“Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng trong tình hình mới" :Nhận thức đúng giá trị thiêng liêng của Chiến thắng 30-4-1975

Don Jong Un

Chúa tể đa cấp
United-Nations
Hiện nay, bên cạnh đại đa số nhận thức đúng thì vẫn có những cán bộ, đảng viên có nhận thức lệch lạc về giá trị, ý nghĩa của Chiến thắng 30-4-1975 - Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Họ đã ăn phải "bả độc" thông tin của các thế lực thù địch, để từ đó có những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa", sai lệch trong nhận thức và hành động.

Vừa qua, tôi đã có một cuộc tranh luận khá gay gắt với một người bạn làm quản lý tại một tờ báo điện tử có tiếng, nhiều người đọc. Trong các sản phẩm báo chí của báo điện tử này, khi đưa, nhắc tới ngày 30-4-1975 thì chỉ viết rằng đây là “Ngày thống nhất đất nước”. Tưởng báo có chút nhầm lẫn, tôi đã gọi điện nhắc người bạn của mình làm ở đó rằng phải gọi chính xác về kỷ niệm ngày 30-4-1975 là kỷ niệm “Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”.

Nhưng đáng tiếc, bạn tôi trả lời rằng, họ không nhầm lẫn, mà đây là chủ trương, quan điểm của Ban biên tập tờ báo trên khi định nghĩa ngày 30-4-1975. Ngay cả “Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”, tờ báo trên cũng chỉ ghi là “Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước”.
Nhận thức đúng giá trị thiêng liêng của Chiến thắng 30-4-1975
[td]
Xe tăng Quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập. Ảnh tư liệu
[/td]
Tôi nói rằng: “Các bạn đã vi phạm đạo đức báo chí, vì nhà báo không được quyền thay đổi tên gọi của một sự kiện, một lễ kỷ niệm để từ đó làm thay đổi cách hiểu về bản chất của nó”. Sau đó, tờ báo ấy chỉ chấp nhận sửa lại đúng tên gọi về lễ kỷ niệm quốc gia sắp được tổ chức là “Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”. Còn trên các bản tin của họ thì vẫn đề ngày 30-4-1975 là Ngày thống nhất đất nước!
Có thể những người quản lý tại tờ báo điện tử nọ nghĩ rằng họ làm vậy với ý nghĩa "khép lại quá khứ" để hướng tới tương lai, nêu cao tinh thần hòa hợp dân tộc... Tuy nhiên, cách làm ấy của họ chính là làm thay đổi bản chất của sự kiện, chính là một kiểu lật sử, xúc phạm công lao, xương máu của thế hệ đi trước. Bởi vì phần lớn chúng ta đều hiểu rằng, không có “giải phóng miền Nam” thì sao có “thống nhất đất nước” được!
Có những người đặt câu hỏi theo kiểu vặn vẹo rằng: Nói là “giải phóng miền Nam”, vậy thì ai giải phóng ai?
Có thể thấy rõ ràng là: Dân tộc Việt Nam, đồng bào, chiến sĩ cả hai miền Nam-Bắc đã mang sức mình để tự giải phóng mình khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai phản động tại miền Nam Việt Nam.
Tại sao phải “giải phóng miền Nam” thì mới “thống nhất đất nước”? Chúng ta cần phải thấy rằng, “thống nhất đất nước” là một thành tựu vĩ đại, là một đích đến của mấy chục năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tính từ khi đất nước bị chia cắt sau Hiệp định Geneva năm 1954. Thành tựu này chỉ đạt được sau Chiến thắng vĩ đại 30-4-1975, khi quân và dân hai miền Nam-Bắc đã giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của thực dân kiểu mới là đế quốc Mỹ và tay sai là ngụy quyền. Như thế, “giải phóng miền Nam” là điều kiện tiên quyết để “thống nhất đất nước”. Sau khi miền Nam được giải phóng thì hai miền Bắc-Nam đã tiến hành Hội nghị hiệp thương chính trị để thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước.
Lại có người lý sự rằng, "có nhất thiết phải thống nhất đất nước Việt Nam bằng các hành động quân sự, có nhất thiết phải đổ máu không? Liệu có giải pháp hòa bình để thống nhất đất nước không?".
Có thể thấy, từ các nhà lãnh đạo cho tới mỗi người dân Việt Nam, không ai muốn có chiến tranh, không ai muốn phải đổ máu. Hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc luôn là những điều mỗi người Việt Nam ước mong, ấp ủ. Đấu tranh bằng biện pháp chính trị, bằng biện pháp ngoại giao để thống nhất đất nước luôn được Đảng ta đặc biệt coi trọng.
Tuy nhiên, thống nhất đất nước tại Việt Nam chỉ có được sau những kết quả về đấu tranh quân sự. Với những chiến thắng dồn dập về quân sự của quân và dân cả nước trước kẻ địch, mà đỉnh cao là Chiến thắng 30-4-1975, chúng ta mới có thể kết thúc chiến tranh. Và cũng chỉ vì thua trên chiến trường, mà quyết định là sau thất bại của trận tập kích đường không 12 ngày đêm “Điện Biên Phủ trên không” trên bầu trời Hà Nội tháng 12-1972 thì đế quốc Mỹ mới chịu ký Hiệp định Paris năm 1973 và rút quân chủ lực khỏi miền Nam Việt Nam. Như vậy, thực tế là giải pháp chính trị chỉ đạt được kết quả khi đối phương thất bại trên chiến trường.
Cũng đã có những cơ hội để thống nhất đất nước Việt Nam bằng các giải pháp hòa bình, tổng tuyển cử, nhưng đế quốc Mỹ và tay sai luôn tìm mọi cách phá hoại các giải pháp hòa bình để thống nhất Việt Nam, hòng giữ được sự thống trị của mình tại miền Nam Việt Nam.
Nếu như không có sự can thiệp của đế quốc Mỹ và sự tráo trở của chính quyền Ngô Đình Diệm thì đất nước ta có thể sẽ thống nhất bằng một cuộc tổng tuyển cử hòa bình vào năm 1956 như trong nội dung của Hiệp định Geneva. Tuy nhiên, đế quốc Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm đã phá hoại Hiệp định Geneva, cố tình không tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử trên cả nước để thống nhất đất nước. Bởi lúc đó, Mỹ-Diệm định lượng được rằng, nếu tổng tuyển cử diễn ra thì chiến thắng sẽ dễ dàng về tay Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bởi lúc đó, uy tín của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa rất lớn, hợp lòng dân, đã lãnh đạo nhân dân đánh thắng thực dân Pháp xâm lược với Chiến thắng Điện Biên Phủ "chấn động địa cầu". Thậm chí, tình báo Mỹ đã kết luận rằng, nếu có tổng tuyển cử thì kết quả tốt nhất cho Mỹ-Diệm là ít nhất khoảng 80% dân số sẽ bầu cho Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Năm 1973, ngụy quyền cũng không hề muốn ký Hiệp định Paris để chấm dứt chiến tranh, nhưng dưới sức ép của Mỹ (do Mỹ không thể kham nổi cuộc chiến nữa) nên buộc phải ký. Trong Hiệp định Paris có các điều khoản về cam kết tôn trọng ngừng bắn, giữ vững hòa bình ở miền Nam Việt Nam, giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng và tránh mọi xung đột bằng vũ lực.
Hiệp định Paris cũng quy định vấn đề thống nhất nước Việt Nam bằng phương pháp hòa bình, thời gian thống nhất sẽ do miền Bắc và miền Nam Việt Nam thỏa thuận. Tuy nhiên, ngay sau khi Hiệp định Paris được ký kết, ngụy quân đã lập tức vi phạm hiệp định khi thực hiện hàng loạt cuộc hành quân đánh phá, nống lấn vào vùng giải phóng. Thậm chí giới lãnh đạo ngụy quyền còn lên kế hoạch toàn diện, lâu dài giai đoạn 1973-1978 hòng bình định miền Nam Việt Nam, tiếp tục đàn áp, dìm nhân dân miền Nam trong bể máu.
Tổng thống ngụy quyền Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố rằng: “Đừng nói giải pháp chính trị, giải pháp chính trị rồi đưa tới ********.... Hễ nó (Quân giải phóng) giỏi, nó thắng mình chịu. Mình thắng, nó phải chịu. Không có cái chánh phủ liên hiệp tiên quyết... Sẽ không có tổng tuyển cử, sẽ không có chính phủ liên hiệp, sẽ không có phân chia vùng kiểm soát, sẽ không có lực lượng thứ ba và không có một Chính phủ Cách mạng lâm thời nào”.
Với tính chất phản động của ngụy quyền, thì vấn đề hòa giải, hòa hợp dân tộc, khả năng tổng tuyển cử để thống nhất đất nước đối với dân tộc Việt Nam trở nên phi thực tế. Nếu như không có sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng ta, tài thao lược của các tướng lĩnh Quân đội ta, sự anh dũng của quân dân ta để làm nên Chiến thắng 30-4-1975 thì sẽ không thể có đất nước Việt Nam hòa bình, thống nhất và phát triển của ngày hôm nay. Sự đầu hàng của chính quyền Dương Văn Minh là sự đầu hàng vô điều kiện.
Chiến thắng 30-4-1975 đã được ghi vào lịch sử là chiến thắng vĩ đại của dân tộc Việt Nam để thống nhất đất nước, được thế giới công nhận và khâm phục. Do vậy, thế hệ hôm nay, khi nhắc tới công lao của cha ông cần hết sức trân trọng và biết ơn. Cần phải tìm hiểu lịch sử với thái độ tôn trọng và thận trọng, nhất là đối với các sự kiện lớn, các nhà lãnh đạo đã được ghi danh vào lịch sử, không được tự ý thay đổi các tên gọi của các sự kiện lịch sử. Đặc biệt là cần tìm hiểu lịch sử từ các nguồn chính thức, chính thống, tránh bị tiêm nhiễm, ảnh hưởng từ các nguồn thông tin không rõ ràng, bởi đằng sau các thông tin, đánh giá về các sự kiện lịch sử từ các nguồn không chính thống đều có thể tiềm ẩn những mưu đồ chính trị

 
Hiện nay, bên cạnh đại đa số nhận thức đúng thì vẫn có những cán bộ, đảng viên có nhận thức lệch lạc về giá trị, ý nghĩa của Chiến thắng 30-4-1975 - Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Họ đã ăn phải "bả độc" thông tin của các thế lực thù địch, để từ đó có những biểu hiện "tự diễn biến", "tự chuyển hóa", sai lệch trong nhận thức và hành động.

Vừa qua, tôi đã có một cuộc tranh luận khá gay gắt với một người bạn làm quản lý tại một tờ báo điện tử có tiếng, nhiều người đọc. Trong các sản phẩm báo chí của báo điện tử này, khi đưa, nhắc tới ngày 30-4-1975 thì chỉ viết rằng đây là “Ngày thống nhất đất nước”. Tưởng báo có chút nhầm lẫn, tôi đã gọi điện nhắc người bạn của mình làm ở đó rằng phải gọi chính xác về kỷ niệm ngày 30-4-1975 là kỷ niệm “Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”.

Nhưng đáng tiếc, bạn tôi trả lời rằng, họ không nhầm lẫn, mà đây là chủ trương, quan điểm của Ban biên tập tờ báo trên khi định nghĩa ngày 30-4-1975. Ngay cả “Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”, tờ báo trên cũng chỉ ghi là “Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày thống nhất đất nước”.
Nhận thức đúng giá trị thiêng liêng của Chiến thắng 30-4-1975

[td]
Xe tăng Quân Giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập. Ảnh tư liệu


[/td]​


Tôi nói rằng: “Các bạn đã vi phạm đạo đức báo chí, vì nhà báo không được quyền thay đổi tên gọi của một sự kiện, một lễ kỷ niệm để từ đó làm thay đổi cách hiểu về bản chất của nó”. Sau đó, tờ báo ấy chỉ chấp nhận sửa lại đúng tên gọi về lễ kỷ niệm quốc gia sắp được tổ chức là “Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”. Còn trên các bản tin của họ thì vẫn đề ngày 30-4-1975 là Ngày thống nhất đất nước!
Có thể những người quản lý tại tờ báo điện tử nọ nghĩ rằng họ làm vậy với ý nghĩa "khép lại quá khứ" để hướng tới tương lai, nêu cao tinh thần hòa hợp dân tộc... Tuy nhiên, cách làm ấy của họ chính là làm thay đổi bản chất của sự kiện, chính là một kiểu lật sử, xúc phạm công lao, xương máu của thế hệ đi trước. Bởi vì phần lớn chúng ta đều hiểu rằng, không có “giải phóng miền Nam” thì sao có “thống nhất đất nước” được!
Có những người đặt câu hỏi theo kiểu vặn vẹo rằng: Nói là “giải phóng miền Nam”, vậy thì ai giải phóng ai?
Có thể thấy rõ ràng là: Dân tộc Việt Nam, đồng bào, chiến sĩ cả hai miền Nam-Bắc đã mang sức mình để tự giải phóng mình khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và bọn tay sai phản động tại miền Nam Việt Nam.
Tại sao phải “giải phóng miền Nam” thì mới “thống nhất đất nước”? Chúng ta cần phải thấy rằng, “thống nhất đất nước” là một thành tựu vĩ đại, là một đích đến của mấy chục năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tính từ khi đất nước bị chia cắt sau Hiệp định Geneva năm 1954. Thành tựu này chỉ đạt được sau Chiến thắng vĩ đại 30-4-1975, khi quân và dân hai miền Nam-Bắc đã giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của thực dân kiểu mới là đế quốc Mỹ và tay sai là ngụy quyền. Như thế, “giải phóng miền Nam” là điều kiện tiên quyết để “thống nhất đất nước”. Sau khi miền Nam được giải phóng thì hai miền Bắc-Nam đã tiến hành Hội nghị hiệp thương chính trị để thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước.
Lại có người lý sự rằng, "có nhất thiết phải thống nhất đất nước Việt Nam bằng các hành động quân sự, có nhất thiết phải đổ máu không? Liệu có giải pháp hòa bình để thống nhất đất nước không?".
Có thể thấy, từ các nhà lãnh đạo cho tới mỗi người dân Việt Nam, không ai muốn có chiến tranh, không ai muốn phải đổ máu. Hòa bình, độc lập, tự do, hạnh phúc luôn là những điều mỗi người Việt Nam ước mong, ấp ủ. Đấu tranh bằng biện pháp chính trị, bằng biện pháp ngoại giao để thống nhất đất nước luôn được Đảng ta đặc biệt coi trọng.
Tuy nhiên, thống nhất đất nước tại Việt Nam chỉ có được sau những kết quả về đấu tranh quân sự. Với những chiến thắng dồn dập về quân sự của quân và dân cả nước trước kẻ địch, mà đỉnh cao là Chiến thắng 30-4-1975, chúng ta mới có thể kết thúc chiến tranh. Và cũng chỉ vì thua trên chiến trường, mà quyết định là sau thất bại của trận tập kích đường không 12 ngày đêm “Điện Biên Phủ trên không” trên bầu trời Hà Nội tháng 12-1972 thì đế quốc Mỹ mới chịu ký Hiệp định Paris năm 1973 và rút quân chủ lực khỏi miền Nam Việt Nam. Như vậy, thực tế là giải pháp chính trị chỉ đạt được kết quả khi đối phương thất bại trên chiến trường.
Cũng đã có những cơ hội để thống nhất đất nước Việt Nam bằng các giải pháp hòa bình, tổng tuyển cử, nhưng đế quốc Mỹ và tay sai luôn tìm mọi cách phá hoại các giải pháp hòa bình để thống nhất Việt Nam, hòng giữ được sự thống trị của mình tại miền Nam Việt Nam.
Nếu như không có sự can thiệp của đế quốc Mỹ và sự tráo trở của chính quyền Ngô Đình Diệm thì đất nước ta có thể sẽ thống nhất bằng một cuộc tổng tuyển cử hòa bình vào năm 1956 như trong nội dung của Hiệp định Geneva. Tuy nhiên, đế quốc Mỹ và chính quyền Ngô Đình Diệm đã phá hoại Hiệp định Geneva, cố tình không tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử trên cả nước để thống nhất đất nước. Bởi lúc đó, Mỹ-Diệm định lượng được rằng, nếu tổng tuyển cử diễn ra thì chiến thắng sẽ dễ dàng về tay Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bởi lúc đó, uy tín của Chủ tịch Hồ Chí Minh và Chính phủ Việt Nam Dân chủ cộng hòa rất lớn, hợp lòng dân, đã lãnh đạo nhân dân đánh thắng thực dân Pháp xâm lược với Chiến thắng Điện Biên Phủ "chấn động địa cầu". Thậm chí, tình báo Mỹ đã kết luận rằng, nếu có tổng tuyển cử thì kết quả tốt nhất cho Mỹ-Diệm là ít nhất khoảng 80% dân số sẽ bầu cho Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Năm 1973, ngụy quyền cũng không hề muốn ký Hiệp định Paris để chấm dứt chiến tranh, nhưng dưới sức ép của Mỹ (do Mỹ không thể kham nổi cuộc chiến nữa) nên buộc phải ký. Trong Hiệp định Paris có các điều khoản về cam kết tôn trọng ngừng bắn, giữ vững hòa bình ở miền Nam Việt Nam, giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng và tránh mọi xung đột bằng vũ lực.
Hiệp định Paris cũng quy định vấn đề thống nhất nước Việt Nam bằng phương pháp hòa bình, thời gian thống nhất sẽ do miền Bắc và miền Nam Việt Nam thỏa thuận. Tuy nhiên, ngay sau khi Hiệp định Paris được ký kết, ngụy quân đã lập tức vi phạm hiệp định khi thực hiện hàng loạt cuộc hành quân đánh phá, nống lấn vào vùng giải phóng. Thậm chí giới lãnh đạo ngụy quyền còn lên kế hoạch toàn diện, lâu dài giai đoạn 1973-1978 hòng bình định miền Nam Việt Nam, tiếp tục đàn áp, dìm nhân dân miền Nam trong bể máu.
Tổng thống ngụy quyền Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố rằng: “Đừng nói giải pháp chính trị, giải pháp chính trị rồi đưa tới ********.... Hễ nó (Quân giải phóng) giỏi, nó thắng mình chịu. Mình thắng, nó phải chịu. Không có cái chánh phủ liên hiệp tiên quyết... Sẽ không có tổng tuyển cử, sẽ không có chính phủ liên hiệp, sẽ không có phân chia vùng kiểm soát, sẽ không có lực lượng thứ ba và không có một Chính phủ Cách mạng lâm thời nào”.
Với tính chất phản động của ngụy quyền, thì vấn đề hòa giải, hòa hợp dân tộc, khả năng tổng tuyển cử để thống nhất đất nước đối với dân tộc Việt Nam trở nên phi thực tế. Nếu như không có sự lãnh đạo sáng suốt, tài tình của Đảng ta, tài thao lược của các tướng lĩnh Quân đội ta, sự anh dũng của quân dân ta để làm nên Chiến thắng 30-4-1975 thì sẽ không thể có đất nước Việt Nam hòa bình, thống nhất và phát triển của ngày hôm nay. Sự đầu hàng của chính quyền Dương Văn Minh là sự đầu hàng vô điều kiện.
Chiến thắng 30-4-1975 đã được ghi vào lịch sử là chiến thắng vĩ đại của dân tộc Việt Nam để thống nhất đất nước, được thế giới công nhận và khâm phục. Do vậy, thế hệ hôm nay, khi nhắc tới công lao của cha ông cần hết sức trân trọng và biết ơn. Cần phải tìm hiểu lịch sử với thái độ tôn trọng và thận trọng, nhất là đối với các sự kiện lớn, các nhà lãnh đạo đã được ghi danh vào lịch sử, không được tự ý thay đổi các tên gọi của các sự kiện lịch sử. Đặc biệt là cần tìm hiểu lịch sử từ các nguồn chính thức, chính thống, tránh bị tiêm nhiễm, ảnh hưởng từ các nguồn thông tin không rõ ràng, bởi đằng sau các thông tin, đánh giá về các sự kiện lịch sử từ các nguồn không chính thống đều có thể tiềm ẩn những mưu đồ chính trị

Sao đéo làm lễ kỷ niệm năm cải cách ruộng đất?
 
Ủa? Đám súc vật này lại tiếp tục sủa bậy hả? Tao tưởng kể từ lúc Tô Lâm thanh tẩy bộ máy thì đã sút đầu mấy con chó này ra đường rồi chứ, vẫn còn sót lại một vài con hả.
Chỉ còn bọn súc vật này là viết mấy bài dạng này.

Bọn nó sợ hãi sẽ bị loại ra khỏi xã hội đang ngày càng thay đổi
 
Giải phóng là vô cướp đất cướp nhà, đẫy dân đi kinh tế mới nơi rừng thiên nước độc, nên dân phải đi vượt biên.
Đỉnh cao nhất là đem bobo cho dân ăn ngập mồm.
ĐM chó CS
Bobo là tình thế thôi
Chiến tranh xong thì Xô Tàu cắt viện trợ, miền bắc quay về cảnh đói nghèo như xưa, gạo từ miền nam chở ra bắc cứu đói, thành ra cả nước thiếu gạo
Các đồng chí phải qua Xô xin gạo, nhưng được tặng bobo là thức ăn cho ngựa, thế là các đồng chí vác về cho dân ăn :embarrassed:
Truyền thống đi xin xỏ khắp thế giới rồi về nước nghệ ngão có từ dạo đó, đỉnh điểm là dịch covid cho tới nay thì độ vô liêm sỉ càng hiện rõ
 
Du mục - Trịnh công sơn
"
Đàn bò vào thành phố
Đêm buồn vắng buồn hơn
Đàn bò vào thành phố
Không còn ai hỏi thăm
Đàn bò tìm dòng sông
Nhưng dòng nước cạn khô
Đàn bò bỗng thấy buồn bỗng thấy buồn
Rồi một hôm đứng mơ mây ngàn

Một người vào thành phố
Đếm từng bước buồn tênh
Một người vào thành phố
Không còn ai người quen
Người tìm về đồng xanh
Nhưng đồng đã bỏ không
Rồi người bỗng thấy buồn bỗng thấy buồn
Người chợt nghe xót xa đất mình

Đàn bò ở đây là hình ảnh những chiếc xe lính thồ chở hàng của quân BV chở đồ của dân nam ra bắc, Nó đông và nhiều đến nỗi, như một đàn bò nối dài đi vào thành phố, " một người vào thành phố không còn ai hỏi thăm"
Năm 54 người nam rất chào mừng người bắc chạy cộng vào sài gòn, người ta góp gạo góp nước, rồi cũng là người bắc nhưng năm 75, lúc này vào người ta đéo thèm hỏi nữa vì người ta biết cướp tới rồi, đi tới đâu tan hoang tới đó
 
Chiến thắng 1975 đã cứu bắc kỳ một mạng, đồng thời giáng một đòn cực mạnh vào Tàu Khựa. Thay vì có hai hòn dái thì chỉ còn một hòn dái Triều Tiên, đau đớn vãi Lồn =))
 
Bobo là tình thế thôi
Chiến tranh xong thì Xô Tàu cắt viện trợ, miền bắc quay về cảnh đói nghèo như xưa, gạo từ miền nam chở ra bắc cứu đói, thành ra cả nước thiếu gạo
Các đồng chí phải qua Xô xin gạo, nhưng được tặng bobo là thức ăn cho ngựa, thế là các đồng chí vác về cho dân ăn :embarrassed:
Truyền thống đi xin xỏ khắp thế giới rồi về nước nghệ ngão có từ dạo đó, đỉnh điểm là dịch covid cho tới nay thì độ vô liêm sỉ càng hiện rõ
Truyền thống CS: đát bát cơm, ăn cứt khen ngon.
Chọn phe ngu như chó.
 
Ủa? Đám súc vật này lại tiếp tục sủa bậy hả? Tao tưởng kể từ lúc Tô Lâm thanh tẩy bộ máy thì đã sút đầu mấy con chó này ra đường rồi chứ, vẫn còn sót lại một vài con hả.
Mày theo dõi sát vô, TL ko kiểm soát hoàn toàn quân đội :|

https://vietnamnet.vn/chi-tiet-le-ky-niem-50-nam-thong-nhat-dat-nuoc-2387077.html

Từ khi có lịch nghỉ là hay lén bỏ từ "giải phóng". Đợt này thì tất cả đều có "giải phóng" nhưng thằng vnexpress với xaydungchinhsach là bướng bỉnh nhất, số bài bỏ "giải phóng" nhiều hơn hẳn mấy báo VC khác.

Thăm dò dư luận là chính. Nhìn chung là khó khăn nên muốn nịnh cựu thù:vozvn (17):

Đợt vừa rồi chỉ đạo các báo VC lên bài ca ngợi Amanda Nguyen (Cali xịn, con của dân tị nạn).
aWIukMH.jpg-webp
 
R
Mày theo dõi sát vô, TL ko kiểm soát hoàn toàn quân đội :|

https://vietnamnet.vn/chi-tiet-le-ky-niem-50-nam-thong-nhat-dat-nuoc-2387077.html

Từ khi có lịch nghỉ là hay lén bỏ từ "giải phóng". Đợt này thì tất cả đều có "giải phóng" nhưng thằng vnexpress với xaydungchinhsach là bướng bỉnh nhất, số bài bỏ "giải phóng" nhiều hơn hẳn mấy báo VC khác.

Thăm dò dư luận là chính. Nhìn chung là khó khăn nên muốn nịnh cựu thù:vozvn (17):

Đợt vừa rồi chỉ đạo các báo VC lên bài ca ngợi Amanda Nguyen (Cali xịn, con của dân tị nạn).
aWIukMH.jpg-webp
Vậy rốt cuộc mấy con chó nào trong bộ sậu quán cơm lên cái bài mất dạy như trên thớt? Tô Lâm chưa thịt được bọn này hả?
Với t thấy đám Thanh Niên, Tuổi Trẻ cũng đâu có gắn chữ "phỏng giái".
 
R

Vậy rốt cuộc mấy con chó nào trong bộ sậu quán cơm lên cái bài mất dạy như trên thớt? Tô Lâm chưa thịt được bọn này hả?
Với t thấy đám Thanh Niên, Tuổi Trẻ cũng đâu có gắn chữ "phỏng giái".
Mày đọc báo là tự hiểu, hỏi kĩ thế :vozvn (17):

 
Bobo là tình thế thôi
Chiến tranh xong thì Xô Tàu cắt viện trợ, miền bắc quay về cảnh đói nghèo như xưa, gạo từ miền nam chở ra bắc cứu đói, thành ra cả nước thiếu gạo
Các đồng chí phải qua Xô xin gạo, nhưng được tặng bobo là thức ăn cho ngựa, thế là các đồng chí vác về cho dân ăn :embarrassed:
Truyền thống đi xin xỏ khắp thế giới rồi về nước nghệ ngão có từ dạo đó, đỉnh điểm là dịch covid cho tới nay thì độ vô liêm sỉ càng hiện rõ
Bán chịu chứ viện trợ cái éo gì.
Sau đó bán lúa trả nợ nên dân cả nước ăn bobo thay cơm đấy chứ cái vựa lúa đồng bằng sông Cửu Long làm sao thiếu lúa gạo được
 
Đừng nói, hãy làm.

Đề nghị mỗi gia đình vào ngày 30/4 hãy dán 1 băng rôn trước nhà.
Ai "giải phóng" thì viết là "giải phóng miền Nam thống nhất đất nước"
Ai "thống nhất" thì viết là "thống nhất đất nước"

1 dải băng có mấy chục ngàn
Đơn giản mà.
 
Bobo là tình thế thôi
Chiến tranh xong thì Xô Tàu cắt viện trợ, miền bắc quay về cảnh đói nghèo như xưa, gạo từ miền nam chở ra bắc cứu đói, thành ra cả nước thiếu gạo
Các đồng chí phải qua Xô xin gạo, nhưng được tặng bobo là thức ăn cho ngựa, thế là các đồng chí vác về cho dân ăn :embarrassed:
Truyền thống đi xin xỏ khắp thế giới rồi về nước nghệ ngão có từ dạo đó, đỉnh điểm là dịch covid cho tới nay thì độ vô liêm sỉ càng hiện rõ
Đéo phải đâu. Do áp dụng kinh tế kế hoạch từ ngoài Bắc vào làm sản lượng gạo ở Nam Bộ giảm như tụt quần, thay vì gạo ăn thừa mứa xuất khẩu thì cả nước thiếu đói phải sang Nga xô xin bobo về ăn.
Sau đó thì Liên Xô sụp, tự cởi trói cho Miền Tây và lại xuất khẩu gạo ầm ầm trở lại.
Đây là một pha tự tay bóp dé kinh điển

Trước năm 1986, Việt Nam , phải nhập khẩu gạo do sản xuất trong nước không đáp ứng được nhu cầu nội địa. Lượng gạo Việt Nam nhập khẩu vào cuối những năm 1960 và trong năm 1976 còn vượt quá 1 triệu tấn/năm.
Chính sách đổi mới năm 1986 đã mở đầu cho quá trình Việt Nam hội nhập vào nền kinh tế thế giới và triển khai những chính sách quan trọng trong phát triển nông nghiệp, nhờ đó sản xuất lúa gạo của Việt Nam tăng lên nhanh chóng. Năm 1989, Việt Nam lần đầu tiên xuất khẩu gạo, chấm dứt thời kỳ thiếu gạo và chuyển sang xuất khẩu. Trải qua hơn 30 năm (1989-2021), đến nay, hạt gạo Việt Nam đã có mặt ở hơn 172 nước/vùng lãnh thổ. Xuất khẩu gạo của Việt Nam có xu hướng tăng lên cả về sản lượng và kim ngạch xuất khẩu.
 

Có thể bạn quan tâm

Top