Mấy thằng ẳng nhiều nhất là mấy thằng bị thải hồi chứ dân đen anh em mình ảnh hưởng bao nhiều, càng ít cửa quyền càng tốt.Tao dân đen chả thấy ảnh hưởng méo gì. Dẹp bớt bọn ăn hại càng tốt
Mấy thằng ẳng nhiều nhất là mấy thằng bị thải hồi chứ dân đen anh em mình ảnh hưởng bao nhiều, càng ít cửa quyền càng tốt.Tao dân đen chả thấy ảnh hưởng méo gì. Dẹp bớt bọn ăn hại càng tốt
Nó đéo kiểm tra đâu.Rồi passport có đổi lại ko mấy tml,chứ đang là tỉnh tiền giang giờ thành mẹ đồng tháp rồi thì đi ra nước ngoài tụi nó check sao
Tĩnh hải quân đi màytheo tao bỏ hết địa giới hành chính, chỉ còn đất nước Vn cho đoàn kết, tinh thần dân tộc lên cao mới quay về thời bộ lạc nhanh được
Mấy thằng ẳng nhiều nhất là mấy thằng bị thải hồi chứ dân đen anh em mình ảnh hưởng bao nhiều, càng ít cửa quyền càng tốt.
Cái cấn nhất ở đây là đéo hiểu chúng nó sáp nhập để làm cái gì vì bản chất chỉ là thay tên đổi họ loạn cả lên tốn nguồn lực xã hội trong khi kinh tế thì rối ren tăm tối không thấy đường ra thì không hề có định hướng nào, suốt ngày chỉ thấy vươn vào cửa mình. Chả khác đéo gì cái căn cước đổi đi đổi lại gần chục lần.Chuyện nhập tỉnh tất nhiên gây nhiều tranh cãi. Nhưng cái cấn nhất, nghĩ mãi cũng không thông được là chuyện giải thể các thành phố trực thuộc tỉnh.
Một ví dụ, nhắc đến Đà Lạt, người ta nghĩ ngay đến 1 thành phố du lịch nổi tiếng của Việt Nam. Nay giải thể thành phố, cái tên Đà Lạt vẫn còn đó, nhưng chỉ là 1 phường thuộc tỉnh Lâm Đồng, nó quá hạn hẹp về không gian lẫn giá trị lịch sử. Rất nhiều thành phố thuộc tỉnh khác, nổi tiếng thế giới, có giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời như Hội An, Nha Trang, Vũng Tàu, Mỹ Tho, Hạ Long... nay trở thành một phường với diện tích nhỏ hơn, không phản ánh được hết giá trị, bản sắc của cả thành phố mà chính quyền, nhân dân ở đó dày công xây dựng.
Giải pháp đáng cân nhắc là giữ nguyên các thành phố thuộc tỉnh, chính quyền thành phố thì vẫn là cấp cơ sở tương đương cấp xã (mới). Hoặc vẫn giữ địa giới thành phố như cũ nhưng không có chính quyền thành phố, mà chỉ mang tính thống kê, định vị. Tiếc là không giải pháp nào được cân nhắc. Một nhóm người quá duy ý chí, đang chèo lái Việt Nam đi ngược lại thông lệ quốc tế, chống lại văn minh loài người.
Đm quả này đổi giấy tờ mà nó bắt đến trụ sở tỉnh thì hiểu ntn đấyCái cấn nhất ở đây là đéo hiểu chúng nó sáp nhập để làm cái gì vì bản chất chỉ là thay tên đổi họ loạn cả lên tốn nguồn lực xã hội trong khi kinh tế thì rối ren tăm tối không thấy đường ra thì không hề có định hướng nào, suốt ngày chỉ thấy vươn vào cửa mình. Chả khác đéo gì cái căn cước đổi đi đổi lại gần chục lần.
Con chó này nói đúng nè. Chỉ nên quy định chính quyền 2 cấp gồm cấp tỉnh và cấp cơ sở. Trong cấp cơ sở có thể bao gồm xã (nông thôn và miền núi), phường (nơi có tỷ lệ đô thị hoá cao), thị trấn (trung tâm của vùng núi, nông thôn), đặc khu, thành phố (nơi đặt tỉnh lỵ) hoặc những nơi cần có không gian phát triển như Sa Pa, Đà Lạt...Chuyện nhập tỉnh tất nhiên gây nhiều tranh cãi. Nhưng cái cấn nhất, nghĩ mãi cũng không thông được là chuyện giải thể các thành phố trực thuộc tỉnh.
Một ví dụ, nhắc đến Đà Lạt, người ta nghĩ ngay đến 1 thành phố du lịch nổi tiếng của Việt Nam. Nay giải thể thành phố, cái tên Đà Lạt vẫn còn đó, nhưng chỉ là 1 phường thuộc tỉnh Lâm Đồng, nó quá hạn hẹp về không gian lẫn giá trị lịch sử. Rất nhiều thành phố thuộc tỉnh khác, nổi tiếng thế giới, có giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời như Hội An, Nha Trang, Vũng Tàu, Mỹ Tho, Hạ Long... nay trở thành một phường với diện tích nhỏ hơn, không phản ánh được hết giá trị, bản sắc của cả thành phố mà chính quyền, nhân dân ở đó dày công xây dựng.
Giải pháp đáng cân nhắc là giữ nguyên các thành phố thuộc tỉnh, chính quyền thành phố thì vẫn là cấp cơ sở tương đương cấp xã (mới). Hoặc vẫn giữ địa giới thành phố như cũ nhưng không có chính quyền thành phố, mà chỉ mang tính thống kê, định vị. Tiếc là không giải pháp nào được cân nhắc. Một nhóm người quá duy ý chí, đang chèo lái Việt Nam đi ngược lại thông lệ quốc tế, chống lại văn minh loài người.
Bỏ là đúng rồiChuyện nhập tỉnh tất nhiên gây nhiều tranh cãi. Nhưng cái cấn nhất, nghĩ mãi cũng không thông được là chuyện giải thể các thành phố trực thuộc tỉnh.
Một ví dụ, nhắc đến Đà Lạt, người ta nghĩ ngay đến 1 thành phố du lịch nổi tiếng của Việt Nam. Nay giải thể thành phố, cái tên Đà Lạt vẫn còn đó, nhưng chỉ là 1 phường thuộc tỉnh Lâm Đồng, nó quá hạn hẹp về không gian lẫn giá trị lịch sử. Rất nhiều thành phố thuộc tỉnh khác, nổi tiếng thế giới, có giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời như Hội An, Nha Trang, Vũng Tàu, Mỹ Tho, Hạ Long... nay trở thành một phường với diện tích nhỏ hơn, không phản ánh được hết giá trị, bản sắc của cả thành phố mà chính quyền, nhân dân ở đó dày công xây dựng.
Giải pháp đáng cân nhắc là giữ nguyên các thành phố thuộc tỉnh, chính quyền thành phố thì vẫn là cấp cơ sở tương đương cấp xã (mới). Hoặc vẫn giữ địa giới thành phố như cũ nhưng không có chính quyền thành phố, mà chỉ mang tính thống kê, định vị. Tiếc là không giải pháp nào được cân nhắc. Một nhóm người quá duy ý chí, đang chèo lái Việt Nam đi ngược lại thông lệ quốc tế, chống lại văn minh loài người.
Đến lúc Tô Long lên khôi phúc lại nhéChuyện nhập tỉnh tất nhiên gây nhiều tranh cãi. Nhưng cái cấn nhất, nghĩ mãi cũng không thông được là chuyện giải thể các thành phố trực thuộc tỉnh.
Một ví dụ, nhắc đến Đà Lạt, người ta nghĩ ngay đến 1 thành phố du lịch nổi tiếng của Việt Nam. Nay giải thể thành phố, cái tên Đà Lạt vẫn còn đó, nhưng chỉ là 1 phường thuộc tỉnh Lâm Đồng, nó quá hạn hẹp về không gian lẫn giá trị lịch sử. Rất nhiều thành phố thuộc tỉnh khác, nổi tiếng thế giới, có giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời như Hội An, Nha Trang, Vũng Tàu, Mỹ Tho, Hạ Long... nay trở thành một phường với diện tích nhỏ hơn, không phản ánh được hết giá trị, bản sắc của cả thành phố mà chính quyền, nhân dân ở đó dày công xây dựng.
Giải pháp đáng cân nhắc là giữ nguyên các thành phố thuộc tỉnh, chính quyền thành phố thì vẫn là cấp cơ sở tương đương cấp xã (mới). Hoặc vẫn giữ địa giới thành phố như cũ nhưng không có chính quyền thành phố, mà chỉ mang tính thống kê, định vị. Tiếc là không giải pháp nào được cân nhắc. Một nhóm người quá duy ý chí, đang chèo lái Việt Nam đi ngược lại thông lệ quốc tế, chống lại văn minh loài người.
Ý nó là ra nước ngoài ấy, chứ trong nước thì tính làm gìChính vì thế cno mới phải số hoá toàn bộ giấy tờ tùy thân của dân vẹm trước khi làm trò xác nhập. Các thông tin của mày sẽ thay đổi trong cơ sở dữ liệu thôi.
Như mày ở trên căn cước công dân vẫn in là tiền giang, nhưng khi công an check thì nó sẽ ko tin vào cái in trên thẻ, mà nó tin vào hồ sơ trong cơ sở dữ liệu.
Nó là cấp cơ sở thôi, nhưng thay vì gọi là Phường thì gọi là Thành phố, sao đéo đâu?Bỏ là đúng rồi
Vì nếu còn chính quyền thành phố thuộc tỉnh thì sao nó thành 3 cấp được?
Vẫn 4 cấp thì khác gì ngày xưa
Nếu có thành phố cơ sở thì nó có chịu ngang với xã ở vùng quê cũng cấp cơ sở không?Nó là cấp cơ sở thôi, nhưng thay vì gọi là Phường thì gọi là Thành phố, sao đéo đâu?
Gọi tp đc cái oai thôi chứ có j đâu khi nó cũng chỉ là t quản lý cấp thấp nhất ko có cấp thấp hơnNó là cấp cơ sở thôi, nhưng thay vì gọi là Phường thì gọi là Thành phố, sao đéo đâu?
Đéo mẹ, tới lúc quy hoạch đô thị và cấp phép xây dựng tại các thành phố trực thuộc tỉnh loạn hết cả lên cho mà xem.Con chó này nói đúng nè. Chỉ nên quy định chính quyền 2 cấp gồm cấp tỉnh và cấp cơ sở. Trong cấp cơ sở có thể bao gồm xã (nông thôn và miền núi), phường (nơi có tỷ lệ đô thị hoá cao), thị trấn (trung tâm của vùng núi, nông thôn), đặc khu, thành phố (nơi đặt tỉnh lỵ) hoặc những nơi cần có không gian phát triển như Sa Pa, Đà Lạt...
Đằng này mấy con chó đút chim gầm bàn nó cào bằng tất cả, nghĩ chán.
Chuẩn rồi. Đợt này có mấy tỉnh ghép ngu vklT nói chuyện gộp tỉnh là hợp lý. 34 tỉnh thành vẫn còn nhiều á. Nhưng chuyện bỏ thành phố cấp tỉnh thì ngu vkl ra luôn á