Mr Ray
Già trâu
Phải nói là 30 năm trở lại đây, với 5 đời thủ tướng, tao chưa thấy ông nào khổ như ông Vedan
1. Nhân sự
Đàn ông dũng mãnh hay không là ở hạ bộ, chứ không ở cơ bắp. Lãnh đạo có nhàn hay không là ở sự tinh nhuệ của cấp dưới, chứ không hẳn chỉ ở tài cán của mình. Các cụ dạy, Thần thiêng nhờ bộ hạ, là nhẽ đó.
Đây từ lúc nhậm chức đến giờ, không nói đến tài cán bộ hạ, mà chỉ nói riêng về mặt ổn định thôi, đã không có. Bộ trưởng là tư lệnh ngành, kẻ bị bắt, người bị đảo như rang lạc. Biếm, thăng diễn ra liên tục. Không an cư lấy đâu ra lạc nghiệp được.
Điểm nữa là cấp phó. Bốn đời trước, các cấp phó đều kinh nghiệm, linh mẫn, lịch duyệt và hài hoà. Thì đến thời này, có hai anh cũ thì bộ hạ họ sa cơ. Anh Minh nắm ngoại giao, dưới bộ ngoại giao, thứ trưởng bị bắt. Anh Đam nắm giáo dục, y tế và viện hàn lâm, giáo dục thì thủ khoa Sơn La vang danh cõi mạng, thứ trưởng nhảy lầu; y tế thì thôi khỏi nói, mà viện hàn lâm thì cũng chẳng bàn.
Còn hai anh mới...
Mới đây, chủ tịch xi măng Vicem Hoàng Thạch, Hải Phòng, một thương hiệu lớn nhất của xi măng miền Bắc vừa bị bắt.
Trước khi trở thành phó chủ tịch UBND thành phố HP, anh Thành có gần 5 năm làm giám đốc công ty kiêm Trưởng ban quản lý dự án Khu đô thị xi măng Hải Phòng.
Đầu tuần này, anh Thành đi nước ngoài, anh Đam lẫn anh Khái phải chia nhau lâm quản địa hạt đầy nhạy cảm và phức tạp với hàng núi dự án chịu áp lực tiến độ.
Đi nước ngoài thì vài ngày thôi, chứ sao lâu đến mức phải phân công kiêm nhiệm? Mà nếu là ảnh ốm đến mức phải đi chữa như anh Quang xưa, thì Ban Bảo vệ, Chăm sóc sức khỏe Cán bộ Trung ương làm gì mà để lên đến tầm ảnh rồi lại ốm?
Anh Khái nắm tư pháp, nội chính thì không thể mạnh như anh Bình xưa, bởi anh Bình là uv bct và xuất thân tư pháp.
Tao không hiểu là trong điều kiện eo hẹp về nhân sự và bấn loạn của nhân tâm đó, anh tao điều hành chính phủ kiểu gì, và sức đâu để điều và hành
2. Kinh tế
Gần hai năm nhậm chức thì mất gần năm rưỡi mắc dịch. Sống còn khó, đừng nói là kinh tế. Đã thế TQ lại còn đóng biên.
Mà TQ là cái gì? Là đất mẹ của nền kinh tế VN. Không có TQ không sao, nhưng nó làm cho giá thành sản phẩm của chúng ta tăng cao mấy lần, cấu hết lãi không nói, mà thậm chí còn khó để xuất.
Nước ta là nước may gia công thượng thặng. Mà gia công thì lãi chủ yếu vào cây kim sợi chỉ. Cây kim sợi chỉ từ đâu? TQ. Đóng cái coi như cả nền công nghiệp may gia công bấn loạn, mất phương hướng.
May mà còn thế, đừng có nói là rủi hay phi cơ tàu hoả. Nên điêu đứng cả hàng.
3. Chiến lược vĩ mô
Nói cái này thì nó hơi xa xôi, mà nhiều tml không nắm bắt, cũng chẳng hứng thú. Thôi tao lấy cái cụ thể để chỉ cái vĩ mô bế tắc.
Ai cũng biết rằng, đầu tư công là mạng sống của nền kinh tế quốc gia. Biến nền kinh tế thành sông Hồng, với dòng chảy xiết, thay vì sông Tô Lịch đang đầy phân rác hiện nay.
Nhưng đầu tư công bế tắc ở đâu. Nó có ở 3 lí do, mà tao cho rằng nhiệm kì 10 năm mới giải quyết được:
- Luật đầu tư công xếp tất cả các dòng vốn vào 1 rọ, trong đó oái ăm nhất là vốn ODA bị thời hạn hiệp định án ngữ. Bao người đi tù vì bởi tại cái này, dẫn đến hệ luỵ không giải ngân được và hàng loạt bộ ngành lẫn địa phương trả lại tiền. 5 năm gần đây, tỉ lệ giải ngân chỉ đạt được 50% so với trước đó. Hiện treo khoảng vài chục tỉ đô không có hướng giải ngân.
- Bắt bớ đồng loạt và diễn ra trên diện rộng. Dẫn đến ăn nhưng không làm. Không làm nhưng vẫn ăn. Phàm là làm thì đi cả.
- Luật môi trường 2020 ra đời đẩy tất cả vào ngõ cụt. Một quốc gia lấy đái đường và ỉa vấy làm nền tảng văn hoá môi trường, mà qui định nó lại như Âu như Mỹ thì sống sao. Hệ luỵ dẫn đến là cả nước thiếu vật tư vật liệu, dù núi sông đất nước ta ngoài đất, cát, đá thì không có gì. Thiếu đến mức mà nhà thầu còn mướn mồm anh nghị hiu chuyên môn ngữ văn là Nguyễn Sĩ Dũng lên mạng khóc than cầu đường.
Tro xỉ vốn là cốt liệu tốt hơn cả đá, sạch hơn cả cát, cả nước thải ra từ công nghiệp đến nhiệt điện, đến nhà máy thép ra hàng triệu tấn/ năm, thế mà vì đóng biên các mỏ, địa phương làm giá mỏ, bảo kê mỏ, thủ tướng mới phải ra mặt nói về nghiên cứu nó thay cốt liệu. Dự kiến dến giữa năm sau mới có kết quả
Nghiên cứu thì dễ thôi, nhưng để ra được định mức thì khó đấy, cả nhiệm kì không xong. Chưa nói việc chống đối của đầu nậu mỏ. Tro xỉ dùng được thì mỏ chết hết à? Đâu có được!
Nền kinh tế thiếu chiến lược y con đường cao tốc Bắc Nam thiếu vật liệu, cốt liệu. Đất nước có hàng vạn núi cát, mà cát ăn đong theo đấu và giá điều chỉnh như chứng khoán bao giờ!
Tao mong một nhiệm kì thủ tướng khang trang, để trăm dân làm ăn nó khởi sắc, chứ không muốn dở dang, tả tơi hay quá vất vả. Ổng mà vất thì mình lấy gì sống.
1. Nhân sự
Đàn ông dũng mãnh hay không là ở hạ bộ, chứ không ở cơ bắp. Lãnh đạo có nhàn hay không là ở sự tinh nhuệ của cấp dưới, chứ không hẳn chỉ ở tài cán của mình. Các cụ dạy, Thần thiêng nhờ bộ hạ, là nhẽ đó.
Đây từ lúc nhậm chức đến giờ, không nói đến tài cán bộ hạ, mà chỉ nói riêng về mặt ổn định thôi, đã không có. Bộ trưởng là tư lệnh ngành, kẻ bị bắt, người bị đảo như rang lạc. Biếm, thăng diễn ra liên tục. Không an cư lấy đâu ra lạc nghiệp được.
Điểm nữa là cấp phó. Bốn đời trước, các cấp phó đều kinh nghiệm, linh mẫn, lịch duyệt và hài hoà. Thì đến thời này, có hai anh cũ thì bộ hạ họ sa cơ. Anh Minh nắm ngoại giao, dưới bộ ngoại giao, thứ trưởng bị bắt. Anh Đam nắm giáo dục, y tế và viện hàn lâm, giáo dục thì thủ khoa Sơn La vang danh cõi mạng, thứ trưởng nhảy lầu; y tế thì thôi khỏi nói, mà viện hàn lâm thì cũng chẳng bàn.
Còn hai anh mới...
Mới đây, chủ tịch xi măng Vicem Hoàng Thạch, Hải Phòng, một thương hiệu lớn nhất của xi măng miền Bắc vừa bị bắt.
Trước khi trở thành phó chủ tịch UBND thành phố HP, anh Thành có gần 5 năm làm giám đốc công ty kiêm Trưởng ban quản lý dự án Khu đô thị xi măng Hải Phòng.
Đầu tuần này, anh Thành đi nước ngoài, anh Đam lẫn anh Khái phải chia nhau lâm quản địa hạt đầy nhạy cảm và phức tạp với hàng núi dự án chịu áp lực tiến độ.
Đi nước ngoài thì vài ngày thôi, chứ sao lâu đến mức phải phân công kiêm nhiệm? Mà nếu là ảnh ốm đến mức phải đi chữa như anh Quang xưa, thì Ban Bảo vệ, Chăm sóc sức khỏe Cán bộ Trung ương làm gì mà để lên đến tầm ảnh rồi lại ốm?
Anh Khái nắm tư pháp, nội chính thì không thể mạnh như anh Bình xưa, bởi anh Bình là uv bct và xuất thân tư pháp.
Tao không hiểu là trong điều kiện eo hẹp về nhân sự và bấn loạn của nhân tâm đó, anh tao điều hành chính phủ kiểu gì, và sức đâu để điều và hành

2. Kinh tế
Gần hai năm nhậm chức thì mất gần năm rưỡi mắc dịch. Sống còn khó, đừng nói là kinh tế. Đã thế TQ lại còn đóng biên.
Mà TQ là cái gì? Là đất mẹ của nền kinh tế VN. Không có TQ không sao, nhưng nó làm cho giá thành sản phẩm của chúng ta tăng cao mấy lần, cấu hết lãi không nói, mà thậm chí còn khó để xuất.
Nước ta là nước may gia công thượng thặng. Mà gia công thì lãi chủ yếu vào cây kim sợi chỉ. Cây kim sợi chỉ từ đâu? TQ. Đóng cái coi như cả nền công nghiệp may gia công bấn loạn, mất phương hướng.
May mà còn thế, đừng có nói là rủi hay phi cơ tàu hoả. Nên điêu đứng cả hàng.
3. Chiến lược vĩ mô
Nói cái này thì nó hơi xa xôi, mà nhiều tml không nắm bắt, cũng chẳng hứng thú. Thôi tao lấy cái cụ thể để chỉ cái vĩ mô bế tắc.
Ai cũng biết rằng, đầu tư công là mạng sống của nền kinh tế quốc gia. Biến nền kinh tế thành sông Hồng, với dòng chảy xiết, thay vì sông Tô Lịch đang đầy phân rác hiện nay.
Nhưng đầu tư công bế tắc ở đâu. Nó có ở 3 lí do, mà tao cho rằng nhiệm kì 10 năm mới giải quyết được:
- Luật đầu tư công xếp tất cả các dòng vốn vào 1 rọ, trong đó oái ăm nhất là vốn ODA bị thời hạn hiệp định án ngữ. Bao người đi tù vì bởi tại cái này, dẫn đến hệ luỵ không giải ngân được và hàng loạt bộ ngành lẫn địa phương trả lại tiền. 5 năm gần đây, tỉ lệ giải ngân chỉ đạt được 50% so với trước đó. Hiện treo khoảng vài chục tỉ đô không có hướng giải ngân.
- Bắt bớ đồng loạt và diễn ra trên diện rộng. Dẫn đến ăn nhưng không làm. Không làm nhưng vẫn ăn. Phàm là làm thì đi cả.
- Luật môi trường 2020 ra đời đẩy tất cả vào ngõ cụt. Một quốc gia lấy đái đường và ỉa vấy làm nền tảng văn hoá môi trường, mà qui định nó lại như Âu như Mỹ thì sống sao. Hệ luỵ dẫn đến là cả nước thiếu vật tư vật liệu, dù núi sông đất nước ta ngoài đất, cát, đá thì không có gì. Thiếu đến mức mà nhà thầu còn mướn mồm anh nghị hiu chuyên môn ngữ văn là Nguyễn Sĩ Dũng lên mạng khóc than cầu đường.
Tro xỉ vốn là cốt liệu tốt hơn cả đá, sạch hơn cả cát, cả nước thải ra từ công nghiệp đến nhiệt điện, đến nhà máy thép ra hàng triệu tấn/ năm, thế mà vì đóng biên các mỏ, địa phương làm giá mỏ, bảo kê mỏ, thủ tướng mới phải ra mặt nói về nghiên cứu nó thay cốt liệu. Dự kiến dến giữa năm sau mới có kết quả

Nghiên cứu thì dễ thôi, nhưng để ra được định mức thì khó đấy, cả nhiệm kì không xong. Chưa nói việc chống đối của đầu nậu mỏ. Tro xỉ dùng được thì mỏ chết hết à? Đâu có được!
Nền kinh tế thiếu chiến lược y con đường cao tốc Bắc Nam thiếu vật liệu, cốt liệu. Đất nước có hàng vạn núi cát, mà cát ăn đong theo đấu và giá điều chỉnh như chứng khoán bao giờ!
Tao mong một nhiệm kì thủ tướng khang trang, để trăm dân làm ăn nó khởi sắc, chứ không muốn dở dang, tả tơi hay quá vất vả. Ổng mà vất thì mình lấy gì sống.