc răn đe. Các bộ phận khác trên cơ thể cũng bị cắt và để lại xung quanh khu vực xảy ra vụ án.

Một đoạn video ghi lại cảnh hành quyết được đăng trực tuyến cho thấy dos Santos bị tra tấn trước khi bị sát hại. Trong video, ông bị cắt tai, mũi và bộ phận sinh dục khi vẫn còn sống, sau đó bị rạch ngực và moi tim. Cuối cùng, hung thủ chặt đầu nạn nhân và nhét vào trong lồng ngực ông ta.

Nguyên nhân dẫn đến vụ sát hại này là do nhóm thủ phạm tin rằng dos Santos có liên quan đến vụ án giết hại hai trẻ em. Tuy nhiên, theo cơ quan chức năng, hung thủ thực sự của vụ án trẻ em đã bị bắt vì một tội danh khác và đã tự sát trong tù. Điều này đồng nghĩa với việc dos Santos bị sát hại một cách oan uổng.

Bản thân dos Santos từng bị bắt vào năm 2009 với cáo buộc hiếp dâm, nhưng sau đó được tuyên bố trắng án. Tuy nhiên, lý lịch này có thể đã góp phần khiến băng đảng nhắm vào ông như một mục tiêu trả thù sai lầm.

Toàn bộ nhóm tội phạm liên quan đến vụ sát hại đã bị cảnh sát bắt giữ, ngoại trừ một thành viên được tha bổng. Kẻ cầm đầu vụ việc, một phụ nữ 19 tuổi tên Thayse Nascimento Duarte, ban đầu bị kết án 29 năm tù. Tuy nhiên, bản án đã được xem xét lại vào đầu năm 2022, dẫn đến một phiên tòa xét xử lại cho tất cả các bị cáo có liên quan.


CK5IdbN.png

xfpYg8f.png

qrCuCn2.png

mn6t8J.png

urWAb7xw.png
 
52. 83 ngày đau đớn của người bị nhiễm phóng xạ nặng nhất thế giới

Sau sự cố định mệnh tại nhà máy điện hạt nhân Tokaimura năm 1999, anh Hisashi Ouchi bị ăn mòn gần hết phần da trên cơ thể và khóc ra máu cho đến tận khi trút hơi thở cuối cùng.

Lúc Ouchi được đưa đến Bệnh viện Đại học Tokyo (Nhật Bản), anh chính là người bị nhiễm phóng xạ mức cao nhất trong lịch sử nhân loại. Các bác sĩ đã rất bất ngờ khi phát hiện cơ thể của kỹ thuật viên 35 tuổi này hầu như mất sạch tế bào bạch cầu và không còn hệ miễn dịch. Anh khóc ra máu trong nỗi đau giằng xé khắp cơ thể vì lớp da bảo vệ bên ngoài đã bị phóng xạ ăn mòn.

Sinh năm 1965, Hishashi Ouchi bắt đầu làm việc trong ngành năng lượng hạt nhân tại một thời điểm vô cùng quan trọng đối với Nhật Bản. Với nguồn tài nguyên tự nhiên ít ỏi và phải phụ thuộc nặng nề vào nhập khẩu năng lượng, quốc gia châu Á này đã quyết định sản xuất điện hạt nhân cũng như bắt tay vào xây dựng nhà máy thương mại đầu tiên năm 1961.
Cơ sở này này có nhiệm vụ làm giàu chất urani hexafluoride thành bột urani được sử dụng trong sản xuất năng lượng hạt nhân. Quy trình này thường gồm nhiều bước và sắp xếp theo trình tự thời gian cẩn thận.

Đến năm 1999, Công ty chuyển đổi nhiên liệu hạt nhân Nhật Bản (JCO) bắt đầu thử nghiệm để xem có thể bỏ qua một số bước để thể làm cho quá trình sản xuất diễn ra nhanh hơn hay không. Vì vậy, khoảng 10h sáng 30/9 năm đó, Hisashi Ouchi cùng người đồng nghiệp Masato Shinohara 29 tuổi, và giám sát viên Yutaka Yokokawa 54 tuổi đã thử cắt ngắn quá trình.
Thế nhưng, không ai trong số họ tưởng tượng được mức độ nguy hiểm từ việc mình đang làm. Thay vì dùng bơm tự động để trộn 2,4kg urani đã làm giàu với axit nitric trong thùng, họ lại dùng tay để đổ 16kg urani. Đến 10h35, số phóng xạ đạt đến khối lượng tới hạn.

Căn phòng phát nổ thứ ánh sáng màu xanh lam cho thấy một phản ứng chuỗi hạt nhân đã xảy ra và đang giải phóng chất phóng xạ độc hại. Ngay sau đó, khu vực nhà máy đã được sơ tán khẩn cấp trong khi Hisashi Ouchi và các đồng nghiệp được đưa đến Viện Khoa học Phóng xạ Quốc gia ở Chiba. Họ đều đã tiếp xúc trực tiếp với chất phóng xạ do đứng rất gần nhiên liệu này, song mỗi người bị ảnh hưởng ở một mức độ khác nhau. Tại thời điểm tia Gamma tràn ngập căn phòng, Ouchi đứng trực tiếp bên trên thùng chứa nên bị phơi nhiễm mạnh nhất.

Tiếp xúc với lượng phóng xạ 7 đơn vị Sivert được cho là đủ để tử vong. Giám sát viên Yokokawa tiếp xúc 3 đơn vị Sivert và sẽ là người duy nhất trong nhóm còn sống sót. Masato Shinohara nhiễm 10 đơn vị Sivert, trong khi Hisashi Ouchi - người trực tiếp đứng trên thùng thép - nhiễm 17 đơn vị Sivert.

Sự cố này biến kỹ thuật viên Ouchi trở thành người nhiễm phóng xạ nặng nhất trong lịch sử. Cơn đau ập đến tức thì khiến anh gần như không thở được nữa. Tại thời điểm được đưa đến bệnh viện, nam thanh niên này bị nôn mửa dữ dội và bất tỉnh. Các vết bỏng phóng xạ phủ kín cơ thể, đôi mắt rỉ máu.

Tế bào bạch cầu của Ouchi biến mất. Cơ thể không còn phản ứng miễn dịch. Các bác sĩ đã phải điều trị cho anh trong một khu đặc biệt để bảo vệ anh khỏi những mầm bệnh trong môi trường bệnh viên. Các vết thương của Ouchi bị rỉ nước. Quá đau đớn, anh bật khóc đòi gặp mẹ.

Ba ngày sau, nam thanh niên này được chuyển đến Bệnh viện Đại học Tokyo, nơi anh được thử nghiệm phẫu thuật ghép tế bào gốc. Tuần đầu tiên, các bác sĩ tiến hành vô số ca ghép da và truyền máu. Chuyên gia cấy ghép tế bào Hisamura Hirai sau đó đã đề xuất một cách tiếp cận mang tính cách mạng chưa từng được thử nghiệm trên các nạn nhân bức xạ trước đây: cấy ghép tế bào gốc. Họ hy vọng biện pháp này sẽ nhanh chóng phục hồi khả năng tạo máu mới cho nam bệnh nhân hơn là cấy ghép tủy xương. Chị gái của Ouchi đã hiến tế bào gốc cho em trai.

Các bức ảnh chụp nhiễm sắc thể của Hisashi Ouchi cho thấy chúng đã bị phân hủy hoàn toàn. Lượng phóng xạ khổng lồ đi qua máu của anh đã tiêu diệt hết tế bào mới vừa được đưa vào. Cơ thể anh cũng không tiếp nhận phần da được ghép mới do ADN không thể tự tái tạo.

“Tôi không thể chịu đựng được nữa. Tôi nào phải chuột thí nghiệm”, bệnh nhân gào khóc. Tuy nhiên, trước sự kiên quyết giành giật sự sống cho con trai của gia đình Ouchi, các bác sĩ tiếp tục tiến hành thử nghiệm khi các mảng da của anh bắt đầu tuột khỏi cơ thể. Đến ngày thứ 59 trong bệnh viện, anh lên cơn đau tim. Nhưng người thân đã xin bác sĩ nỗ lực hồi sinh cho bệnh nhân. Có những lần anh bị ngừng tim đến ba lần trong vòng một giờ và lại được hồi sinh theo ý nguyện của gia đình.
Do ADN không thể tái tạo và tổn thương não ngày càng tăng sau mỗi lần tim ngừng đập, sự sống dường như đã khép lại từ lâu đối với Ouchi. Chỉ đến lần ngừng tim cuối cùng do suy đa tạng vào ngày 21/12/1999, tức 83 ngày nằm viện, anh mới chính thức được giải thoát khỏi nỗi đau đớn.

Ngay sau khi xảy ra sự cố hạt nhân Tokaimura, 310.000 cư dân trong bán kính 10km quanh đó được yêu cầu phải ở yên trong nhà. Trong 10 ngày tiếp theo, 10.000 người đã được kiểm tra phóng xạ, với hơn 600 người bị nhiễm mức độ thấp. Không ai phải chịu đựng lượng lớn phóng xạ như Hisashi Ouchi và người đồng nghiệp của Masato Shinohara.

Shinohara phải trải qua 7 tháng ở ngưỡng cửa sinh tử. Anh cũng được truyền tế bào gốc. Trong ca bệnh này, các bác sĩ đã lấy tế bào gốc máu từ dây rốn của một đứa trẻ sơ sinh. Đáng buồn thay, cách tiếp cận đó cũng như ghép da, truyền máu hay phương pháp điều trị ung thư đều không mang lại hiệu quả. Anh qua đời vì suy phổi và gan vào ngày 27/4/2000.

Là người giám sát hai nhân viên xấu số, ông Yokokawa được ra viện sau ba tháng điều trị. Ông gặp phải một số bệnh nhẹ liên quan đến nhiễm xạ, song bị đưa ra xét xử vì thiếu trách nhiệm trong công việc vào tháng 10/2000. Trong khi đó, JCO phải trả 121 triệu USD để bồi thường cho 6.875 cư dân bị ảnh hưởng bởi sự cố phóng xạ.

Nhà máy điện Tokaimurai tiếp tục được vận hành bởi một công ty khác thêm 10 năm cho đến khi bị đóng cửa bởi trận động đất và sóng thần Tohoku năm 2011. Đến nay, cơ sở này vẫn chưa hoạt động trở lại.


thVOfJnE.png

o3MeH3.png

gCUdMII.png
Địt mẹ như này mà gia đình còn mong muốn cứu thay vì an tử cho con trai đỡ đau đớn, ngu dốt thiệt sự
 
55.VỤ ÁM SÁT MAN RỢ TẠI ALAGOAS DO NHẦM LẪN DANH TÍNH

Một người đàn ông 46 tuổi, Geraldo dos Santos, đã bị một băng đảng tàn bạo sát hại dã man do bị nghi ngờ sai là hung thủ của một vụ giết hại hai trẻ em tại tiểu bang Pernambuco.

Thi thể của Geraldo dos Santos được phát hiện trong tình trạng bị cắt xẻo nghiêm trọng. Theo báo cáo từ hiện trường, đầu của ông bị chặt rời và đặt vào bên trong lồng ngực, một dấu hiệu của hành vi giết người mang tính trả thù hoặc răn đe. Các bộ phận khác trên cơ thể cũng bị cắt và để lại xung quanh khu vực xảy ra vụ án.

Một đoạn video ghi lại cảnh hành quyết được đăng trực tuyến cho thấy dos Santos bị tra tấn trước khi bị sát hại. Trong video, ông bị cắt tai, mũi và bộ phận sinh dục khi vẫn còn sống, sau đó bị rạch ngực và moi tim. Cuối cùng, hung thủ chặt đầu nạn nhân và nhét vào trong lồng ngực ông ta.

Nguyên nhân dẫn đến vụ sát hại này là do nhóm thủ phạm tin rằng dos Santos có liên quan đến vụ án giết hại hai trẻ em. Tuy nhiên, theo cơ quan chức năng, hung thủ thực sự của vụ án trẻ em đã bị bắt vì một tội danh khác và đã tự sát trong tù. Điều này đồng nghĩa với việc dos Santos bị sát hại một cách oan uổng.

Bản thân dos Santos từng bị bắt vào năm 2009 với cáo buộc hiếp dâm, nhưng sau đó được tuyên bố trắng án. Tuy nhiên, lý lịch này có thể đã góp phần khiến băng đảng nhắm vào ông như một mục tiêu trả thù sai lầm.

Toàn bộ nhóm tội phạm liên quan đến vụ sát hại đã bị cảnh sát bắt giữ, ngoại trừ một thành viên được tha bổng. Kẻ cầm đầu vụ việc, một phụ nữ 19 tuổi tên Thayse Nascimento Duarte, ban đầu bị kết án 29 năm tù. Tuy nhiên, bản án đã được xem xét lại vào đầu năm 2022, dẫn đến một phiên tòa xét xử lại cho tất cả các bị cáo có liên quan.

xfpYg8f.png
Bọn trẻ con bên này có vẻ quen mắt với cảnh bạo lực lắm.
 
56. Diogo Alves là một kẻ giết người hàng loạt người Tây Ban Nha ở Bồ Đào Nha trong khoảng thời gian từ năm 1836 đến năm 1840.

Hắn dụ dỗ mọi người, cướp họ bằng dao và sau đó đẩy họ xuống từ một bức tường cao 60 mét. Hắn đã giết 70 người theo cách này.

Hắn đã bị bắt và bị treo cổ vào năm 1841.
Đầu của hắn đã bị các nhà khoa học lấy ra và cất giữ trong một lọ formaldehyde và hiện là một điểm thu hút khách du lịch.

zAOQMLCn.jpeg

wQWxWbRz.jpeg
 
Top