Bác Hồ Đức Phớc chửi thẳng mặt mấy tml Sài Gòn đòi giữ thêm ngân sách: "Nói tiền tôi thu được tôi tiêu, vậy ai về tỉnh nghèo lo giữ biên giới?"

Cái loằn gì cũng muốn, nhưng đấu tranh thì chạy cả. Nên toàn mõm, cuộc sống thực tế nó vậy rồi. Tập thích nghi và vươn lên thay vì ngồi đó chửi đổng như Chí Phèo . Có bất mãn , khó chịu nhưng cuối cùng lại chọn an toàn, lo cho gđ trước thì thẳng ngu nào đi thay đổi trại súc vật cho tụi mày. Mày tiên phong đi thay đổi đi , tao tình nguyện ủn
hộ mày nếu mày đi trước .

Ông Cụ Minhzauzai cũng làm thổ phỉ trên núi mấy năm (1941-1945), rồi làm quân khủng bố gần chục năm (1946-1954).

Ổng chỉ làm nên chuyện khi có thế chiến 2, Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. Sau này nhờ bác Mao bình định Trung Hoa, bác Minhzau mới bú dái tàu khựa để có vũ khí súng pháo tấn công vào chính quyền thuộc địa. (1949-1954)

Nghĩa là muốn làm cách mạng phải có thiên thời địa lợi. Đó là chưa kể phải gian hùng thâm hiểm như ông cụ. Hiện tại thì đéo có yếu tố nào kể trên, cường quốc chỉ hằm hè nhau, đã có thế chiến III đâu.

Mày chơi khôn xúi con nít ăn cứt gà hả. Hehe.

Lịch sử cho thấy, đéo có triều đại nào ở xứ này tồn tại quá 200 năm. Cứ bên trung ương tàu có đánh nhau thì bên này sẽ có nội loạn. Tinh thần bất mãn đối với chính quyền Hanoi đã có, cứ tích luỹ từ từ, chờ cơ hội chín muồi thì muốn cản cũng đéo được.

5 năm, 10 năm hoặc lâu hơn nữa. Có thể là 50-100 năm. Cứ có áp bức là có đấu tranh, câu đó hình như của Mác Râu thì phải. Hehe.

Nói chung cứ có biến đổi về lượng sẽ có biến đổi về chất, không đời này thì đời khác, mày khỏi phải thách.
 
Ông Cụ Minhzauzai cũng làm thổ phỉ trên núi mấy năm (1941-1945), rồi làm quân khủng bố gần chục năm (1946-1954).

Ổng chỉ làm nên chuyện khi có thế chiến 2, Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. Sau này nhờ bác Mao bình định Trung Hoa, bác Minhzau mới bú dái tàu khựa để có vũ khí súng pháo tấn công vào chính quyền thuộc địa. (1949-1954)

Nghĩa là muốn làm cách mạng phải có thiên thời địa lợi. Đó là chưa kể phải gian hùng thâm hiểm như ông cụ. Hiện tại thì đéo có yếu tố nào kể trên, cường quốc chỉ hằm hè nhau, đã có thế chiến III đâu.

Mày chơi khôn xúi con nít ăn cứt gà hả. Hehe.

Lịch sử cho thấy, đéo có triều đại nào ở xứ này tồn tại quá 200 năm. Cứ bên trung ương tàu có đánh nhau thì bên này sẽ có nội loạn. Tinh thần bất mãn đối với chính quyền Hanoi đã có, cứ tích luỹ từ từ, chờ cơ hội chín muồi thì muốn cản cũng đéo được.

5 năm, 10 năm hoặc lâu hơn nữa. Có thể là 50-100 năm. Cứ có áp bức là có đấu tranh, câu đó hình như của Mác Râu thì phải. Hehe.

Nói chung cứ có biến đổi về lượng sẽ có biến đổi về chất, không đời này thì đời khác, mày khỏi phải thách.
50 -100 năm ? Chục năm nữa hay cao lắm 15 năm nữa đéo biết cái chế độ này còn không mà tính hẳn 50 - 100 năm =))
 
Tao đã gào thét từ lâu rồi.
Không phân quyền cho địa phương thì Việt Nam đéo bao giờ khá nổi.

Trong lịch sử, Liên xô sụp đổ lúc chính quyền mát cơ va quá tập quyền, chi phí quản lý xã hội quá cao, dân chúng bất mãn.
Vậy ý m muốn các tỉnh/TP như các bang ở mẽo tự làm tự ăn à?
 

"Nói tiền tôi thu được tôi tiêu, vậy ai về tỉnh nghèo lo giữ biên giới?"​

(Dân trí) - Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho rằng việc phân bổ nguồn thu từ đất ở các thành phố lớn về ngân sách Trung ương là để đầu tư các dự án trọng điểm và hỗ trợ cho các địa phương còn khó khăn.​


Nói tiền tôi thu được tôi tiêu, vậy ai về tỉnh nghèo lo giữ biên giới?

Dự án Luật Ngân sách Nhà nước sửa đổi được Quốc hội bàn thảo tại hội trường sáng 26/5 với nhiều ý kiến còn khác nhau liên quan một số quy định mới được sửa đổi, như thẩm quyền của Quốc hội trong quyết định tổng chi ngân sách, tỷ lệ phân bổ ngân sách Trung ương và địa phương…

Trao đổi với phóng viên Dân trí bên hành lang Quốc hội, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cũng nêu rõ quan điểm về những nội dung này.

Nguồn thu tiền sử dụng đất là của quốc gia, không phải của địa phương​

Tỷ lệ điều tiết khoản thu giữa ngân sách Trung ương và địa phương là một trong những nội dung còn nhiều ý kiến khác nhau trong dự thảo Luật Ngân sách Nhà nước sửa đổi, khi nhiều thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM vẫn nêu quan điểm muốn giữ lại 100% tiền thu từ đất để phục vụ cho các mục tiêu phát triển ở địa phương, thay vì giảm tỷ lệ này xuống 70% như dự thảo Luật sửa đổi đang đề cập. Quan điểm của Phó Thủ tướng như thế nào?

- Về tỷ lệ phân chia, để bảo đảm việc linh hoạt, không nên quy định cứng tỷ lệ này trong luật. Thay vào đó, giao cho Chính phủ quy định để đảm bảo tính chủ động theo từng thời kỳ.

Trên tinh thần này, các khoản thu ngân sách được điều tiết theo tỷ lệ phần trăm phải đảm bảo hài hòa lợi ích của cả ngân sách địa phương và ngân sách Trung ương. Điều này khuyến khích cả cấp tỉnh và cấp Trung ương cùng cố gắng trong công tác thu ngân sách.

Chẳng hạn, khoản thu thuế xuất nhập khẩu, trước đây ngân sách Trung ương hưởng 100% nhưng nay quy định theo tỷ lệ phần trăm, như vậy cả tỉnh và Trung ương đều có động lực cố gắng thu và được điều tiết vào ngân sách của mình.

Quy định phân bổ nguồn thu từ tiền sử dụng đất về ngân sách Trung ương, là để đầu tư vào các cơ sở hạ tầng như đường cao tốc hay đầu tư cho các tỉnh nghèo như Hà Giang, Lào Cai, Sơn La, Gia Lai, Kon Tum… Họ lấy đầu ra nguồn lực để đầu tư cho hạ tầng kết nối, nên Trung ương phải điều tiết để đầu tư.

Tiền thu từ đất lớn chủ yếu tập trung vào các thành phố lớn như Hà Nội, TPHCM, Hải Phòng, Đà Nẵng… Rõ ràng những địa phương này có quy mô ngân sách rất lớn và luôn luôn vượt thu ngân sách. Đây cũng là những nơi có điều kiện về địa chính trị, là nơi được Trung ương đầu tư rất nhiều về cơ sở hạ tầng nên mới được thụ hưởng những kết quả đó.

Vì vậy, tỷ lệ điều tiết tiền sử dụng đất về ngân sách Trung ương nhằm mục đích sử dụng nguồn thu này để đầu tư xây dựng các cơ sở hạ tầng trọng điểm quốc gia và hỗ trợ cho các địa phương nhằm có sự phân bổ đồng đều, hài hòa để đảm bảo sự phát triển.

Hơn nữa, nguồn thu tiền sử dụng đất là nguồn thu của quốc gia chứ không phải của một địa phương.

Nguồn này cần được điều tiết để Chính phủ thực hiện đầu tư những dự án trọng điểm quốc gia như sân bay Long Thành, đường sắt cao tốc, các tuyến đường liên tỉnh và hỗ trợ đầu tư công cho các tỉnh không có nguồn thu từ tiền sử dụng đất như Lai Châu, Hà Giang, Sơn La, Gia Lai… Phải lấy nguồn thu của ngân sách Trung ương để đầu tư, nếu không Chính phủ phải đi vay nước ngoài để đầu tư.

Nói tiền tôi thu được tôi tiêu, vậy ai về tỉnh nghèo lo giữ biên giới? - 1

Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc (Ảnh: Minh Châu).

Vấn đề đặt ra là phải sử dụng đồng tiền hiệu quả nhất, phù hợp với điều hành kinh tế vĩ mô và phát triển toàn diện.

Tỉnh nào cũng nói tôi thu được thì tôi tiêu, nhưng như vậy ai sẽ ở những tỉnh nghèo lo giữ biên giới, ai lo cho dân vùng khó khăn? Thậm chí ông nói ông làm giỏi, vậy thử đưa ông về điều hành ở các tỉnh khó khăn xem có giỏi hơn không?

Nói như vậy để thấy việc điều tiết về ngân sách Trung ương là hợp lý, vừa phù hợp với chủ trương chính trị, vừa phù hợp đạo lý, vừa đảm bảo quy định của pháp luật.

Rất nhân văn 🫰
 

Có thể bạn quan tâm

Top