Bảo tàng Tôn Đức Thắng tiếp nhận nhiều hiện vật quý nhân 45 năm ngày mất Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Joker206vn

Chú bộ đội

Nhân 45 năm ngày mất Chủ tịch Tôn Đức Thắng, Bảo tàng Tôn Đức Thắng tiếp nhận nhiều ảnh quý về Bác Tôn từ Hãng phim Tài liệu và Điện ảnh nhân dân, cháu của Bác Tôn.​



Tôn Đức Thắng  - Ảnh 1.

Chủ tịch Tôn Đức Thắng về thăm lại quê nhà Mỹ Hòa Hưng, An Giang. Bác đang ôm hôn người em ruột là Tôn Đức Nhung, tháng 10-1975 - Ảnh: Bảo tàng Tôn Đức Thắng cung cấp

Sáng 28-3, Bảo tàng Tôn Đức Thắng tổ chức buổi họp mặt tưởng niệm 45 năm ngày mất Chủ tịch Tôn Đức Thắng (30-3-1980 - 30-3-2025), trong không khí trang trọng, ấm cúng.

Đây là một trong những hoạt động ý nghĩa, được Bảo tàng Tôn Đức Thắng (TP.HCM) tổ chức thường niên, tri ân công lao và những đóng góp của Chủ tịch Tôn Đức Thắng dành trọn cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.

Tiếp nhận hiện vật quý về Chủ tịch Tôn Đức Thắng

Ông Phạm Thành Nam - giám đốc Bảo tàng Tôn Đức Thắng - ôn lại những cống hiến của Chủ tịch Tôn Đức Thắng cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong gần 70 năm.

Chủ tịch Tôn Đức Thắng là tấm gương nồng nàn yêu nước, trung thành với Đảng, tận tụy với nhân dân, khiêm tốn, giản dị trong lối sống, hết lòng thương yêu đồng chí, đồng bào.

"Bác Tôn kính yêu đã đi xa nhưng đạo đức cách mạng và những phẩm chất sáng ngời của Người luôn là nền tảng vững chắc để các thế hệ tiếp nối kế thừa và học tập" - ông Phạm Thành Nam nhấn mạnh.

Dịp này, Bảo tàng Tôn Đức Thắng tiếp nhận phim tài liệu Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh - Biên niên sử truyền hình (90 tập) và nhiều ảnh quý về Bác Tôn từ Hãng phim tài liệu và Điện ảnh nhân dân và bà Tôn Thị Bạch Tuyết - cháu của Bác Tôn, trao tặng.

Giám đốc Bảo tàng Tôn Đức Thắng mong muốn tiếp tục nhận được sự hiến tặng tài liệu, hiện vật từ các tổ chức, cá nhân để bổ sung, hoàn thiện các bộ sưu tập, làm phong phú, đa dạng hơn cho nội dung trưng bày, tuyên truyền về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Tôn.

Ông Nguyễn Minh Nhựt - phó giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao TP.HCM - mong Bảo tàng Tôn Đức Thắng nỗ lực, đoàn kết, sáng tạo, phát huy hết sức lực để những thông tin, những giá trị về Chủ tịch Tôn Đức Thắng được lan tỏa sâu rộng trong mọi tầng lớp nhân dân.

Tôn Đức Thắng  - Ảnh 2.
Các đại biểu nghe thuyết trình về trưng bày chuyên đề Bác Tôn - Ngày trở về - Ảnh: HOÀI PHƯƠNG

Trưng bày chuyên đề Bác Tôn - Ngày trở về


Cũng trong sáng 28-3, Bảo tàng Tôn Đức Thắng khai mạc trưng bày chuyên đề Bác Tôn - Ngày trở về.

Triển lãm giới thiệu hành trình hoạt động cách mạng của Chủ tịch Tôn Đức Thắng từ khi Người rời nhà tù Côn Đảo trở về đất liền sau Cách mạng tháng tám năm 1945 cho đến năm 1975.

Nhiều hình ảnh Bác Tôn cùng Trung ương Đảng, Quốc hội, Chính phủ lãnh đạo toàn Đảng, toàn quân, toàn dân vừa xây dựng chính quyền vừa tiến hành hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Đặc biệt là những hình ảnh Bác Tôn trở về sau gần 30 năm xa quê hương.

Tôn Đức Thắng  - Ảnh 3.
Bác Tôn với đồng chí Phạm Hùng, Nguyễn Văn Linh, Lê Đức Thọ tại sân bay Tân Sơn Nhất, ngày 15-5-1975. Cán bộ chiến sĩ miền Nam đón Bác Tôn tại sân bay Tân Sơn Nhất nhân dịp Bác Tôn vào miền Nam dự lễ mừng chiến thắng - Ảnh: Bảo tàng Tôn Đức Thắng cung cấp

Tôn Đức Thắng  - Ảnh 4.
Tháng 10-1975, Chủ tịch Tôn Đức Thắng về thăm quê hương. Bác đang nói chuyện thân mật với cán bộ lãnh đạo và đại biểu nhân dân tỉnh An Giang - Ảnh: Bảo tàng Tôn Đức Thắng cung cấp

Trong khuôn khổ buổi họp mặt, ca sĩ Tạ Minh Tâm, Anh Bằng, nhóm Lạc Việt… thể hiện những ca khúc ngợi ca Tổ quốc, Bác Tôn như: Giai điệu Tổ quốc, Đất nước bên bờ sóng, Người là Bác Tôn…

Bảo tàng Tôn Đức Thắng trao giải thưởng cho 5 cá nhân đoạt giải trong cuộc thi sáng tác ảnh Bác Tôn trong tôi do bảo tàng phát động. Trong đó, giải nhất thuộc về Trần Thị Tú Quyên - Trường đại học Tôn Đức Thắng.

Trước đó, lãnh đạo các cơ quan, đơn vị, thân quyến của Chủ tịch Tôn Đức Thắng và người dân đã dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ Chủ tịch Tôn Đức Thắng.

Tôn Đức Thắng  - Ảnh 5.
Dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ Bác Tôn - Ảnh: HOÀI PHƯƠNG

Tôn Đức Thắng  - Ảnh 6.
Sinh viên ngắm các hiện vật trưng bày - Ảnh: HOÀI PHƯƠNG

Tôn Đức Thắng  - Ảnh 7.
Một góc trưng bày chuyên đề Bác Tôn - Ngày trở về - Ảnh: HOÀI PHƯƠNG
 
- Chủ tịch nhưng đéo có ghế chính trị bộ, nghĩa là ông đéo có quyền mẹ gì, căn bản chỉ là ngồi cho có tụ. Giang hồ đồn khi ở thủ đô, ông rảnh đến mức có chiếc xe đạp cứ đạp qua đạp lại cho vui. Lúc đó Duẩn Lê quyền nghiêng thiên hạ, anh thư sinh miền Tây có cặc quyền.
- Cái cảng Ba Son gắn liền với "cuộc đời cách mạng" của Chủ tịch Tôn cũng bị đám kiêu binh và tư bản đỏ nó xẻ ra bán mất rồi.

Thế thì thôi, cái bảo tàng nên dẹp mẹ nó đi. Bao nhiêu hiện vật cứ gửi về cho gia đình, để mặt tiền cho bọn hải quân làm kinh tế.

Tao mà là thân nhân ông Tôn, tao cũng lấy làm hổ thẹn lắm.
 
- Chủ tịch nhưng đéo có ghế chính trị bộ, nghĩa là ông đéo có quyền mẹ gì, căn bản chỉ là ngồi cho có tụ. Giang hồ đồn khi ở thủ đô, ông rảnh đến mức có chiếc xe đạp cứ đạp qua đạp lại cho vui. Lúc đó Duẩn Lê quyền nghiêng thiên hạ, anh thư sinh miền Tây có cặc quyền.
- Cái cảng Ba Son gắn liền với "cuộc đời cách mạng" của Chủ tịch Tôn cũng bị đám kiêu binh và tư bản đỏ nó xẻ ra bán mất rồi.

Thế thì thôi, cái bảo tàng nên dẹp mẹ nó đi. Bao nhiêu hiện vật cứ gửi về cho gia đình, để mặt tiền cho bọn hải quân làm kinh tế.

Tao mà là thân nhân ông Tôn, tao cũng lấy làm hổ thẹn lắm.
Chính vì thế mới sống được đến cuối đời, chết trên giường bệnh đó mày. Thà làm Lưu Thiện an nhàn hưởng phúc, danh có, lợi có, chứ bố láo bố toét, mưu đồ chính trị thì thân bại danh liệt.
 
- Chủ tịch nhưng đéo có ghế chính trị bộ, nghĩa là ông đéo có quyền mẹ gì, căn bản chỉ là ngồi cho có tụ. Giang hồ đồn khi ở thủ đô, ông rảnh đến mức có chiếc xe đạp cứ đạp qua đạp lại cho vui. Lúc đó Duẩn Lê quyền nghiêng thiên hạ, anh thư sinh miền Tây có cặc quyền.
- Cái cảng Ba Son gắn liền với "cuộc đời cách mạng" của Chủ tịch Tôn cũng bị đám kiêu binh và tư bản đỏ nó xẻ ra bán mất rồi.

Thế thì thôi, cái bảo tàng nên dẹp mẹ nó đi. Bao nhiêu hiện vật cứ gửi về cho gia đình, để mặt tiền cho bọn hải quân làm kinh tế.

Tao mà là thân nhân ông Tôn, tao cũng lấy làm hổ thẹn lắm.
mày tưởng đơn giản à ?
Mấy cái bảo tàng này nuôi bao nhiêu viên chức mày biết ko ?
Dễ gì chạy đc cái ghế ngồi máy lạnh lâu lâu có khách vào chạy ra đọc thuộc lòng như ở đây.
 
- Chủ tịch nhưng đéo có ghế chính trị bộ, nghĩa là ông đéo có quyền mẹ gì, căn bản chỉ là ngồi cho có tụ. Giang hồ đồn khi ở thủ đô, ông rảnh đến mức có chiếc xe đạp cứ đạp qua đạp lại cho vui. Lúc đó Duẩn Lê quyền nghiêng thiên hạ, anh thư sinh miền Tây có cặc quyền.
- Cái cảng Ba Son gắn liền với "cuộc đời cách mạng" của Chủ tịch Tôn cũng bị đám kiêu binh và tư bản đỏ nó xẻ ra bán mất rồi.

Thế thì thôi, cái bảo tàng nên dẹp mẹ nó đi. Bao nhiêu hiện vật cứ gửi về cho gia đình, để mặt tiền cho bọn hải quân làm kinh tế.

Tao mà là thân nhân ông Tôn, tao cũng lấy làm hổ thẹn lắm.
Ít ra ổng cũng có vợ con cũng được thấy thống nhất
Còn hơn ai đó
 

Có thể bạn quan tâm

Top