Apple khẳng định vẫn tiếp tục sản xuất iPhone tại Việt Nam, cương quyết không dời về Mỹ

đéo có hình chó nó tin

Địt Bùng Đạo Tổ
Thuế quan của ông Trump có mục tiêu dài hạn là đưa mọi hoạt động sản xuất của Apple trở lại Mỹ. Nhưng tại sao viễn cảnh này sẽ rất khó xảy ra?

"Đội quân hàng triệu triệu con người, vặn những con ốc nhỏ để sản xuất iPhone, những công việc kiểu như vậy sẽ đến với nước Mỹ," Bộ trưởng Thương mại Howard Lutnick phát biểu với chương trình "Face the Nation" của CBS vào cuối tuần trước.

Trong ngắn hạn, thuế quan của Tổng thống Donald Trump có thể khiến iPhone đắt đỏ hơn. Điều này sẽ gây áp lực lên Apple, buộc công ty phải đưa quá trình sản xuất các sản phẩm của mình trở về Mỹ thay vì tiếp tục duy trì ở các quốc gia khác như Trung Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam.

Mục tiêu dài hạn của ông Trump là đưa mọi hoạt động sản xuất công nghệ cao trở lại Mỹ. Nhưng câu hỏi đặt ra là tại sao viễn cảnh này sẽ rất khó xảy ra?

Một chiếc iPhone đến từ 40 quốc gia

Apple cho đến nay vẫn từ chối bình luận về khả năng sản xuất iPhone tại Mỹ.

Trong khi đó, một loạt các công ty trong chuỗi cung ứng của Apple đồng loạt thông báo sẽ tiếp tục quá trình sản xuất ở Việt Nam.

Luxshare Precision Industry, đơn vị lắp ráp chính iPhone và các sản phẩm khác của Apple, đưa ra thông báo mới nhất cho biết họ sẽ duy trì sản xuất quy mô lớn tại Việt Nam và tiếp tục xuất khẩu từ đó sang Mỹ để ứng phó với mức thuế quan.

Luxshare lắp ráp iPhone cho Apple, chủ yếu ở Trung Quốc, cũng như các sản phẩm khác như Vision Pro của Apple.

Công ty cho biết, các mức thuế quan mới chủ yếu áp dụng cho hàng hóa thành phẩm xuất khẩu sang Mỹ từ Trung Quốc, không ảnh hưởng đến việc xuất khẩu linh kiện. Luxshare tiếp tục thực hiện phần lớn hoạt động sản xuất linh kiện và mô-đun tại Trung Quốc, và Việt Nam có vị thế đáp ứng hầu hết nhu cầu về các lô hàng thành phẩm xuất khẩu sang Mỹ.

Các giám đốc điều hành cho biết các công ty liên quan đến chuỗi cung ứng Apple đã xây dựng được gốc rễ tại Việt Nam trong nhiều năm qua và không có khả năng chuyển đến các quốc gia khác cho đến khi tình hình có những biến chuyển lớn.

Cũng theo thông tin mới nhất từ Nikkei Asia, công ty Meiko Electronics của Nhật Bản sẽ đầu tư 50 tỷ yên (340 triệu USD) để xây dựng một nhà máy mới tại Việt Nam, cung cấp các bảng mạch tiết kiệm điện cho iPhone, bắt đầu từ năm 2026.

Nhà máy của Meiko sẽ đặt tại tỉnh Hòa Bình và sản phẩm sau khi xuất xưởng sẽ được chuyển sang lắp ráp tại Ấn Độ như một phần trong chiến dịch đa dạng nguồn cung ứng của Apple.


Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 1.


Theo WSJ, iPhone là thiết bị chứa rất nhiều các bộ phận tinh vi, có nguồn gốc từ nhiều quốc gia và được lắp ráp chủ yếu tại Trung Quốc, nơi sản xuất thiết bị điện tử đã được hoàn thiện qua nhiều năm. Nước Mỹ không có các cơ sở giống như Trung Quốc, cũng không có nhân lực lành nghề để lắp ráp iPhone cùng quy mô.

Các chuyên gia nhận định, việc xây dựng toàn bộ các thành phần của iPhone và lắp ráp tại Mỹ là điều không thể. Nhưng chuyển một số hoạt động sản xuất đến đây không hẳn là điên rồ.

Gary Gereffi, giáo sư danh dự tại Đại học Duke, người đã dành nhiều thập kỷ nghiên cứu về sản xuất toàn cầu, cho biết bên trong một chiếc iPhone có các bộ phận từ hơn 40 quốc gia khác nhau, trong đó các thành phần phức tạp và chuyên biệt nhất đến từ khoảng hơn một chục quốc gia.

Hiện tại, nhiều bộ phận trong số đó được sản xuất tại Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), và các quốc gia gần đó như Hàn Quốc và Nhật Bản.

Theo Gereffi, giải pháp thực tế duy nhất để lắp ráp iPhone tại Mỹ là tái cấu trúc chuỗi cung ứng bằng cách chuyển một số hoạt động sản xuất linh kiện chính sang khu vực Bắc Mỹ, với một số bộ phận được sản xuất tại Mexico và Canada—thậm chí có thể là Tây Âu.

Nhưng ngay cả khi Apple muốn sản xuất máy tính Mac Pro tại Mỹ, một trong những rào cản đầu tiên là tìm đủ nguồn linh kiện, bao gồm cả ốc vít, ở trong khu vực. Nếu hoạt động lắp ráp tại Mỹ được triển khai trong ba đến năm năm tới, nó vẫn sẽ phụ thuộc vào các bộ phận từ Châu Á.

Lao động lành nghề



Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 2.


Về tay nghề, việc lắp ráp iPhone tại Mỹ sẽ cần đến số lượng nhân công nhiều hơn đáng kể, bao gồm cả con người và robot.

Tinglong Dai, giáo sư kinh doanh tại Đại học Johns Hopkins, người nghiên cứu chuỗi cung ứng toàn cầu, cho biết vấn đề không nằm ở chỗ có đủ thiết bị sản xuất cần thiết hay không mà là có đủ người để vận hành hay không.

"Nước Mỹ đang thiếu hụt lao động nghiêm trọng và mất đi nghệ thuật sản xuất ở quy mô lớn", Dai nói với WSJ.

Foxconn, công ty lắp ráp iPhone, sử dụng 300.000 công nhân tại Trịnh Châu, Trung Quốc, nơi còn gọi là "Thành phố iPhone". Để ứng phó với thuế quan, Apple hiện có kế hoạch tăng cường số lượng iPhone được lắp ráp tại Ấn Độ, vì nơi đây cũng có lực lượng lao động sản xuất lớn.

Với nước Mỹ thì không. Tuyển dụng là một trong những vấn đề lớn nhất mà các nhà máy hiện tại ở nước này đang phải đối mặt.

Sau đó là khoảng cách về kỹ năng. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2017 với Fortune, Cook cho biết động lực để xây dựng tại Trung Quốc không phải là lao động giá rẻ.

"Những sản phẩm của chúng tôi thực sự cần đến những công cụ tiên tiến", ông nói. "Ở Mỹ, không chắc một cuộc họp giữa các kỹ sư công cụ có thể lấp đầy được căn phòng. Còn ở Trung Quốc, số kỹ sư có thể lấp đầy nhiều sân bóng đá".

Dai cho biết robot có thể giúp đóng gói và thử nghiệm, nhưng các nhiệm vụ như đi dây cáp, thêm keo và thậm chí là vặn những con ốc nhỏ vẫn cần đến con người.

Cần cả "núi tiền"

Ước vọng dịch chuyển chuỗi sản xuất sẽ cần nhiều tiền. Rất nhiều tiền.


Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 3.


Apple sẽ phải chi nhiều hơn để xây dựng hệ sinh thái sản xuất cho một chiếc iPhone hoàn toàn của Mỹ. Và ngay cả khi làm vậy, liệu công ty có thể duy trì chất lượng trong khi vẫn bán chúng với mức giá hiện tại không?

Các chuyên gia đều đồng tình là: Không.

Dai cho biết, một chiếc iPhone giá 1.000 USD được sản xuất hoàn toàn tại Mỹ sẽ là một sản phẩm chất lượng thấp, ít nhất là trong thời gian đầu.

"Mỹ có khả năng sản xuất được một số bộ phận điện thoại thông minh nhưng không phải là tốt nhất". Ví dụ, Mỹ sẽ cần phải bắt kịp nhiều thập kỷ chuyên môn mà Nhật Bản có về camera và Hàn Quốc có về màn hình.

TSMC, nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới và là đối tác của Apple, đã hứa sẽ xây dựng một số nhà máy ở Arizona. Nhưng hiện tại, những con chip tiên tiến nhất của công ty, bao gồm cả chip của Apple, chỉ có thể được sản xuất tại Đài Loan.

Vào năm 2017, trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump, Foxconn đã công bố kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất màn hình TV tại Wisconsin tại một cơ sở có 13.000 công nhân.

Nhưng kỳ vọng đặt ra chỉ khoảng 1.000 việc làm. Chi phí sản xuất thậm chí "đắt hơn bốn đến năm lần" so với ở Trung Quốc, theo Jeff Fieldhack, giám đốc nghiên cứu tại Counterpoint Research.

Chuyên gia Fieldhack ước tính, trước khi ông Trump áp dụng thuế quan, Apple có thể triển khai hoạt động tại Mỹ trong vòng năm năm mà không cần lo lắng về tiền bạc.

Nhưng vấn đề hiện tại với các loại phí và thuế quan mới đang đe dọa không chỉ làm tăng giá linh kiện iPhone mà còn cả chi phí vật liệu xây dựng nhà máy - gỗ, thép và mọi thứ liên quan - "Tình cảnh giờ đã khác nhiều", Fieldhack nói.

 
Thuế quan của ông Trump có mục tiêu dài hạn là đưa mọi hoạt động sản xuất của Apple trở lại Mỹ. Nhưng tại sao viễn cảnh này sẽ rất khó xảy ra?

"Đội quân hàng triệu triệu con người, vặn những con ốc nhỏ để sản xuất iPhone, những công việc kiểu như vậy sẽ đến với nước Mỹ," Bộ trưởng Thương mại Howard Lutnick phát biểu với chương trình "Face the Nation" của CBS vào cuối tuần trước.

Trong ngắn hạn, thuế quan của Tổng thống Donald Trump có thể khiến iPhone đắt đỏ hơn. Điều này sẽ gây áp lực lên Apple, buộc công ty phải đưa quá trình sản xuất các sản phẩm của mình trở về Mỹ thay vì tiếp tục duy trì ở các quốc gia khác như Trung Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam.

Mục tiêu dài hạn của ông Trump là đưa mọi hoạt động sản xuất công nghệ cao trở lại Mỹ. Nhưng câu hỏi đặt ra là tại sao viễn cảnh này sẽ rất khó xảy ra?

Một chiếc iPhone đến từ 40 quốc gia

Apple cho đến nay vẫn từ chối bình luận về khả năng sản xuất iPhone tại Mỹ.

Trong khi đó, một loạt các công ty trong chuỗi cung ứng của Apple đồng loạt thông báo sẽ tiếp tục quá trình sản xuất ở Việt Nam.

Luxshare Precision Industry, đơn vị lắp ráp chính iPhone và các sản phẩm khác của Apple, đưa ra thông báo mới nhất cho biết họ sẽ duy trì sản xuất quy mô lớn tại Việt Nam và tiếp tục xuất khẩu từ đó sang Mỹ để ứng phó với mức thuế quan.

Luxshare lắp ráp iPhone cho Apple, chủ yếu ở Trung Quốc, cũng như các sản phẩm khác như Vision Pro của Apple.

Công ty cho biết, các mức thuế quan mới chủ yếu áp dụng cho hàng hóa thành phẩm xuất khẩu sang Mỹ từ Trung Quốc, không ảnh hưởng đến việc xuất khẩu linh kiện. Luxshare tiếp tục thực hiện phần lớn hoạt động sản xuất linh kiện và mô-đun tại Trung Quốc, và Việt Nam có vị thế đáp ứng hầu hết nhu cầu về các lô hàng thành phẩm xuất khẩu sang Mỹ.

Các giám đốc điều hành cho biết các công ty liên quan đến chuỗi cung ứng Apple đã xây dựng được gốc rễ tại Việt Nam trong nhiều năm qua và không có khả năng chuyển đến các quốc gia khác cho đến khi tình hình có những biến chuyển lớn.

Cũng theo thông tin mới nhất từ Nikkei Asia, công ty Meiko Electronics của Nhật Bản sẽ đầu tư 50 tỷ yên (340 triệu USD) để xây dựng một nhà máy mới tại Việt Nam, cung cấp các bảng mạch tiết kiệm điện cho iPhone, bắt đầu từ năm 2026.

Nhà máy của Meiko sẽ đặt tại tỉnh Hòa Bình và sản phẩm sau khi xuất xưởng sẽ được chuyển sang lắp ráp tại Ấn Độ như một phần trong chiến dịch đa dạng nguồn cung ứng của Apple.


Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 1.


Theo WSJ, iPhone là thiết bị chứa rất nhiều các bộ phận tinh vi, có nguồn gốc từ nhiều quốc gia và được lắp ráp chủ yếu tại Trung Quốc, nơi sản xuất thiết bị điện tử đã được hoàn thiện qua nhiều năm. Nước Mỹ không có các cơ sở giống như Trung Quốc, cũng không có nhân lực lành nghề để lắp ráp iPhone cùng quy mô.

Các chuyên gia nhận định, việc xây dựng toàn bộ các thành phần của iPhone và lắp ráp tại Mỹ là điều không thể. Nhưng chuyển một số hoạt động sản xuất đến đây không hẳn là điên rồ.

Gary Gereffi, giáo sư danh dự tại Đại học Duke, người đã dành nhiều thập kỷ nghiên cứu về sản xuất toàn cầu, cho biết bên trong một chiếc iPhone có các bộ phận từ hơn 40 quốc gia khác nhau, trong đó các thành phần phức tạp và chuyên biệt nhất đến từ khoảng hơn một chục quốc gia.

Hiện tại, nhiều bộ phận trong số đó được sản xuất tại Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), và các quốc gia gần đó như Hàn Quốc và Nhật Bản.

Theo Gereffi, giải pháp thực tế duy nhất để lắp ráp iPhone tại Mỹ là tái cấu trúc chuỗi cung ứng bằng cách chuyển một số hoạt động sản xuất linh kiện chính sang khu vực Bắc Mỹ, với một số bộ phận được sản xuất tại Mexico và Canada—thậm chí có thể là Tây Âu.

Nhưng ngay cả khi Apple muốn sản xuất máy tính Mac Pro tại Mỹ, một trong những rào cản đầu tiên là tìm đủ nguồn linh kiện, bao gồm cả ốc vít, ở trong khu vực. Nếu hoạt động lắp ráp tại Mỹ được triển khai trong ba đến năm năm tới, nó vẫn sẽ phụ thuộc vào các bộ phận từ Châu Á.

Lao động lành nghề



Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 2.


Về tay nghề, việc lắp ráp iPhone tại Mỹ sẽ cần đến số lượng nhân công nhiều hơn đáng kể, bao gồm cả con người và robot.

Tinglong Dai, giáo sư kinh doanh tại Đại học Johns Hopkins, người nghiên cứu chuỗi cung ứng toàn cầu, cho biết vấn đề không nằm ở chỗ có đủ thiết bị sản xuất cần thiết hay không mà là có đủ người để vận hành hay không.

"Nước Mỹ đang thiếu hụt lao động nghiêm trọng và mất đi nghệ thuật sản xuất ở quy mô lớn", Dai nói với WSJ.

Foxconn, công ty lắp ráp iPhone, sử dụng 300.000 công nhân tại Trịnh Châu, Trung Quốc, nơi còn gọi là "Thành phố iPhone". Để ứng phó với thuế quan, Apple hiện có kế hoạch tăng cường số lượng iPhone được lắp ráp tại Ấn Độ, vì nơi đây cũng có lực lượng lao động sản xuất lớn.

Với nước Mỹ thì không. Tuyển dụng là một trong những vấn đề lớn nhất mà các nhà máy hiện tại ở nước này đang phải đối mặt.

Sau đó là khoảng cách về kỹ năng. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2017 với Fortune, Cook cho biết động lực để xây dựng tại Trung Quốc không phải là lao động giá rẻ.

"Những sản phẩm của chúng tôi thực sự cần đến những công cụ tiên tiến", ông nói. "Ở Mỹ, không chắc một cuộc họp giữa các kỹ sư công cụ có thể lấp đầy được căn phòng. Còn ở Trung Quốc, số kỹ sư có thể lấp đầy nhiều sân bóng đá".

Dai cho biết robot có thể giúp đóng gói và thử nghiệm, nhưng các nhiệm vụ như đi dây cáp, thêm keo và thậm chí là vặn những con ốc nhỏ vẫn cần đến con người.

Cần cả "núi tiền"

Ước vọng dịch chuyển chuỗi sản xuất sẽ cần nhiều tiền. Rất nhiều tiền.


Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 3.


Apple sẽ phải chi nhiều hơn để xây dựng hệ sinh thái sản xuất cho một chiếc iPhone hoàn toàn của Mỹ. Và ngay cả khi làm vậy, liệu công ty có thể duy trì chất lượng trong khi vẫn bán chúng với mức giá hiện tại không?

Các chuyên gia đều đồng tình là: Không.

Dai cho biết, một chiếc iPhone giá 1.000 USD được sản xuất hoàn toàn tại Mỹ sẽ là một sản phẩm chất lượng thấp, ít nhất là trong thời gian đầu.

"Mỹ có khả năng sản xuất được một số bộ phận điện thoại thông minh nhưng không phải là tốt nhất". Ví dụ, Mỹ sẽ cần phải bắt kịp nhiều thập kỷ chuyên môn mà Nhật Bản có về camera và Hàn Quốc có về màn hình.

TSMC, nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới và là đối tác của Apple, đã hứa sẽ xây dựng một số nhà máy ở Arizona. Nhưng hiện tại, những con chip tiên tiến nhất của công ty, bao gồm cả chip của Apple, chỉ có thể được sản xuất tại Đài Loan.

Vào năm 2017, trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump, Foxconn đã công bố kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất màn hình TV tại Wisconsin tại một cơ sở có 13.000 công nhân.

Nhưng kỳ vọng đặt ra chỉ khoảng 1.000 việc làm. Chi phí sản xuất thậm chí "đắt hơn bốn đến năm lần" so với ở Trung Quốc, theo Jeff Fieldhack, giám đốc nghiên cứu tại Counterpoint Research.

Chuyên gia Fieldhack ước tính, trước khi ông Trump áp dụng thuế quan, Apple có thể triển khai hoạt động tại Mỹ trong vòng năm năm mà không cần lo lắng về tiền bạc.

Nhưng vấn đề hiện tại với các loại phí và thuế quan mới đang đe dọa không chỉ làm tăng giá linh kiện iPhone mà còn cả chi phí vật liệu xây dựng nhà máy - gỗ, thép và mọi thứ liên quan - "Tình cảnh giờ đã khác nhiều", Fieldhack nói.

Móa. Báo 2025 mà toàn lấy số liệu 2017 ko. Vcl lều báo
Foxconn, công ty lắp ráp iPhone, sử dụng 300.000 công nhân tại Trịnh Châu, Trung Quốc, nơi còn gọi là "Thành phố iPhone".
Làm sao dám lấy số liệu mới để lòi ra Foxconn nó đã dời đi, biến Trịnh Châu từ "Thành phố iPhone" thành "Thành phố Ma"
Nhân tiện, chỉ một Foxconn đi mà thôi, đã khiến Trịnh Châu mất 2tr việc làm cả trực tiếp lẫn gián tiếp, đưa Trịnh Châu từ thành phố đầu bảng trong nền kinh tế TQ thẳng xuống đáy xã hội luôn.
 
Nó sẽ đi đến những nơi thuế quan thấp hơn, như Argentina. Đó sẽ là quyền lực mềm của Mỹ chứ cũng không hẳn cần đem hết về Mỹ.
giá nhân công vẫn cao
Phản ứng của thị trường trước quyết định đánh thuế của 100 rất tiêu cực nên mới phải hoãn lại 90 ngày. Tao nghĩ thời gian này chỉ đủ cho chúng nó làm xong nốt đơn hàng và xả chỗ hàng tồn kho thôi chứ chuyển nhà mày qua nơi khác đéo kịp
 
Thuế quan của ông Trump có mục tiêu dài hạn là đưa mọi hoạt động sản xuất của Apple trở lại Mỹ. Nhưng tại sao viễn cảnh này sẽ rất khó xảy ra?

"Đội quân hàng triệu triệu con người, vặn những con ốc nhỏ để sản xuất iPhone, những công việc kiểu như vậy sẽ đến với nước Mỹ," Bộ trưởng Thương mại Howard Lutnick phát biểu với chương trình "Face the Nation" của CBS vào cuối tuần trước.

Trong ngắn hạn, thuế quan của Tổng thống Donald Trump có thể khiến iPhone đắt đỏ hơn. Điều này sẽ gây áp lực lên Apple, buộc công ty phải đưa quá trình sản xuất các sản phẩm của mình trở về Mỹ thay vì tiếp tục duy trì ở các quốc gia khác như Trung Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam.

Mục tiêu dài hạn của ông Trump là đưa mọi hoạt động sản xuất công nghệ cao trở lại Mỹ. Nhưng câu hỏi đặt ra là tại sao viễn cảnh này sẽ rất khó xảy ra?

Một chiếc iPhone đến từ 40 quốc gia

Apple cho đến nay vẫn từ chối bình luận về khả năng sản xuất iPhone tại Mỹ.

Trong khi đó, một loạt các công ty trong chuỗi cung ứng của Apple đồng loạt thông báo sẽ tiếp tục quá trình sản xuất ở Việt Nam.

Luxshare Precision Industry, đơn vị lắp ráp chính iPhone và các sản phẩm khác của Apple, đưa ra thông báo mới nhất cho biết họ sẽ duy trì sản xuất quy mô lớn tại Việt Nam và tiếp tục xuất khẩu từ đó sang Mỹ để ứng phó với mức thuế quan.

Luxshare lắp ráp iPhone cho Apple, chủ yếu ở Trung Quốc, cũng như các sản phẩm khác như Vision Pro của Apple.

Công ty cho biết, các mức thuế quan mới chủ yếu áp dụng cho hàng hóa thành phẩm xuất khẩu sang Mỹ từ Trung Quốc, không ảnh hưởng đến việc xuất khẩu linh kiện. Luxshare tiếp tục thực hiện phần lớn hoạt động sản xuất linh kiện và mô-đun tại Trung Quốc, và Việt Nam có vị thế đáp ứng hầu hết nhu cầu về các lô hàng thành phẩm xuất khẩu sang Mỹ.

Các giám đốc điều hành cho biết các công ty liên quan đến chuỗi cung ứng Apple đã xây dựng được gốc rễ tại Việt Nam trong nhiều năm qua và không có khả năng chuyển đến các quốc gia khác cho đến khi tình hình có những biến chuyển lớn.

Cũng theo thông tin mới nhất từ Nikkei Asia, công ty Meiko Electronics của Nhật Bản sẽ đầu tư 50 tỷ yên (340 triệu USD) để xây dựng một nhà máy mới tại Việt Nam, cung cấp các bảng mạch tiết kiệm điện cho iPhone, bắt đầu từ năm 2026.

Nhà máy của Meiko sẽ đặt tại tỉnh Hòa Bình và sản phẩm sau khi xuất xưởng sẽ được chuyển sang lắp ráp tại Ấn Độ như một phần trong chiến dịch đa dạng nguồn cung ứng của Apple.


Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 1.


Theo WSJ, iPhone là thiết bị chứa rất nhiều các bộ phận tinh vi, có nguồn gốc từ nhiều quốc gia và được lắp ráp chủ yếu tại Trung Quốc, nơi sản xuất thiết bị điện tử đã được hoàn thiện qua nhiều năm. Nước Mỹ không có các cơ sở giống như Trung Quốc, cũng không có nhân lực lành nghề để lắp ráp iPhone cùng quy mô.

Các chuyên gia nhận định, việc xây dựng toàn bộ các thành phần của iPhone và lắp ráp tại Mỹ là điều không thể. Nhưng chuyển một số hoạt động sản xuất đến đây không hẳn là điên rồ.

Gary Gereffi, giáo sư danh dự tại Đại học Duke, người đã dành nhiều thập kỷ nghiên cứu về sản xuất toàn cầu, cho biết bên trong một chiếc iPhone có các bộ phận từ hơn 40 quốc gia khác nhau, trong đó các thành phần phức tạp và chuyên biệt nhất đến từ khoảng hơn một chục quốc gia.

Hiện tại, nhiều bộ phận trong số đó được sản xuất tại Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), và các quốc gia gần đó như Hàn Quốc và Nhật Bản.

Theo Gereffi, giải pháp thực tế duy nhất để lắp ráp iPhone tại Mỹ là tái cấu trúc chuỗi cung ứng bằng cách chuyển một số hoạt động sản xuất linh kiện chính sang khu vực Bắc Mỹ, với một số bộ phận được sản xuất tại Mexico và Canada—thậm chí có thể là Tây Âu.

Nhưng ngay cả khi Apple muốn sản xuất máy tính Mac Pro tại Mỹ, một trong những rào cản đầu tiên là tìm đủ nguồn linh kiện, bao gồm cả ốc vít, ở trong khu vực. Nếu hoạt động lắp ráp tại Mỹ được triển khai trong ba đến năm năm tới, nó vẫn sẽ phụ thuộc vào các bộ phận từ Châu Á.

Lao động lành nghề



Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 2.


Về tay nghề, việc lắp ráp iPhone tại Mỹ sẽ cần đến số lượng nhân công nhiều hơn đáng kể, bao gồm cả con người và robot.

Tinglong Dai, giáo sư kinh doanh tại Đại học Johns Hopkins, người nghiên cứu chuỗi cung ứng toàn cầu, cho biết vấn đề không nằm ở chỗ có đủ thiết bị sản xuất cần thiết hay không mà là có đủ người để vận hành hay không.

"Nước Mỹ đang thiếu hụt lao động nghiêm trọng và mất đi nghệ thuật sản xuất ở quy mô lớn", Dai nói với WSJ.

Foxconn, công ty lắp ráp iPhone, sử dụng 300.000 công nhân tại Trịnh Châu, Trung Quốc, nơi còn gọi là "Thành phố iPhone". Để ứng phó với thuế quan, Apple hiện có kế hoạch tăng cường số lượng iPhone được lắp ráp tại Ấn Độ, vì nơi đây cũng có lực lượng lao động sản xuất lớn.

Với nước Mỹ thì không. Tuyển dụng là một trong những vấn đề lớn nhất mà các nhà máy hiện tại ở nước này đang phải đối mặt.

Sau đó là khoảng cách về kỹ năng. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2017 với Fortune, Cook cho biết động lực để xây dựng tại Trung Quốc không phải là lao động giá rẻ.

"Những sản phẩm của chúng tôi thực sự cần đến những công cụ tiên tiến", ông nói. "Ở Mỹ, không chắc một cuộc họp giữa các kỹ sư công cụ có thể lấp đầy được căn phòng. Còn ở Trung Quốc, số kỹ sư có thể lấp đầy nhiều sân bóng đá".

Dai cho biết robot có thể giúp đóng gói và thử nghiệm, nhưng các nhiệm vụ như đi dây cáp, thêm keo và thậm chí là vặn những con ốc nhỏ vẫn cần đến con người.

Cần cả "núi tiền"

Ước vọng dịch chuyển chuỗi sản xuất sẽ cần nhiều tiền. Rất nhiều tiền.


Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 3.


Apple sẽ phải chi nhiều hơn để xây dựng hệ sinh thái sản xuất cho một chiếc iPhone hoàn toàn của Mỹ. Và ngay cả khi làm vậy, liệu công ty có thể duy trì chất lượng trong khi vẫn bán chúng với mức giá hiện tại không?

Các chuyên gia đều đồng tình là: Không.

Dai cho biết, một chiếc iPhone giá 1.000 USD được sản xuất hoàn toàn tại Mỹ sẽ là một sản phẩm chất lượng thấp, ít nhất là trong thời gian đầu.

"Mỹ có khả năng sản xuất được một số bộ phận điện thoại thông minh nhưng không phải là tốt nhất". Ví dụ, Mỹ sẽ cần phải bắt kịp nhiều thập kỷ chuyên môn mà Nhật Bản có về camera và Hàn Quốc có về màn hình.

TSMC, nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới và là đối tác của Apple, đã hứa sẽ xây dựng một số nhà máy ở Arizona. Nhưng hiện tại, những con chip tiên tiến nhất của công ty, bao gồm cả chip của Apple, chỉ có thể được sản xuất tại Đài Loan.

Vào năm 2017, trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump, Foxconn đã công bố kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất màn hình TV tại Wisconsin tại một cơ sở có 13.000 công nhân.

Nhưng kỳ vọng đặt ra chỉ khoảng 1.000 việc làm. Chi phí sản xuất thậm chí "đắt hơn bốn đến năm lần" so với ở Trung Quốc, theo Jeff Fieldhack, giám đốc nghiên cứu tại Counterpoint Research.

Chuyên gia Fieldhack ước tính, trước khi ông Trump áp dụng thuế quan, Apple có thể triển khai hoạt động tại Mỹ trong vòng năm năm mà không cần lo lắng về tiền bạc.

Nhưng vấn đề hiện tại với các loại phí và thuế quan mới đang đe dọa không chỉ làm tăng giá linh kiện iPhone mà còn cả chi phí vật liệu xây dựng nhà máy - gỗ, thép và mọi thứ liên quan - "Tình cảnh giờ đã khác nhiều", Fieldhack nói.

Vẹm hiện tại chỉ có nhà máy sx phụ kiện của Foxconn, USI, Pegartron, LG, Samsung thôi.
Còn lắp ráp máy thành phẩm vẫn TQ mừ
 
Thuế quan của ông Trump có mục tiêu dài hạn là đưa mọi hoạt động sản xuất của Apple trở lại Mỹ. Nhưng tại sao viễn cảnh này sẽ rất khó xảy ra?

"Đội quân hàng triệu triệu con người, vặn những con ốc nhỏ để sản xuất iPhone, những công việc kiểu như vậy sẽ đến với nước Mỹ," Bộ trưởng Thương mại Howard Lutnick phát biểu với chương trình "Face the Nation" của CBS vào cuối tuần trước.

Trong ngắn hạn, thuế quan của Tổng thống Donald Trump có thể khiến iPhone đắt đỏ hơn. Điều này sẽ gây áp lực lên Apple, buộc công ty phải đưa quá trình sản xuất các sản phẩm của mình trở về Mỹ thay vì tiếp tục duy trì ở các quốc gia khác như Trung Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam.

Mục tiêu dài hạn của ông Trump là đưa mọi hoạt động sản xuất công nghệ cao trở lại Mỹ. Nhưng câu hỏi đặt ra là tại sao viễn cảnh này sẽ rất khó xảy ra?

Một chiếc iPhone đến từ 40 quốc gia

Apple cho đến nay vẫn từ chối bình luận về khả năng sản xuất iPhone tại Mỹ.

Trong khi đó, một loạt các công ty trong chuỗi cung ứng của Apple đồng loạt thông báo sẽ tiếp tục quá trình sản xuất ở Việt Nam.

Luxshare Precision Industry, đơn vị lắp ráp chính iPhone và các sản phẩm khác của Apple, đưa ra thông báo mới nhất cho biết họ sẽ duy trì sản xuất quy mô lớn tại Việt Nam và tiếp tục xuất khẩu từ đó sang Mỹ để ứng phó với mức thuế quan.

Luxshare lắp ráp iPhone cho Apple, chủ yếu ở Trung Quốc, cũng như các sản phẩm khác như Vision Pro của Apple.

Công ty cho biết, các mức thuế quan mới chủ yếu áp dụng cho hàng hóa thành phẩm xuất khẩu sang Mỹ từ Trung Quốc, không ảnh hưởng đến việc xuất khẩu linh kiện. Luxshare tiếp tục thực hiện phần lớn hoạt động sản xuất linh kiện và mô-đun tại Trung Quốc, và Việt Nam có vị thế đáp ứng hầu hết nhu cầu về các lô hàng thành phẩm xuất khẩu sang Mỹ.

Các giám đốc điều hành cho biết các công ty liên quan đến chuỗi cung ứng Apple đã xây dựng được gốc rễ tại Việt Nam trong nhiều năm qua và không có khả năng chuyển đến các quốc gia khác cho đến khi tình hình có những biến chuyển lớn.

Cũng theo thông tin mới nhất từ Nikkei Asia, công ty Meiko Electronics của Nhật Bản sẽ đầu tư 50 tỷ yên (340 triệu USD) để xây dựng một nhà máy mới tại Việt Nam, cung cấp các bảng mạch tiết kiệm điện cho iPhone, bắt đầu từ năm 2026.

Nhà máy của Meiko sẽ đặt tại tỉnh Hòa Bình và sản phẩm sau khi xuất xưởng sẽ được chuyển sang lắp ráp tại Ấn Độ như một phần trong chiến dịch đa dạng nguồn cung ứng của Apple.


Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 1.


Theo WSJ, iPhone là thiết bị chứa rất nhiều các bộ phận tinh vi, có nguồn gốc từ nhiều quốc gia và được lắp ráp chủ yếu tại Trung Quốc, nơi sản xuất thiết bị điện tử đã được hoàn thiện qua nhiều năm. Nước Mỹ không có các cơ sở giống như Trung Quốc, cũng không có nhân lực lành nghề để lắp ráp iPhone cùng quy mô.

Các chuyên gia nhận định, việc xây dựng toàn bộ các thành phần của iPhone và lắp ráp tại Mỹ là điều không thể. Nhưng chuyển một số hoạt động sản xuất đến đây không hẳn là điên rồ.

Gary Gereffi, giáo sư danh dự tại Đại học Duke, người đã dành nhiều thập kỷ nghiên cứu về sản xuất toàn cầu, cho biết bên trong một chiếc iPhone có các bộ phận từ hơn 40 quốc gia khác nhau, trong đó các thành phần phức tạp và chuyên biệt nhất đến từ khoảng hơn một chục quốc gia.

Hiện tại, nhiều bộ phận trong số đó được sản xuất tại Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), và các quốc gia gần đó như Hàn Quốc và Nhật Bản.

Theo Gereffi, giải pháp thực tế duy nhất để lắp ráp iPhone tại Mỹ là tái cấu trúc chuỗi cung ứng bằng cách chuyển một số hoạt động sản xuất linh kiện chính sang khu vực Bắc Mỹ, với một số bộ phận được sản xuất tại Mexico và Canada—thậm chí có thể là Tây Âu.

Nhưng ngay cả khi Apple muốn sản xuất máy tính Mac Pro tại Mỹ, một trong những rào cản đầu tiên là tìm đủ nguồn linh kiện, bao gồm cả ốc vít, ở trong khu vực. Nếu hoạt động lắp ráp tại Mỹ được triển khai trong ba đến năm năm tới, nó vẫn sẽ phụ thuộc vào các bộ phận từ Châu Á.

Lao động lành nghề



Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 2.


Về tay nghề, việc lắp ráp iPhone tại Mỹ sẽ cần đến số lượng nhân công nhiều hơn đáng kể, bao gồm cả con người và robot.

Tinglong Dai, giáo sư kinh doanh tại Đại học Johns Hopkins, người nghiên cứu chuỗi cung ứng toàn cầu, cho biết vấn đề không nằm ở chỗ có đủ thiết bị sản xuất cần thiết hay không mà là có đủ người để vận hành hay không.

"Nước Mỹ đang thiếu hụt lao động nghiêm trọng và mất đi nghệ thuật sản xuất ở quy mô lớn", Dai nói với WSJ.

Foxconn, công ty lắp ráp iPhone, sử dụng 300.000 công nhân tại Trịnh Châu, Trung Quốc, nơi còn gọi là "Thành phố iPhone". Để ứng phó với thuế quan, Apple hiện có kế hoạch tăng cường số lượng iPhone được lắp ráp tại Ấn Độ, vì nơi đây cũng có lực lượng lao động sản xuất lớn.

Với nước Mỹ thì không. Tuyển dụng là một trong những vấn đề lớn nhất mà các nhà máy hiện tại ở nước này đang phải đối mặt.

Sau đó là khoảng cách về kỹ năng. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2017 với Fortune, Cook cho biết động lực để xây dựng tại Trung Quốc không phải là lao động giá rẻ.

"Những sản phẩm của chúng tôi thực sự cần đến những công cụ tiên tiến", ông nói. "Ở Mỹ, không chắc một cuộc họp giữa các kỹ sư công cụ có thể lấp đầy được căn phòng. Còn ở Trung Quốc, số kỹ sư có thể lấp đầy nhiều sân bóng đá".

Dai cho biết robot có thể giúp đóng gói và thử nghiệm, nhưng các nhiệm vụ như đi dây cáp, thêm keo và thậm chí là vặn những con ốc nhỏ vẫn cần đến con người.

Cần cả "núi tiền"

Ước vọng dịch chuyển chuỗi sản xuất sẽ cần nhiều tiền. Rất nhiều tiền.


Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 3.


Apple sẽ phải chi nhiều hơn để xây dựng hệ sinh thái sản xuất cho một chiếc iPhone hoàn toàn của Mỹ. Và ngay cả khi làm vậy, liệu công ty có thể duy trì chất lượng trong khi vẫn bán chúng với mức giá hiện tại không?

Các chuyên gia đều đồng tình là: Không.

Dai cho biết, một chiếc iPhone giá 1.000 USD được sản xuất hoàn toàn tại Mỹ sẽ là một sản phẩm chất lượng thấp, ít nhất là trong thời gian đầu.

"Mỹ có khả năng sản xuất được một số bộ phận điện thoại thông minh nhưng không phải là tốt nhất". Ví dụ, Mỹ sẽ cần phải bắt kịp nhiều thập kỷ chuyên môn mà Nhật Bản có về camera và Hàn Quốc có về màn hình.

TSMC, nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới và là đối tác của Apple, đã hứa sẽ xây dựng một số nhà máy ở Arizona. Nhưng hiện tại, những con chip tiên tiến nhất của công ty, bao gồm cả chip của Apple, chỉ có thể được sản xuất tại Đài Loan.

Vào năm 2017, trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump, Foxconn đã công bố kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất màn hình TV tại Wisconsin tại một cơ sở có 13.000 công nhân.

Nhưng kỳ vọng đặt ra chỉ khoảng 1.000 việc làm. Chi phí sản xuất thậm chí "đắt hơn bốn đến năm lần" so với ở Trung Quốc, theo Jeff Fieldhack, giám đốc nghiên cứu tại Counterpoint Research.

Chuyên gia Fieldhack ước tính, trước khi ông Trump áp dụng thuế quan, Apple có thể triển khai hoạt động tại Mỹ trong vòng năm năm mà không cần lo lắng về tiền bạc.

Nhưng vấn đề hiện tại với các loại phí và thuế quan mới đang đe dọa không chỉ làm tăng giá linh kiện iPhone mà còn cả chi phí vật liệu xây dựng nhà máy - gỗ, thép và mọi thứ liên quan - "Tình cảnh giờ đã khác nhiều", Fieldhack nói.

Iphone nó có sản xuất ở Vn lol đâu. Thằng lều báo này nó lấy bài báo nước ngoài dịch cât cúp xong nó nhét VN vào. Đéo hiểu kiểu gì
 
Móa. Báo 2025 mà toàn lấy số liệu 2017 ko. Vcl lều báo

Làm sao dám lấy số liệu mới để lòi ra Foxconn nó đã dời đi, biến Trịnh Châu từ "Thành phố iPhone" thành "Thành phố Ma"
Nhân tiện, chỉ một Foxconn đi mà thôi, đã khiến Trịnh Châu mất 2tr việc làm cả trực tiếp lẫn gián tiếp, đưa Trịnh Châu từ thành phố đầu bảng trong nền kinh tế TQ thẳng xuống đáy xã hội luôn.
Mày đọc ở đâu bảo Trịnh Châu kinh tế bét bảng Trung Quốc thế

Trịnh Châu nó là trung tâm logistics của Hà Nam không chỉ có mỗi nhà máy đâu, còn nhà máy BYD nữa. GDP năm 2023 190 tỷ USD .
 
báo này iq cow viết đinh hướng trấn an dân đen thôi, trong 3 tháng deal chon bát cớt xem coi là thành DỌN TỔ TIỄN ĐẠI BÀNG
 
Nó ko làm ở China thì nó làm ở nước khác thôi. Còn kêu về Mỹ e rằng hơi khó. Bây giờ tuyển nhân công Mỹ, khó có chuyện nó chịu ngồi lắp máy thủ công trong 8 tiếng đồng hồ như thợ VN/TQ. Tăng ca á, ko làm đâu.
 
Nó ko làm ở China thì nó làm ở nước khác thôi. Còn kêu về Mỹ e rằng hơi khó. Bây giờ tuyển nhân công Mỹ, khó có chuyện nó chịu ngồi lắp máy thủ công trong 8 tiếng đồng hồ như thợ VN/TQ. Tăng ca á, ko làm đâu.
sai lầm to, bên đây tầng lớp cày 10-12h đầy ra, mâu chốt vẫn là tiền nhân công o Mỹ quá cao thôi, nhưng tui fdi vẫn sủe kèo chuyên qua nc khác có thiện chí với Mỹ
 
Thuế quan của ông Trump có mục tiêu dài hạn là đưa mọi hoạt động sản xuất của Apple trở lại Mỹ. Nhưng tại sao viễn cảnh này sẽ rất khó xảy ra?

"Đội quân hàng triệu triệu con người, vặn những con ốc nhỏ để sản xuất iPhone, những công việc kiểu như vậy sẽ đến với nước Mỹ," Bộ trưởng Thương mại Howard Lutnick phát biểu với chương trình "Face the Nation" của CBS vào cuối tuần trước.

Trong ngắn hạn, thuế quan của Tổng thống Donald Trump có thể khiến iPhone đắt đỏ hơn. Điều này sẽ gây áp lực lên Apple, buộc công ty phải đưa quá trình sản xuất các sản phẩm của mình trở về Mỹ thay vì tiếp tục duy trì ở các quốc gia khác như Trung Quốc, Ấn Độ hay Việt Nam.

Mục tiêu dài hạn của ông Trump là đưa mọi hoạt động sản xuất công nghệ cao trở lại Mỹ. Nhưng câu hỏi đặt ra là tại sao viễn cảnh này sẽ rất khó xảy ra?

Một chiếc iPhone đến từ 40 quốc gia

Apple cho đến nay vẫn từ chối bình luận về khả năng sản xuất iPhone tại Mỹ.

Trong khi đó, một loạt các công ty trong chuỗi cung ứng của Apple đồng loạt thông báo sẽ tiếp tục quá trình sản xuất ở Việt Nam.

Luxshare Precision Industry, đơn vị lắp ráp chính iPhone và các sản phẩm khác của Apple, đưa ra thông báo mới nhất cho biết họ sẽ duy trì sản xuất quy mô lớn tại Việt Nam và tiếp tục xuất khẩu từ đó sang Mỹ để ứng phó với mức thuế quan.

Luxshare lắp ráp iPhone cho Apple, chủ yếu ở Trung Quốc, cũng như các sản phẩm khác như Vision Pro của Apple.

Công ty cho biết, các mức thuế quan mới chủ yếu áp dụng cho hàng hóa thành phẩm xuất khẩu sang Mỹ từ Trung Quốc, không ảnh hưởng đến việc xuất khẩu linh kiện. Luxshare tiếp tục thực hiện phần lớn hoạt động sản xuất linh kiện và mô-đun tại Trung Quốc, và Việt Nam có vị thế đáp ứng hầu hết nhu cầu về các lô hàng thành phẩm xuất khẩu sang Mỹ.

Các giám đốc điều hành cho biết các công ty liên quan đến chuỗi cung ứng Apple đã xây dựng được gốc rễ tại Việt Nam trong nhiều năm qua và không có khả năng chuyển đến các quốc gia khác cho đến khi tình hình có những biến chuyển lớn.

Cũng theo thông tin mới nhất từ Nikkei Asia, công ty Meiko Electronics của Nhật Bản sẽ đầu tư 50 tỷ yên (340 triệu USD) để xây dựng một nhà máy mới tại Việt Nam, cung cấp các bảng mạch tiết kiệm điện cho iPhone, bắt đầu từ năm 2026.

Nhà máy của Meiko sẽ đặt tại tỉnh Hòa Bình và sản phẩm sau khi xuất xưởng sẽ được chuyển sang lắp ráp tại Ấn Độ như một phần trong chiến dịch đa dạng nguồn cung ứng của Apple.


Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 1.


Theo WSJ, iPhone là thiết bị chứa rất nhiều các bộ phận tinh vi, có nguồn gốc từ nhiều quốc gia và được lắp ráp chủ yếu tại Trung Quốc, nơi sản xuất thiết bị điện tử đã được hoàn thiện qua nhiều năm. Nước Mỹ không có các cơ sở giống như Trung Quốc, cũng không có nhân lực lành nghề để lắp ráp iPhone cùng quy mô.

Các chuyên gia nhận định, việc xây dựng toàn bộ các thành phần của iPhone và lắp ráp tại Mỹ là điều không thể. Nhưng chuyển một số hoạt động sản xuất đến đây không hẳn là điên rồ.

Gary Gereffi, giáo sư danh dự tại Đại học Duke, người đã dành nhiều thập kỷ nghiên cứu về sản xuất toàn cầu, cho biết bên trong một chiếc iPhone có các bộ phận từ hơn 40 quốc gia khác nhau, trong đó các thành phần phức tạp và chuyên biệt nhất đến từ khoảng hơn một chục quốc gia.

Hiện tại, nhiều bộ phận trong số đó được sản xuất tại Trung Quốc, Đài Loan (Trung Quốc), và các quốc gia gần đó như Hàn Quốc và Nhật Bản.

Theo Gereffi, giải pháp thực tế duy nhất để lắp ráp iPhone tại Mỹ là tái cấu trúc chuỗi cung ứng bằng cách chuyển một số hoạt động sản xuất linh kiện chính sang khu vực Bắc Mỹ, với một số bộ phận được sản xuất tại Mexico và Canada—thậm chí có thể là Tây Âu.

Nhưng ngay cả khi Apple muốn sản xuất máy tính Mac Pro tại Mỹ, một trong những rào cản đầu tiên là tìm đủ nguồn linh kiện, bao gồm cả ốc vít, ở trong khu vực. Nếu hoạt động lắp ráp tại Mỹ được triển khai trong ba đến năm năm tới, nó vẫn sẽ phụ thuộc vào các bộ phận từ Châu Á.

Lao động lành nghề



Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 2.


Về tay nghề, việc lắp ráp iPhone tại Mỹ sẽ cần đến số lượng nhân công nhiều hơn đáng kể, bao gồm cả con người và robot.

Tinglong Dai, giáo sư kinh doanh tại Đại học Johns Hopkins, người nghiên cứu chuỗi cung ứng toàn cầu, cho biết vấn đề không nằm ở chỗ có đủ thiết bị sản xuất cần thiết hay không mà là có đủ người để vận hành hay không.

"Nước Mỹ đang thiếu hụt lao động nghiêm trọng và mất đi nghệ thuật sản xuất ở quy mô lớn", Dai nói với WSJ.

Foxconn, công ty lắp ráp iPhone, sử dụng 300.000 công nhân tại Trịnh Châu, Trung Quốc, nơi còn gọi là "Thành phố iPhone". Để ứng phó với thuế quan, Apple hiện có kế hoạch tăng cường số lượng iPhone được lắp ráp tại Ấn Độ, vì nơi đây cũng có lực lượng lao động sản xuất lớn.

Với nước Mỹ thì không. Tuyển dụng là một trong những vấn đề lớn nhất mà các nhà máy hiện tại ở nước này đang phải đối mặt.

Sau đó là khoảng cách về kỹ năng. Trong một cuộc phỏng vấn năm 2017 với Fortune, Cook cho biết động lực để xây dựng tại Trung Quốc không phải là lao động giá rẻ.

"Những sản phẩm của chúng tôi thực sự cần đến những công cụ tiên tiến", ông nói. "Ở Mỹ, không chắc một cuộc họp giữa các kỹ sư công cụ có thể lấp đầy được căn phòng. Còn ở Trung Quốc, số kỹ sư có thể lấp đầy nhiều sân bóng đá".

Dai cho biết robot có thể giúp đóng gói và thử nghiệm, nhưng các nhiệm vụ như đi dây cáp, thêm keo và thậm chí là vặn những con ốc nhỏ vẫn cần đến con người.

Cần cả "núi tiền"

Ước vọng dịch chuyển chuỗi sản xuất sẽ cần nhiều tiền. Rất nhiều tiền.


Việt Nam thành mảnh đất thiêng cho chuỗi cung ứng iPhone trước thuế quan: Vì sao Apple không thể rời bỏ?- Ảnh 3.


Apple sẽ phải chi nhiều hơn để xây dựng hệ sinh thái sản xuất cho một chiếc iPhone hoàn toàn của Mỹ. Và ngay cả khi làm vậy, liệu công ty có thể duy trì chất lượng trong khi vẫn bán chúng với mức giá hiện tại không?

Các chuyên gia đều đồng tình là: Không.

Dai cho biết, một chiếc iPhone giá 1.000 USD được sản xuất hoàn toàn tại Mỹ sẽ là một sản phẩm chất lượng thấp, ít nhất là trong thời gian đầu.

"Mỹ có khả năng sản xuất được một số bộ phận điện thoại thông minh nhưng không phải là tốt nhất". Ví dụ, Mỹ sẽ cần phải bắt kịp nhiều thập kỷ chuyên môn mà Nhật Bản có về camera và Hàn Quốc có về màn hình.

TSMC, nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới và là đối tác của Apple, đã hứa sẽ xây dựng một số nhà máy ở Arizona. Nhưng hiện tại, những con chip tiên tiến nhất của công ty, bao gồm cả chip của Apple, chỉ có thể được sản xuất tại Đài Loan.

Vào năm 2017, trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump, Foxconn đã công bố kế hoạch xây dựng nhà máy sản xuất màn hình TV tại Wisconsin tại một cơ sở có 13.000 công nhân.

Nhưng kỳ vọng đặt ra chỉ khoảng 1.000 việc làm. Chi phí sản xuất thậm chí "đắt hơn bốn đến năm lần" so với ở Trung Quốc, theo Jeff Fieldhack, giám đốc nghiên cứu tại Counterpoint Research.

Chuyên gia Fieldhack ước tính, trước khi ông Trump áp dụng thuế quan, Apple có thể triển khai hoạt động tại Mỹ trong vòng năm năm mà không cần lo lắng về tiền bạc.

Nhưng vấn đề hiện tại với các loại phí và thuế quan mới đang đe dọa không chỉ làm tăng giá linh kiện iPhone mà còn cả chi phí vật liệu xây dựng nhà máy - gỗ, thép và mọi thứ liên quan - "Tình cảnh giờ đã khác nhiều", Fieldhack nói.

Báo chí chỉ lấy những chuyên gia độc lập ngoài Apple để phân tích chứ có phải chính bản thân Apple đâu để biết chính xác họ thực sự làm được hay không. Bọn này chỉ là quan sát thôi không có những dữ liệu đầy đủ và bí quyết và công thức cách làm chuỗi logistics của Apple nên chém nhăng chém cuội. Tao chắc chắn Tim Cook và đội ngũ logistics+ finance của Apple đã gặp Donald Trump để cố vấn kế hoạch di dời một phần các nhà máy iPhone về Mỹ với chất lượng và giá cả không đổi khi đến tay người dùng cuối nên Trump mới mạnh miệng tuyên bố iPhone sẽ được sản xuất tại Mỹ. Bọn lều báo và cái gọi là chuyên gia sao bằng người trong cuộc là Apple đang cố vấn cho tổng thống Mỹ.
 
sai lầm to, bên đây tầng lớp cày 10-12h đầy ra, mâu chốt vẫn là tiền nhân công o Mỹ quá cao thôi, nhưng tui fdi vẫn sủe kèo chuyên qua nc khác có thiện chí với Mỹ
Còn vụ công đoàn nữa sẽ làm chi phí tăng nhiều

Báo chí chỉ lấy những chuyên gia độc lập ngoài Apple để phân tích chứ có phải chính bản thân Apple đâu để biết chính xác họ thực sự làm được hay không. Bọn này chỉ là quan sát thôi không có những dữ liệu đầy đủ và bí quyết và công thức cách làm chuỗi logistics của Apple nên chém nhăng chém cuội. Tao chắc chắn Tim Cook và đội ngũ logistics+ finance của Apple đã gặp Donald Trump để cố vấn kế hoạch di dời một phần các nhà máy iPhone về Mỹ với chất lượng và giá cả không đổi khi đến tay người dùng cuối nên Trump mới mạnh miệng tuyên bố iPhone sẽ được sản xuất tại Mỹ. Bọn lều báo và cái gọi là chuyên gia sao bằng người trong cuộc là Apple đang cố vấn cho tổng thống Mỹ.
M cũng trên răng dưới các tút đoán mò chứ chắc cc gì
 
Còn vụ công đoàn nữa sẽ làm chi phí tăng nhiều


M cũng trên răng dưới các tút đoán mò chứ chắc cc gì
Mày ngu thế. Trump đã gặp Tìm Cook nhiều lần ở Florida rồi mà không bàn đến những vấn đề này thì Tim Cook ngu chứ còn gì nữa vì ảnh hưởng đến lợi nhuận của Apple.
 
Mày đọc ở đâu bảo Trịnh Châu kinh tế bét bảng Trung Quốc thế

Trịnh Châu nó là trung tâm logistics của Hà Nam không chỉ có mỗi nhà máy đâu, còn nhà máy BYD nữa. GDP năm 2023 190 tỷ USD .
tao vừa xem dân số của tỉnh này gần 100 triệu dân , ngang Việt Nam mà có 190 tỷ thôi à
 

Có thể bạn quan tâm

Top