Bi kịch của người già Nhật Bản

Bà Rieko, 90 tuổi, xuất viện sau thời gian điều trị gãy xương nhưng không tìm được ai hỗ trợ mình trong giai đoạn hồi phục.

Bà sống một mình, tự xoay xở mọi thứ từ dọn dẹp, nấu ăn, mua thực phẩm.

Trong khi đó từ đầu tháng 3 Trung tâm dưỡng lão NPO Wakaba ở Tokyo phải đóng cửa. "Nhu cầu tăng nhưng chúng tôi không thể tuyển được nhân viên", giám đốc trung tâm nói. "Chính tôi cũng đã già rồi".

Nhật Bản đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân lực trong ngành chăm sóc người cao tuổi. Các trung tâm dưỡng lão liên tục đóng cửa vì thiếu nhân viên, trong khi số người cần chăm sóc đã tăng lên 7,1 triệu. Tình trạng này khiến nhiều người buộc phải nghỉ việc để chăm sóc người thân, gây kiệt sức và dẫn đến bi kịch. Một số trường hợp thậm chí dẫn đến án mạng và tự sát.

Nhà xã hội học Shuhei Ito đề xuất Nhật Bản nên học theo mô hình của Đức, nơi chính phủ trả lương cho người chăm sóc gia đình để giảm áp lực tài chính và ngăn chặn những bi kịch.

 
Bà Rieko, 90 tuổi, xuất viện sau thời gian điều trị gãy xương nhưng không tìm được ai hỗ trợ mình trong giai đoạn hồi phục.

Bà sống một mình, tự xoay xở mọi thứ từ dọn dẹp, nấu ăn, mua thực phẩm.

Trong khi đó từ đầu tháng 3 Trung tâm dưỡng lão NPO Wakaba ở Tokyo phải đóng cửa. "Nhu cầu tăng nhưng chúng tôi không thể tuyển được nhân viên", giám đốc trung tâm nói. "Chính tôi cũng đã già rồi".

Nhật Bản đang đối mặt với cuộc khủng hoảng nhân lực trong ngành chăm sóc người cao tuổi. Các trung tâm dưỡng lão liên tục đóng cửa vì thiếu nhân viên, trong khi số người cần chăm sóc đã tăng lên 7,1 triệu. Tình trạng này khiến nhiều người buộc phải nghỉ việc để chăm sóc người thân, gây kiệt sức và dẫn đến bi kịch. Một số trường hợp thậm chí dẫn đến án mạng và tự sát.

Nhà xã hội học Shuhei Ito đề xuất Nhật Bản nên học theo mô hình của Đức, nơi chính phủ trả lương cho người chăm sóc gia đình để giảm áp lực tài chính và ngăn chặn những bi kịch.

Còn ngừoi già Việt hiện nay thì sao?Đéo lo thân mà cứ đi lo hộ người khác?
 
'Trách nhiệm' này là trách oán và từ nhiệm ghép lại đúng ko
Nội dung câu hỏi:

Thực trạng tuổi thọ trung bình được nâng lên, số người cao tuổi trong xã hội đang càng nhiều, họ là lớp người có đóng góp nhiều cho kinh tế - xã hội của đất nước. Xin cho biết các chế độ chính sách của Nhà nước trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người cao tuổi?

(Câu hỏi của bạn Huỳnh Hưng)



Ý kiến tư vấn:

Chế độ chăm sóc sức khỏe đối với người cao tuổi được Luật Người cao tuổi quy định gồm việc chăm sóc sức khỏe ban đầu tại nơi cư trú và những chính sách cụ thể trong khám bệnh, chữa bệnh.

Luật đã giao trách nhiệm cho trạm y tế xã, phường, thị trấn triển khai các hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức phổ thông về chăm sóc sức khỏe; hướng dẫn người cao tuổi kỹ năng phòng bệnh, chữa bệnh và tự chăm sóc sức khoẻ; lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khoẻ người cao tuổi; khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên môn cho người cao tuổi; phối hợp với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến trên tổ chức kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho người cao tuổi.

Đối với người cao tuổi cô đơn bị bệnh nặng không thể đến khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì trạm y tế xã, phường, thị trấn cử cán bộ y tế đến khám bệnh, chữa bệnh tại nơi cư trú. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hỗ trợ việc đưa người bệnh thuộc trường hợp này tới cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo đề nghị của trạm y tế. Đồng thời Nhà nước cũng khuyến khích tổ chức, cá nhân khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi tại nơi cư trú.

Người cao tuổi được một số ưu tiên trong khám bệnh, chữa bệnh như: Người từ đủ 80 tuổi trở lên được ưu tiên khám trước người bệnh khác, trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng; được bố trí giường nằm phù hợp khi điều trị nội trú.

Các bệnh viện, trừ bệnh viện chuyên khoa nhi, có trách nhiệm:

a) Tổ chức khoa lão khoa hoặc dành một số giường để điều trị người bệnh là người cao tuổi;

b) Phục hồi sức khoẻ cho người bệnh là người cao tuổi sau các đợt điều trị cấp tính tại bệnh viện và hướng dẫn tiếp tục điều trị, chăm sóc tại gia đình;

c) Kết hợp các phương pháp điều trị y học cổ truyền với y học hiện đại, hướng dẫn các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc ở tuyến y tế cơ sở đối với người bệnh là người cao tuổi.

Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân khám bệnh, chữa bệnh miễn phí cho người cao tuổi.

Một số chính sách chung của Nhà nước gắn với việc chăm lo cho sức khỏe người cao tuổi thể hiện trên các mặt:

1. Bố trí ngân sách hằng năm phù hợp để thực hiện chính sách chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi.

2. Phát triển ngành lão khoa đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi; đào tạo nhân viên chăm sóc người cao tuổi.

3. Khuyến khích, tạo điều kiện cho người cao tuổi rèn luyện sức khoẻ; tham gia học tập, hoạt động văn hoá, tinh thần; sống trong môi trường an toàn và được tôn trọng về nhân phẩm; phát huy vai trò người cao tuổi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

4. Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi.
 
Nội dung câu hỏi:

Thực trạng tuổi thọ trung bình được nâng lên, số người cao tuổi trong xã hội đang càng nhiều, họ là lớp người có đóng góp nhiều cho kinh tế - xã hội của đất nước. Xin cho biết các chế độ chính sách của Nhà nước trong việc chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người cao tuổi?

(Câu hỏi của bạn Huỳnh Hưng)



Ý kiến tư vấn:

Chế độ chăm sóc sức khỏe đối với người cao tuổi được Luật Người cao tuổi quy định gồm việc chăm sóc sức khỏe ban đầu tại nơi cư trú và những chính sách cụ thể trong khám bệnh, chữa bệnh.

Luật đã giao trách nhiệm cho trạm y tế xã, phường, thị trấn triển khai các hình thức tuyên truyền, phổ biến kiến thức phổ thông về chăm sóc sức khỏe; hướng dẫn người cao tuổi kỹ năng phòng bệnh, chữa bệnh và tự chăm sóc sức khoẻ; lập hồ sơ theo dõi, quản lý sức khoẻ người cao tuổi; khám bệnh, chữa bệnh phù hợp với chuyên môn cho người cao tuổi; phối hợp với cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tuyến trên tổ chức kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho người cao tuổi.

Đối với người cao tuổi cô đơn bị bệnh nặng không thể đến khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thì trạm y tế xã, phường, thị trấn cử cán bộ y tế đến khám bệnh, chữa bệnh tại nơi cư trú. Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn có trách nhiệm hỗ trợ việc đưa người bệnh thuộc trường hợp này tới cơ sở khám bệnh, chữa bệnh theo đề nghị của trạm y tế. Đồng thời Nhà nước cũng khuyến khích tổ chức, cá nhân khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi tại nơi cư trú.

Người cao tuổi được một số ưu tiên trong khám bệnh, chữa bệnh như: Người từ đủ 80 tuổi trở lên được ưu tiên khám trước người bệnh khác, trừ bệnh nhân cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, người khuyết tật nặng; được bố trí giường nằm phù hợp khi điều trị nội trú.

Các bệnh viện, trừ bệnh viện chuyên khoa nhi, có trách nhiệm:

a) Tổ chức khoa lão khoa hoặc dành một số giường để điều trị người bệnh là người cao tuổi;

b) Phục hồi sức khoẻ cho người bệnh là người cao tuổi sau các đợt điều trị cấp tính tại bệnh viện và hướng dẫn tiếp tục điều trị, chăm sóc tại gia đình;

c) Kết hợp các phương pháp điều trị y học cổ truyền với y học hiện đại, hướng dẫn các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc ở tuyến y tế cơ sở đối với người bệnh là người cao tuổi.

Nhà nước khuyến khích các tổ chức, cá nhân khám bệnh, chữa bệnh miễn phí cho người cao tuổi.

Một số chính sách chung của Nhà nước gắn với việc chăm lo cho sức khỏe người cao tuổi thể hiện trên các mặt:

1. Bố trí ngân sách hằng năm phù hợp để thực hiện chính sách chăm sóc và phát huy vai trò người cao tuổi.

2. Phát triển ngành lão khoa đáp ứng nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh cho người cao tuổi; đào tạo nhân viên chăm sóc người cao tuổi.

3. Khuyến khích, tạo điều kiện cho người cao tuổi rèn luyện sức khoẻ; tham gia học tập, hoạt động văn hoá, tinh thần; sống trong môi trường an toàn và được tôn trọng về nhân phẩm; phát huy vai trò người cao tuổi trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

4. Khen thưởng cơ quan, tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc trong việc chăm sóc, phát huy vai trò người cao tuổi.
Người từ 80 tuổi trở lên được ưu tiên khám trước,trong khi tuổi thọ trung bình có 74,7.(Nam 70,Nữ 79)
 
người già ở Nhật 90 tuổi, lom khom tự đi mua thực phẩm
người già ở vinom 60 tuổi, nằm một chỗ, bị tiểu đường, con cháu chia nhau trực nhật canh chăm sóc, thay tã thay quần, mà giường chiếu áo quần vẫn khai ngấy


dùng não đi mấy xamer già ngu
 
Ở Nhật Bản không phải già muốn chết là chết được đâu.

Cơ quan y tế bệnh viện bác sĩ sẽ cố gắng cíu bằng được, gần tắt thở cũng phải cắm thêm chục cái ống để duy trì.

Duy trì một ngày thì bảo hiểm trả thêm một ngày, bác sĩ xưởng thuốc bệnh viện giàu thêm một ngày.

Đây là do Tự Dân Đảng của JP bơm max an sinh xã hội, kiếm phiếu của trung lão niên.

Chẳng trách có nhiều người JP muốn một cái chết êm ái đâu 🤣🤣🤣
 

Có thể bạn quan tâm

Top