Bí mật về đế chế bí ẩn đứng sau thương hiệu bim bim Oishi

(Dân trí) - Bim bim Oishi có mặt tại hơn 10 quốc gia, doanh thu hàng tỷ USD mỗi năm nhưng ít người biết về Tập đoàn Liwayway đứng sau.​

Đế chế đồ ăn vặt đến từ Philippines

Bim bim (snack) Oishi là món ăn vặt gắn liền với tuổi thơ nhưng ít người biết, đằng sau những gói bim bim này là chiến lược kinh doanh bài bản, khôn ngoan đến từ một tập đoàn châu Á.

Oishi trong tiếng Nhật nghĩa là "ngon". Nhưng điều thú vị là thương hiệu này không đến từ Nhật Bản mà là sản phẩm của tập đoàn Liwayway Holdings Company Limited - một công ty Philippines.

Người sở hữu Liwayway là Carlos Chan. Tính đến ngày 7/8/2024, ông sở hữu khối tài sản có giá trị khoảng 375 triệu USD, người giàu thứ 35 theo danh sách 50 người giàu nhất Philippines năm 2024 của Forbes.

Câu chuyện của Carlos Chan không bắt đầu trong phòng họp hay nhà máy lớn, mà từ một con phố nhỏ ở Manila.

Năm 1914, Chan Lib - cha của Carlos Chan - di cư từ tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc đến Philippines. Sau khi định cư tại Manila, Chan Lib mở một cửa hàng chuyên bán các sản phẩm từ bột ngô và cà phê tên Liwayway - có nghĩa là "bình minh" trong tiếng Tagalog (Philippines) - tượng trưng cho hy vọng và sự khởi đầu mới. Còn mẹ của Carlos Chan phụ trách bán bánh rán tôm.

Lớn lên trong môi trường gia đình buôn bán, Carlos Chan sớm có tinh thần kinh doanh, giúp đỡ cha mẹ. Trong bối cảnh Philippines đang hồi phục sau Thế chiến II, Carlos Chan bắt đầu mở rộng công việc kinh doanh của gia đình bằng việc mở rộng sang những sản phẩm chế biến sẵn, tiện lợi và có thể sản xuất hàng loạt.

Đến năm 1974, ông cho ra đời thương hiệu Oishi - sản phẩm đồ ăn vặt đầu tiên sử dụng công nghệ Nhật Bản. Carlos Chan chọn tên này bởi vừa dễ nhớ, vừa mang sắc thái ngoại quốc, tạo cảm giác cao cấp trong mắt người tiêu dùng châu Á.

Bí mật về đế chế bí ẩn đứng sau thương hiệu bim bim Oishi  - 1

Chân dung Carlos Chan (Ảnh: Esquiremag)

Quảng cáo của DTads

Chính bước đi táo bạo này sau đó đưa thương hiệu trở thành đế chế snack tại Đông Nam Á. Thậm chí, công ty đến từ Philippines còn chinh phục thành công thị trường rộng lớn nhưng vẫn còn sơ khai là Trung Quốc ngay từ thập niên 1980.

Chinh phục Trung Quốc và Đông Nam Á

Trong khi nhiều tập đoàn nước ngoài còn do dự vì rào cản văn hóa và pháp lý tại Trung Quốc, Carlos Chan đã xây dựng nhà máy Oishi đầu tiên tại Thượng Hải vào năm 1993. Thời điểm này, ngay cả Coca-Cola hay McDonald's cũng mới chỉ bắt đầu có ý định tiếp cận thị trường tỷ dân.

Để thích nghi, ông không chỉ đưa công nghệ mà còn cải tiến hương vị theo khẩu vị địa phương, sử dụng nhân sự người Trung Quốc, bao bì in tiếng Trung và sản phẩm thì được đặt tên rất bản địa như "Shanghaojia" (Thượng Hảo Gia). Oishi nhanh chóng trở thành cái tên quen thuộc với trẻ em Trung Quốc, trở thành một hiện tượng mà nhiều thương hiệu quốc tế mơ ước.

Đến cuối thập niên 1990, Oishi đã có hơn 10 nhà máy sản xuất tại Trung Quốc, với hàng chục dòng sản phẩm từ khoai tây chiên, snack hải sản, đến trà đóng chai. Thương hiệu này thậm chí còn mở rộng ra khắp châu Á như Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Indonesia và đặc biệt là Việt Nam.

Một điểm thú vị là Carlos Chan vẫn giữ nghề kinh doanh truyền thống của gia đình khi nguyên liệu sản xuất dùng chủ yếu chính là bột ngô.

Năm 1997, Oishi chính thức đặt chân vào Việt Nam bằng cách xây dựng nhà máy tại Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP), tỉnh Bình Dương. Thời điểm này, bim bim vẫn là thứ đồ ăn vặt xa xỉ với trẻ em và chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh nội địa thực sự mạnh.

Mặc dù vậy, thương hiệu này vẫn không chọn chiến lược marketing rầm rộ. Thay vào đó, họ dùng chiến lược len lỏi âm thầm vào các cửa hàng tạp hóa, căng tin trường học. Sản phẩm của thương hiệu này nhanh chóng lọt vào mắt xanh của các thế hệ học sinh.

Ở Việt Nam, Oishi vẫn là một trong những thương hiệu snack phổ biến nhất, đặc biệt ở khu vực nông thôn và thành thị cấp 2.

Thương hiệu này được quản lý bởi Công ty cổ phần Liwayway Việt Nam. Tháng 10/2019, công ty này tăng vốn điều lệ từ 498,3 tỷ đồng lên 1.085,1 tỷ đồng (tương đương 53,5 triệu USD).

Cổ đông góp vốn gồm 4 pháp nhân. Trong đó, Công ty Liwayway Marketing Corporation góp hơn 5 tỷ đồng. Công ty Sunarin Laroshe (International) góp khoảng 319,3 tỷ đồng (29,43% vốn điều lệ). Công ty Shanghaojia International góp gần 174 tỷ đồng. Công ty Lotus Bay (HK) góp gần 587 tỷ đồng.

Lúc này, ông Oszen Angsanto Chan (sinh năm 1974) là Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của công ty.

Đến tháng 10/2019, ông Oszen Angsanto Chan chuyển sang làm Chủ tịch Hội đồng quản trị. Ông Michael Chua Hui (sinh năm 1983) làm Tổng giám đốc. Công ty cũng ghi nhận thêm các thành viên HĐQT khác vào người đại diện pháp luật.

Sang tháng 5/2020, vị trí người đại diện pháp luật của doanh nghiệp là ông Osen Angsanto Chan.

Bí mật về đế chế bí ẩn đứng sau thương hiệu bim bim Oishi  - 2

Thông tin về Công ty cổ phần Liwayway Việt Nam (Ảnh: DKKD).

Hiện nay, thương hiệu Oishi đã có mặt tại hơn 10 quốc gia, với hàng trăm dòng sản phẩm và doanh thu hàng tỷ USD mỗi năm. Dù vậy, gia tộc Chan vẫn giữ phong cách kín tiếng. Ông Carlos Chan từng trả lời truyền thông rằng "chúng tôi không muốn thu hút quá nhiều sự chú ý. Hãy để sản phẩm tự nói lên điều đó".
 

(Dân trí) - Bim bim Oishi có mặt tại hơn 10 quốc gia, doanh thu hàng tỷ USD mỗi năm nhưng ít người biết về Tập đoàn Liwayway đứng sau.​

Đế chế đồ ăn vặt đến từ Philippines

Bim bim (snack) Oishi là món ăn vặt gắn liền với tuổi thơ nhưng ít người biết, đằng sau những gói bim bim này là chiến lược kinh doanh bài bản, khôn ngoan đến từ một tập đoàn châu Á.

Oishi trong tiếng Nhật nghĩa là "ngon". Nhưng điều thú vị là thương hiệu này không đến từ Nhật Bản mà là sản phẩm của tập đoàn Liwayway Holdings Company Limited - một công ty Philippines.

Người sở hữu Liwayway là Carlos Chan. Tính đến ngày 7/8/2024, ông sở hữu khối tài sản có giá trị khoảng 375 triệu USD, người giàu thứ 35 theo danh sách 50 người giàu nhất Philippines năm 2024 của Forbes.

Câu chuyện của Carlos Chan không bắt đầu trong phòng họp hay nhà máy lớn, mà từ một con phố nhỏ ở Manila.

Năm 1914, Chan Lib - cha của Carlos Chan - di cư từ tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc đến Philippines. Sau khi định cư tại Manila, Chan Lib mở một cửa hàng chuyên bán các sản phẩm từ bột ngô và cà phê tên Liwayway - có nghĩa là "bình minh" trong tiếng Tagalog (Philippines) - tượng trưng cho hy vọng và sự khởi đầu mới. Còn mẹ của Carlos Chan phụ trách bán bánh rán tôm.

Lớn lên trong môi trường gia đình buôn bán, Carlos Chan sớm có tinh thần kinh doanh, giúp đỡ cha mẹ. Trong bối cảnh Philippines đang hồi phục sau Thế chiến II, Carlos Chan bắt đầu mở rộng công việc kinh doanh của gia đình bằng việc mở rộng sang những sản phẩm chế biến sẵn, tiện lợi và có thể sản xuất hàng loạt.

Đến năm 1974, ông cho ra đời thương hiệu Oishi - sản phẩm đồ ăn vặt đầu tiên sử dụng công nghệ Nhật Bản. Carlos Chan chọn tên này bởi vừa dễ nhớ, vừa mang sắc thái ngoại quốc, tạo cảm giác cao cấp trong mắt người tiêu dùng châu Á.

Bí mật về đế chế bí ẩn đứng sau thương hiệu bim bim Oishi  - 1

Chân dung Carlos Chan (Ảnh: Esquiremag)

Quảng cáo của DTads

Chính bước đi táo bạo này sau đó đưa thương hiệu trở thành đế chế snack tại Đông Nam Á. Thậm chí, công ty đến từ Philippines còn chinh phục thành công thị trường rộng lớn nhưng vẫn còn sơ khai là Trung Quốc ngay từ thập niên 1980.

Chinh phục Trung Quốc và Đông Nam Á

Trong khi nhiều tập đoàn nước ngoài còn do dự vì rào cản văn hóa và pháp lý tại Trung Quốc, Carlos Chan đã xây dựng nhà máy Oishi đầu tiên tại Thượng Hải vào năm 1993. Thời điểm này, ngay cả Coca-Cola hay McDonald's cũng mới chỉ bắt đầu có ý định tiếp cận thị trường tỷ dân.

Để thích nghi, ông không chỉ đưa công nghệ mà còn cải tiến hương vị theo khẩu vị địa phương, sử dụng nhân sự người Trung Quốc, bao bì in tiếng Trung và sản phẩm thì được đặt tên rất bản địa như "Shanghaojia" (Thượng Hảo Gia). Oishi nhanh chóng trở thành cái tên quen thuộc với trẻ em Trung Quốc, trở thành một hiện tượng mà nhiều thương hiệu quốc tế mơ ước.

Đến cuối thập niên 1990, Oishi đã có hơn 10 nhà máy sản xuất tại Trung Quốc, với hàng chục dòng sản phẩm từ khoai tây chiên, snack hải sản, đến trà đóng chai. Thương hiệu này thậm chí còn mở rộng ra khắp châu Á như Myanmar, Thái Lan, Campuchia, Indonesia và đặc biệt là Việt Nam.

Một điểm thú vị là Carlos Chan vẫn giữ nghề kinh doanh truyền thống của gia đình khi nguyên liệu sản xuất dùng chủ yếu chính là bột ngô.

Năm 1997, Oishi chính thức đặt chân vào Việt Nam bằng cách xây dựng nhà máy tại Khu công nghiệp Việt Nam - Singapore (VSIP), tỉnh Bình Dương. Thời điểm này, bim bim vẫn là thứ đồ ăn vặt xa xỉ với trẻ em và chưa có nhiều đối thủ cạnh tranh nội địa thực sự mạnh.

Mặc dù vậy, thương hiệu này vẫn không chọn chiến lược marketing rầm rộ. Thay vào đó, họ dùng chiến lược len lỏi âm thầm vào các cửa hàng tạp hóa, căng tin trường học. Sản phẩm của thương hiệu này nhanh chóng lọt vào mắt xanh của các thế hệ học sinh.

Ở Việt Nam, Oishi vẫn là một trong những thương hiệu snack phổ biến nhất, đặc biệt ở khu vực nông thôn và thành thị cấp 2.

Thương hiệu này được quản lý bởi Công ty cổ phần Liwayway Việt Nam. Tháng 10/2019, công ty này tăng vốn điều lệ từ 498,3 tỷ đồng lên 1.085,1 tỷ đồng (tương đương 53,5 triệu USD).

Cổ đông góp vốn gồm 4 pháp nhân. Trong đó, Công ty Liwayway Marketing Corporation góp hơn 5 tỷ đồng. Công ty Sunarin Laroshe (International) góp khoảng 319,3 tỷ đồng (29,43% vốn điều lệ). Công ty Shanghaojia International góp gần 174 tỷ đồng. Công ty Lotus Bay (HK) góp gần 587 tỷ đồng.

Lúc này, ông Oszen Angsanto Chan (sinh năm 1974) là Tổng giám đốc kiêm người đại diện pháp luật của công ty.

Đến tháng 10/2019, ông Oszen Angsanto Chan chuyển sang làm Chủ tịch Hội đồng quản trị. Ông Michael Chua Hui (sinh năm 1983) làm Tổng giám đốc. Công ty cũng ghi nhận thêm các thành viên HĐQT khác vào người đại diện pháp luật.

Sang tháng 5/2020, vị trí người đại diện pháp luật của doanh nghiệp là ông Osen Angsanto Chan.

Bí mật về đế chế bí ẩn đứng sau thương hiệu bim bim Oishi  - 2

Thông tin về Công ty cổ phần Liwayway Việt Nam (Ảnh: DKKD).

Hiện nay, thương hiệu Oishi đã có mặt tại hơn 10 quốc gia, với hàng trăm dòng sản phẩm và doanh thu hàng tỷ USD mỗi năm. Dù vậy, gia tộc Chan vẫn giữ phong cách kín tiếng. Ông Carlos Chan từng trả lời truyền thông rằng "chúng tôi không muốn thu hút quá nhiều sự chú ý. Hãy để sản phẩm tự nói lên điều đó".
Nhìn lại tụi trọc phú VN chả có cm thương hiệu nào ra hồn và đem đi đầu tư nước ngoài được nhỉ 😆
Ngành thực phẩm, chăn nuôi thì toàn làm đày tớ cho Thái Lọ, May mặc, giày da, Điện Tử thì Tàu, Đài
Viễn Thông, Xe Cộ thì toàn mua hàng Tàu, Hàn về lắp. Viettel bây giờ 99% vẫn là modem Huawei, VF, Thaco thì ruột toàn Tàu.
 
Tưởng tài giỏi thế nào, tài sản chỉ bằng 1/30 bác tao thì ngu gấp 30 lần bác tao. Loại này chỉ đáng đi hầu giấy bút cho bác, có gì bác chỉ cho mà khôn ra mới bứt phá lên thành tỉ phú đc. Ba cái thằng triệu phú rách có khi còn đéo bằng chủ tịch tỉnh chứ đừng nói lãnh đạo cấp cao
 
Tưởng tài giỏi thế nào, tài sản chỉ bằng 1/30 bác tao thì ngu gấp 30 lần bác tao. Loại này chỉ đáng đi hầu giấy bút cho bác, có gì bác chỉ cho mà khôn ra mới bứt phá lên thành tỉ phú đc. Ba cái thằng triệu phú rách có khi còn đéo bằng chủ tịch tỉnh chứ đừng nói lãnh đạo cấp cao
Bán từng gói bim bim sao = bác Ape.
bác Ape chỉ cần đầu tư lấy sự hài lòng từ anh 9, anh Hà, loby đám quan tỉnh, đại biểu ngủ gật
Còn bác bim bim phải lo hài lòng người tiêu dùng 😆
 
Nhìn lại tụi trọc phú VN chả có cm thương hiệu nào ra hồn và đem đi đầu tư nước ngoài được nhỉ 😆
Ngành thực phẩm, chăn nuôi thì toàn làm đày tớ cho Thái Lọ, May mặc, giày da, Điện Tử thì Tàu, Đài
Viễn Thông, Xe Cộ thì toàn mua hàng Tàu, Hàn về lắp. Viettel bây giờ 99% vẫn là modem Huawei, VF, Thaco thì ruột toàn Tàu.
Nếu trong nước thì Kinh Đô cũng khá đó. Còn nếu tính ra nước ngoài thì Trung Nguyên cũng có thể tính là gần được như vậy. Mấy cái mày đưa ra toàn ảo ma với hơi khập khiễng vì toàn là công nghiệp. Cái Phở 24 với Highland cũng khá mạnh nhưng rồi bán cho nước ngoài vì chắc cũng ngán mấy ông nuôi lớn làm thịt
 
Nếu trong nước thì Kinh Đô cũng khá đó. Còn nếu tính ra nước ngoài thì Trung Nguyên cũng có thể tính là gần được như vậy. Mấy cái mày đưa ra toàn ảo ma với hơi khập khiễng vì toàn là công nghiệp. Cái Phở 24 với Highland cũng khá mạnh nhưng rồi bán cho nước ngoài vì chắc cũng ngán mấy ông nuôi lớn làm thịt
Mảng bánh kẹo thì Kido cũng về tay nc ngoài rồi chứ mày?
Tao nghĩ thực phẩm thì Masan mới là khá nhất chứ 😆
 
Nhìn lại tụi trọc phú VN chả có cm thương hiệu nào ra hồn và đem đi đầu tư nước ngoài được nhỉ 😆
Ngành thực phẩm, chăn nuôi thì toàn làm đày tớ cho Thái Lọ, May mặc, giày da, Điện Tử thì Tàu, Đài
Viễn Thông, Xe Cộ thì toàn mua hàng Tàu, Hàn về lắp. Viettel bây giờ 99% vẫn là modem Huawei, VF, Thaco thì ruột toàn Tàu.
Có Qua Vũ với tay Vua Giò Chả, à thêm cả đại gia Tương ớt Con Gà bên Mỹ nữa

Bim bim là snack đúng ko? Bắc kỳ nhiều từ lạ quá
Bắc kỳ gọi sự vật qua tên phim nữa: O Shin là phim Nhật chỉ con giúp việc hay Rex là con chó trong phim truyền hình Đức
 
Nhìn lại tụi trọc phú VN chả có cm thương hiệu nào ra hồn và đem đi đầu tư nước ngoài được nhỉ 😆
Ngành thực phẩm, chăn nuôi thì toàn làm đày tớ cho Thái Lọ, May mặc, giày da, Điện Tử thì Tàu, Đài
Viễn Thông, Xe Cộ thì toàn mua hàng Tàu, Hàn về lắp. Viettel bây giờ 99% vẫn là modem Huawei, VF, Thaco thì ruột toàn Tàu.
Có đậu phộng Tân Tân ấy ☺️
 
Mảng bánh kẹo thì Kido cũng về tay nc ngoài rồi chứ mày?
Tao nghĩ thực phẩm thì Masan mới là khá nhất chứ 😆
Masan nó mafia với vô đạo đức tao không tính. Kido nó khôn, mua Wall trong thời gian đó đẻ ra cái Celano để khi trả Wall lại thì Wall hết cửa, mảng bánh kẹo quá nhiều thằng vô nó bán cho Mondolez, rồi bánh trung thu hết ăn giờ nó mua bánh bao Thọ phát rải hết mấy cái cửa hàng tiện lợi GS này nọ. Cái dữ nhất là nó nắm gần hết cái dầu ăn, kể cả cái tổng công ty dầu VN Vocarimex nên giờ về danh nghĩa nó sở hữu một phần cái Cái Lân của tụi Mã đó. Cha Thành đánh bạc dữ quá chứ không còn dữ nữa, chỉ để ông Nguyên ra mặt điều hành. Mà gốc Hoa nên mấy cha chắc cũng không muốn gây chú ý nhiều
 
Nhìn lại tụi trọc phú VN chả có cm thương hiệu nào ra hồn và đem đi đầu tư nước ngoài được nhỉ 😆
Ngành thực phẩm, chăn nuôi thì toàn làm đày tớ cho Thái Lọ, May mặc, giày da, Điện Tử thì Tàu, Đài
Viễn Thông, Xe Cộ thì toàn mua hàng Tàu, Hàn về lắp. Viettel bây giờ 99% vẫn là modem Huawei, VF, Thaco thì ruột toàn Tàu.
Thì ngoài bọn sân sau cướp đất phân lô bán nền thì có làm dc cặc gì cho đời??????

Các dn sản xuất, hoặc bán mình cho thái lan hoặc bị thịt, cứ nhìn cái vinamit ấy, vùng nguyên liệu gây dựng chục năm mà còn được các đại biểu đòi phân lô =))))))))

Tao nói rồi, đéo có cái xứ cặc nào xem doanh nhân doanh nghiệp là kẻ thù, là cây ATM như cái xứ Lồn chó đẻ này, vậy mà nhân dân, báo đài truyền thông cứ mở mồm là chửi sao đéo có doanh nghiệp việt nào vươn tầm =))))))))

Địt mẹ, hẳn cỡ LEGO mà còn oái ăm với cái pccc của bác Lâm bò nhà tao nữa là lũ Lồn doanh nghiệp nội =)))))))
 
Thằng C2 nó trùm nước giải khát rồi, hình như cả bánh Cream O cũng của bọn nó. Tao cứ nghĩ c2 là doanh nghiệp thái lan cơ.
Thế xứ lừa này có mỗi ông trùm tiểu đường Number one thôi à:vozvn (12):
tầm 2012 theo tao biết 1 năm nó bán có 500 - 600 tỷ doanh thu 1 năm thôi, nhưng bán rất chạy, đéo hiểu sao nó làm tốt
 
Oishi ngày xưa ngon, giờ ăn dở ẹc, đấu không lại tk Poca, Lay của Pepsi.
Oishi trước ra cả chai nước uống mà không thành công.
Ở VN tao thấy có nhiều cty mới cũng sản xuất bánh kẹo, ăn cũng tạm ổn mà thấy không vươn tầm ra nước ngoài được.
Bán Snack của bọn TQ là ăn dở nhất, cay không ra cay, nhạt không ra nhạt, tuy bán tràn lan ở VN nhưng tao ăn chả thấy có cái nào ngon, của Hàn Quốc cũng vậy.
Chỉ có Snack của Thái Lan là tao thấy ngon nhất,
chắc do hợp khẩu vị của người Việt chua cay mặn ngọt.

Thằng C2 nó trùm nước giải khát rồi, hình như cả bánh Cream O cũng của bọn nó. Tao cứ nghĩ c2 là doanh nghiệp thái lan cơ.
Thế xứ lừa này có mỗi ông trùm tiểu đường Number one thôi à:vozvn (12):
C2 của tk Nhật Bản.
 
bon phillipine này hay phết, nó đéo nổi tiếng mà cứ âm thầm vào Việt Nam ngành FMCG. ngoài thằng bim bim còn thằng trà xanh C2 của URC, Decolgen cũng của tụi phi!!!!
Jollibee nó ôm Phở 24 với cái Highland Coffee đó, sau thoái vốn cái Phở cho thằng khác chắc vì bên mảng fastfood thằng Jollibee nó cũng không phát triển được ở VN, còn Highland giờ khá nổi
 
Nhìn lại tụi trọc phú VN chả có cm thương hiệu nào ra hồn và đem đi đầu tư nước ngoài được nhỉ 😆
Ngành thực phẩm, chăn nuôi thì toàn làm đày tớ cho Thái Lọ, May mặc, giày da, Điện Tử thì Tàu, Đài
Viễn Thông, Xe Cộ thì toàn mua hàng Tàu, Hàn về lắp. Viettel bây giờ 99% vẫn là modem Huawei, VF, Thaco thì ruột toàn Tàu.
Có bài về tộc tính do PBC nói trên xam rồi đó, nên bớt nghi ngờ và nên khẳng định thôi @Doãn Chí Phèo, tất cả các DN lớn của thái lẻn, Malai hay indo rồi phi luật tuân đều gốc Hoa hết nên tư duy và bản sắc kinh doanh nó từ ngàn năm rồi ;))
 

Có thể bạn quan tâm

Top