
Lịch sử khoa đầy rẫy những trường hợp "khoa học chính thống" sai lầm, còn mấy ông bị coi là điên khùng mới là người thực sự tìm ra chân lý.
"Khoa học là tin vào sự ngu dốt của chuyên gia."
- Ignaz Semmelweis – Bác này bảo bác sĩ rửa tay trước khi đỡ đẻ thì sẽ giảm chết chóc. Kết quả? Bị nguyên cái hội đồng y khoa chửi sml, đến mức nhập viện tâm thần rồi chết luôn trong đó. Mãi sau này, khi vi khuẩn được phát hiện thì người ta mới ngớ người ra: "À, ổng nói đúng".
- Barry Marshall – Ngày xưa ai cũng nghĩ loét dạ dày là do stress với ăn cay, cho tới khi bác này quất nguyên hũ vi khuẩn H. pylori vô mồm để chứng minh nó mới là thủ phạm. Lúc đầu người ta chửi ổng ngu, sau đó phải trao luôn giải Nobel cho ổng.
- Stanley Prusiner – Ổng nói có một loại protein quái dị tên là prion có thể gây bệnh mà không cần ADN hay ARN gì hết. Bị cả giới khoa học cười vô mặt, nhưng ai dè sau này điều đó đúng.
- Louis Pasteur – Thời đó, nhiều người nghĩ rằng vi trùng không thể gây bệnh, và Pasteur bị chế giễu vì lý thuyết của mình. Tuy nhiên, ông đã chứng minh rằng vi trùng có thể bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao, giúp phòng chống bệnh tật và cải thiện quá trình lên men của rượu và sữa.
- Charles Darwin – Khi Darwin công bố thuyết tiến hóa, ông đã đối mặt với nhiều tranh cãi và phản đối từ cả giới khoa học và tôn giáo. Dù vậy, thuyết của ông đã đặt nền móng cho sinh học hiện đại.
- Nikola Tesla – Tesla phát minh ra dòng điện xoay chiều (AC), nhưng ban đầu bị Thomas Edison và nhiều người khác chỉ trích và phản đối. Ngày nay, AC là tiêu chuẩn cho truyền tải điện trên toàn thế giới.
- Hermann Oberth – Là một trong những cha đẻ của công nghệ tên lửa, Oberth bị từ chối luận án tiến sĩ vì ý tưởng về du hành vũ trụ bị coi là viển vông. Sau này, công trình của ông trở thành nền tảng cho chương trình không gian hiện đại.
- Alfred Wegener – Đưa ra thuyết trôi dạt lục địa, Wegener bị chế giễu và bác bỏ bởi cộng đồng khoa học thời đó. Phải đến nhiều thập kỷ sau, lý thuyết của ông mới được chấp nhận và trở thành cơ sở cho kiến thức về kiến tạo mảng.
- Gregor Mendel – Nghiên cứu về di truyền học của Mendel bị phớt lờ trong suốt cuộc đời ông. Chỉ sau khi ông qua đời, công trình của Mendel mới được công nhận là nền tảng của di truyền học hiện đại.
Trên thực tế, nhiều nhà khoa học vĩ đại ban đầu bị chế giễu và phản đối, nhưng với sự kiên trì và đam mê, họ đã chứng minh được giá trị của mình và đóng góp to lớn cho nhân loại.
Nói vậy không có nghĩa là cứ phản khoa học là sẽ thành thiên tài, nhưng rõ ràng việc đặt nghi vấn với "đồng thuận khoa học" chưa chắc đã sai. Có nhiều cái được gắn mác “chân lý” bữa nay, chục năm sau lật lại có khi chỉ đáng vứt sọt rác.
Trong thời đại khi "tin giả" và "thông tin sai lệch" đã trở thành một phần của từ vựng hàng ngày của chúng ta, ranh giới giữa sự đồng thuận khoa học đã được thiết lập và sự hoài nghi khoa học chân chính chưa bao giờ được tranh cãi hơn.
Thực tế, có những học thuyết mà ngày trước được xem là"dị giáo" nhưng đến thời điểm hiện tại, điều đó lại đúng.
"Khoa học là tin vào sự ngu dốt của chuyên gia."
- Richard Feynman
- Ignaz Semmelweis – Bác này bảo bác sĩ rửa tay trước khi đỡ đẻ thì sẽ giảm chết chóc. Kết quả? Bị nguyên cái hội đồng y khoa chửi sml, đến mức nhập viện tâm thần rồi chết luôn trong đó. Mãi sau này, khi vi khuẩn được phát hiện thì người ta mới ngớ người ra: "À, ổng nói đúng".
- Barry Marshall – Ngày xưa ai cũng nghĩ loét dạ dày là do stress với ăn cay, cho tới khi bác này quất nguyên hũ vi khuẩn H. pylori vô mồm để chứng minh nó mới là thủ phạm. Lúc đầu người ta chửi ổng ngu, sau đó phải trao luôn giải Nobel cho ổng.
- Stanley Prusiner – Ổng nói có một loại protein quái dị tên là prion có thể gây bệnh mà không cần ADN hay ARN gì hết. Bị cả giới khoa học cười vô mặt, nhưng ai dè sau này điều đó đúng.
- Louis Pasteur – Thời đó, nhiều người nghĩ rằng vi trùng không thể gây bệnh, và Pasteur bị chế giễu vì lý thuyết của mình. Tuy nhiên, ông đã chứng minh rằng vi trùng có thể bị tiêu diệt ở nhiệt độ cao, giúp phòng chống bệnh tật và cải thiện quá trình lên men của rượu và sữa.
- Charles Darwin – Khi Darwin công bố thuyết tiến hóa, ông đã đối mặt với nhiều tranh cãi và phản đối từ cả giới khoa học và tôn giáo. Dù vậy, thuyết của ông đã đặt nền móng cho sinh học hiện đại.
- Nikola Tesla – Tesla phát minh ra dòng điện xoay chiều (AC), nhưng ban đầu bị Thomas Edison và nhiều người khác chỉ trích và phản đối. Ngày nay, AC là tiêu chuẩn cho truyền tải điện trên toàn thế giới.
- Hermann Oberth – Là một trong những cha đẻ của công nghệ tên lửa, Oberth bị từ chối luận án tiến sĩ vì ý tưởng về du hành vũ trụ bị coi là viển vông. Sau này, công trình của ông trở thành nền tảng cho chương trình không gian hiện đại.
- Alfred Wegener – Đưa ra thuyết trôi dạt lục địa, Wegener bị chế giễu và bác bỏ bởi cộng đồng khoa học thời đó. Phải đến nhiều thập kỷ sau, lý thuyết của ông mới được chấp nhận và trở thành cơ sở cho kiến thức về kiến tạo mảng.
- Gregor Mendel – Nghiên cứu về di truyền học của Mendel bị phớt lờ trong suốt cuộc đời ông. Chỉ sau khi ông qua đời, công trình của Mendel mới được công nhận là nền tảng của di truyền học hiện đại.
Trên thực tế, nhiều nhà khoa học vĩ đại ban đầu bị chế giễu và phản đối, nhưng với sự kiên trì và đam mê, họ đã chứng minh được giá trị của mình và đóng góp to lớn cho nhân loại.
Nói vậy không có nghĩa là cứ phản khoa học là sẽ thành thiên tài, nhưng rõ ràng việc đặt nghi vấn với "đồng thuận khoa học" chưa chắc đã sai. Có nhiều cái được gắn mác “chân lý” bữa nay, chục năm sau lật lại có khi chỉ đáng vứt sọt rác.
Trong thời đại khi "tin giả" và "thông tin sai lệch" đã trở thành một phần của từ vựng hàng ngày của chúng ta, ranh giới giữa sự đồng thuận khoa học đã được thiết lập và sự hoài nghi khoa học chân chính chưa bao giờ được tranh cãi hơn.
Thực tế, có những học thuyết mà ngày trước được xem là"dị giáo" nhưng đến thời điểm hiện tại, điều đó lại đúng.