Johnny Lê Nữu Vượng
Già làng

Bạn đang thắc mắc về một loại cây được biết đến với tên gọi “Cây cần sa”. Một trong những giống cậy được pháp luật nghiêm cấm không được phép trồng tự do tại nhà hay bất kì khu vực nào trên lãnh thổ. Vậy loại cây nào có những đặc tính, công dụng và tác hại như thế nào đối với sức khỏe con người mà lại được liệt vào danh sách “cấm” của pháp luật. Hãy cùng tìm hiểu trong bài viết sau.
Hình ảnh lá, đây là điểm đặc trưng cơ bản nhất để nhận biết cây cần sa.
Loài cây này có chứa chất Tetrahydrocannabinolmột dạng chất kích thích thuộc nhóm chất kích thích ma tuý không độc. Khi con người cố tình sử dụng các chất kích thích sẽ gây ra ảo giác, mất cảm giác, gầy gò, suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể… vì vậy chúng được liệt vào danh sách chất cấm. Các chất này chỉ được cho phép sử dụng để nghiên cứu, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học đối với cơ quan có đủ thẩm quyền. Còn lại những người tự ý sử dụng đều là vi phạm pháp luật.
Không nên hút cần sa như thế này, rất có hại cho sức khỏe
Các chất cannabinoid có trong cần sa có tác dụng điều trị bệnh hoặc cải thiện một số triệu chứng: giảm cảm giác buồn nôn khi thực hiện hóa trị chữa bệnh, cải thiện sự thèm ăn ở những người nhiễm HIV và để điều trị các bệnh mạn tính, giảm các cơn co thắt cơ.
Một số tác dụng khác của cây: giảm cân, điều hòa và ngăn, bệnh nhân trầm cảm, tự kỷ, thúc đẩy quá trình lành xương, giảm các chứng lo lắng, bồn chồn, chậm quá trình phát triển của bệnh Alzheimer.
Tuy nhiên tất cả các công dụng trên của cây cần sa chỉ nên sử dụng khi được sự cho phép của bác sĩ. Không được phép sử dụng tự do.
Một bó cây và lá đem nấu mì tôm ăn rất ngon
Đối với những người đã quen thuộc, có rất nhiều cách để phát hiện ra nó. Nhưng đối với người mới để phân biệt cần sa với các loại cây thông thường là điều không đơn giản, sau đây bạn có thể tham khảo một số các cách nhận biết cây cần sa thông dụng nhất:
Cần sa chế biến sẵn sàng để hút
Lá và chồi non tuyệt đẹp
Hình ảnh cần sa ra hoa có ong đang hút mật.
Một cây nhỏ trong chậu
Cây trồng lén trong nhà dưới ánh sáng đèn

Cây cần sa là cây gì?
Câu cần sa được biết đến với nhiều tên gọi khác nhau như: cây gai dầu, cây gai mèo, lanh mèo, lanh mán, đại ma…. Có tên khoa học là Cannabis sativa.Loài cây này có chứa chất Tetrahydrocannabinolmột dạng chất kích thích thuộc nhóm chất kích thích ma tuý không độc. Khi con người cố tình sử dụng các chất kích thích sẽ gây ra ảo giác, mất cảm giác, gầy gò, suy nhược thần kinh, suy nhược cơ thể… vì vậy chúng được liệt vào danh sách chất cấm. Các chất này chỉ được cho phép sử dụng để nghiên cứu, kiểm nghiệm, nghiên cứu khoa học đối với cơ quan có đủ thẩm quyền. Còn lại những người tự ý sử dụng đều là vi phạm pháp luật.
Không nên hút cần sa như thế này, rất có hại cho sức khỏe
Những đặc tính cây cần sa
Cây cần sa thường ưa sống thành từng bụi, từng khu lớn. Thuộc giống cây hàng năm, thân mọc thẳng đứng cao từ 1 đến 2 m. Có phân cành nhỏ ít hoặc nhiều tùy địa hình đất trồng và quy cách chăm sóc.Công dụng
Cây cần sa là chất cấm không được phép sử dụng tự do nhưng chúng cũng có một số công dụng chữa bệnh như:Các chất cannabinoid có trong cần sa có tác dụng điều trị bệnh hoặc cải thiện một số triệu chứng: giảm cảm giác buồn nôn khi thực hiện hóa trị chữa bệnh, cải thiện sự thèm ăn ở những người nhiễm HIV và để điều trị các bệnh mạn tính, giảm các cơn co thắt cơ.
Một số tác dụng khác của cây: giảm cân, điều hòa và ngăn, bệnh nhân trầm cảm, tự kỷ, thúc đẩy quá trình lành xương, giảm các chứng lo lắng, bồn chồn, chậm quá trình phát triển của bệnh Alzheimer.
Tuy nhiên tất cả các công dụng trên của cây cần sa chỉ nên sử dụng khi được sự cho phép của bác sĩ. Không được phép sử dụng tự do.
Cách nhận biết cây cần sa

Đối với những người đã quen thuộc, có rất nhiều cách để phát hiện ra nó. Nhưng đối với người mới để phân biệt cần sa với các loại cây thông thường là điều không đơn giản, sau đây bạn có thể tham khảo một số các cách nhận biết cây cần sa thông dụng nhất:
- Toàn bộ cây đều bao phủ một lớp lông mịn
- Lá cây thường mọc cách có cuống, có lá kèm.
- Dưới lá có chia thùy
- Hoa đực mọc thành chùy với 5 cái dài và có 5 nhị. Hoa cái thường mọc thành xim xen lẫn với lá. Mỗi đài hoa đều có hình mo và có lớp bọc lại thành hình bầu. Trên mỗi bài sẽ có có 2 vòi nhụy dính ở gốc bầu.
Hình ảnh cây cần sa dễ nhận biết






