Căn hộ ở TP.HCM thanh khoản yếu, 5 tháng chưa bán được nhà

Tao cũng thích chỗ này mà nghe nói bọn ml ngoài bắc xây, đéo biết sổ sách thế nào
Sổ tao đéo biết, hồi về Vẹm chơi tao có tham quan, thấy nó chào giá 1/2 Lồn Hado, tao đéo hỏi sâu thêm tại đéo có nhu cầu mua, thằng nào mê phong thủy chắc đéo mua được, buổi tối cái chung cư này âm u vkl
 
Quận 9, Bình Thạnh, Tân Bình có nhé tml
Cái Hado này tiếng là trung tâm chứ đường 3/2 kẹt lòi lồn, muốn đi về nó thì phải đi qua cái bùng binh kẹt 24/24, hoặc đi cmt8 đường nhỏ như cái lồn, gần thằng Hado này có cái chung cư ngon nghẻ đéo kém mà giá có 1/2
Đấy là tao còn chưa nói đến vụ sửa chữa max khổ dâm, thằng nào đéo biết tưởng ở chung cư ngon, đến khi bị thấm trần thì mới thấy cảnh, phải lên năn nỉ thằng lầu trên, rồi phải bố trí chỗ ỉa đái cho nó, xong mới sửa được, chưa kể ở lâu thành chung cư cũ thì giá giảm tụt quần, trong khi giá trị miếng đất vẫn trường tồn
kệ t thấy ra minh tâm tiện vkl 🤣
 
Sổ tao đéo biết, hồi về Vẹm chơi tao có tham quan, thấy nó chào giá 1/2 lồn Hado, tao đéo hỏi sâu thêm tại đéo có nhu cầu mua, thằng nào mê phong thủy chắc đéo mua được, buổi tối cái chung cư này âm u vkl
Vì trước đó nó là bãi rác, tao đã ở khu này những năm 2000, múi mít sinh viên nhiều vô số kể, ra đường đi dạo không nhìn kỹ là vấp phải múi mít
 
Trừ khi mua chung cư để lấy chỗ đụ địt nuôi sugar baby. Chứ có 9 tỷ cần đéo gì làm ăn cho khổ ra . Về quê mua cái nhà 3 tỷ chắc bằng cả hecta đất rồi xây cái chòi mà sống hết đời. Bon chen làm cặc gì cái chuồng gà công nghiệp.
 
Mày lội dòng lịch sử xem từ khi có cái dải đất hình chữ S này đã bao giờ có động đất chưa.Đụ mẹ địa chất VN làm đéo gì có động đất mà khéo lo.Cùng lắm là dư chấn do ảnh hưởng thôi
Chắc chưa ? :vozvn (18):

Thứ bảy, 12/4/2025, 00:00 (GMT+7)

Nhiều đứt gãy ở Việt Nam có thể 'thức giấc'​

Các nhà khoa học cho rằng tại Việt Nam có nhiều đới đứt gãy đang "ngủ yên" vẫn âm thầm tích tụ ứng suất kiến tạo từ va chạm giữa các mảng vỏ Trái Đất, tiềm ẩn nguy cơ phát sinh động đất mạnh trong tương lai.

Cảnh báo được các chuyên gia đưa ra sau trận động đất xảy ra ngày 28/3 ở Myanmar do ứng suất tích lũy trong hơn 200 năm tại một đoạn ranh giới mảng kiến tạo Ấn Độ và Á-Âu giải phóng tức thời, gây nứt đất, hóa lỏng nền móng và phá hủy nhiều công trình kiên cố.

Theo GS Phan Trọng Trịnh, Viện Địa chất, Việt Nam không nằm trực tiếp trên ranh giới giữa các mảng kiến tạo lớn, nhưng lại chịu tác động mạnh từ sự va chạm giữa mảng Ấn Độ và mảng Á - Âu. Sự chuyển động này đã tạo ra hàng loạt đới đứt gãy chạy qua lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt tập trung ở khu vực phía Bắc và miền Trung.

Một trong những hệ thống đứt gãy quan trọng nhất là đứt gãy sông Hồng, kéo dài từ Vân Nam (Trung Quốc) đến vùng đồng bằng Bắc Bộ. "Đứt gãy này từng gây ra nhiều trận động đất lớn trong lịch sử, trong đó có trận động đất ở Điện Biên năm 1935 với độ lớn 6,8 độ", GS Trịnh cho biết.

Các nghiên cứu cổ địa chấn tại khu vực này đã ghi nhận nhiều dấu tích của động đất cổ, thể hiện qua các trầm tích bị biến dạng, các vết trượt và lớp đất nứt gãy. Để đánh giá rủi ro trong tương lai, các nhà khoa học đã sử dụng các công thức tính toán độ lớn động đất cực đại dựa trên mô men động đất và tốc độ dịch chuyển. Kết quả cho thấy, đới đứt gãy sông Hồng có thể sinh ra động đất mạnh từ 6,9 đến 7,1 độ - mức có khả năng gây thiệt hại nghiêm trọng nếu xảy ra gần khu dân cư hoặc công trình trọng yếu.

Không chỉ riêng đứt gãy sông Hồng, các đới đứt gãy khác như Sơn La, Lai Châu - Điện Biên, hay các vùng ven biển miền Trung cũng đang trong trạng thái tương tự. Dù chưa ghi nhận trận động đất cực mạnh nào trong thế kỷ qua, các khu vực này vẫn cho thấy dấu hiệu hoạt động kéo dài từ kỷ Holocen (khoảng 11.000 năm trở lại đây) - một chỉ dấu quan trọng cho thấy khả năng chúng có thể "thức giấc" trở lại.

PGS Nguyễn Hồng Phương, chuyên gia tại Viện Vật lý địa cầu cho biết, Việt Nam hiện có hơn 40 hệ đứt gãy cấp 1 và cấp 2, trong đó đáng chú ý nhất là hệ đứt gãy sông Hồng - một trong những đới kiến tạo lớn và có khả năng hoạt động mạnh.

"Hệ thống này từng gây ra trận động đất mạnh tại Điện Biên vào năm 2001", ông nói. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đứt gãy sông Hồng đang ở trạng thái "yên tĩnh địa chấn" (seismic quiescence), tức chưa ghi nhận các hoạt động địa chấn đáng kể. Dù vậy, điều này không đồng nghĩa với an toàn tuyệt đối.

"Dữ liệu quan trắc cho thấy hai cánh của đứt gãy vẫn đang dịch chuyển tương đối, tốc độ khoảng 3-5 mm mỗi năm", PGS Phương cho biết. Đây là dấu hiệu cho thấy năng lượng vẫn đang tích tụ âm thầm, và nguy cơ phát sinh động đất trong tương lai là điều không thể loại trừ. "Hiện tượng 'ngủ yên' này có thể kéo dài hàng nghìn năm. Nhưng khi nó 'thức giấc', hoàn toàn có thể gây ra các trận động đất lên tới 7 độ", PGS Phương cảnh báo.

Sơ đồ các hệ thống đứt gẫy có khả năng sinh chấn trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam và Bản đồ chấn tâm các trận động đất ghi nhận được trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam thời kỳ 1131-2017. Ảnh: Viện Vật lý Địa cầu
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 407.177px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Sơ đồ các hệ thống đứt gẫy có khả năng sinh chấn trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam và Bản đồ chấn tâm các trận động đất ghi nhận được trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam thời kỳ 1131-2017.  Ảnh: Viện Vật lý Địa cầu

Sơ đồ các hệ thống đứt gẫy có khả năng sinh chấn trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam và Bản đồ chấn tâm các trận động đất ghi nhận được trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam thời kỳ 1131-2017. Ảnh: Viện Vật lý Địa cầu

Hiện nay, việc quan sát địa chấn chủ yếu dựa vào dữ liệu trong khoảng 100 năm trở lại đây. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, khoảng thời gian này là quá ngắn so với chu kỳ lặp lại của các trận động đất lớn, vốn có thể kéo dài vài trăm đến hàng nghìn năm. "Thời gian yên lặng càng dài, năng lượng tích tụ càng lớn. Việc chưa ghi nhận động đất mạnh không có nghĩa là không có nguy cơ mà là chưa đến lúc năng lượng được giải phóng", PGS Phương nhấn mạnh.

Theo ông Phương, để đánh giá chính xác nguy cơ động đất, cần đầu tư nâng cấp và mở rộng hệ thống quan trắc địa chấn và GPS. Ngoài ra, việc xây dựng mô hình ba chiều của các đứt gãy với tham số hình học (hướng, độ dốc, góc trượt...) và địa động lực (hướng dịch chuyển, tốc độ trượt...), là cơ sở quan trọng để dự báo nguy cơ động đất.

Các chuyên gia cũng khuyến cáo cần tích hợp bản đồ nguy cơ địa chấn vào quy hoạch xây dựng các công trình trọng yếu như thủy điện, bệnh viện, nhà máy điện hạt nhân và hạ tầng giao thông liên vùng. Ngoài ra, việc áp dụng tiêu chuẩn kháng chấn trong xây dựng cần được đẩy mạnh, đặc biệt ở các khu vực gần nguồn sinh chấn.
 
Trừ khi mua chung cư để lấy chỗ đụ địt nuôi sugar baby. Chứ có 9 tỷ cần đéo gì làm ăn cho khổ ra . Về quê mua cái nhà 3 tỷ chắc bằng cả hecta đất rồi xây cái chòi mà sống hết đời. Bon chen làm cặc gì cái chuồng gà công nghiệp.
rồi mỗi lần bệnh nặng xách dái chạy vào Sài Gòn mà khám à ? =))
 
Dân Sài thành còn cơ hội cuối để mua nhà, đợi đội lái chốt xong HN vào đấy múa may thì còn cái nịt. Chung cứ Sài Gòn rẻ vãi. Tỷ suất thuê thì cao. Giờ gói vay rẻ nhiều cứ mua r vứt đấy 3 năm x2.
 
đéo hiểu mày nghĩ sống nơi ô nhiễm khoẻ hơn ở quê chắc. Có tiền bác sỹ gọi là bố. Đéo có tiền nằm cạnh bệnh viện vẫn chết
có được mấy đồng mà đòi làm bố bác sĩ ? =))
Chui vào cái hốc khỉ ho cò gáy, bệnh nặng ship bác sĩ từ Sài Gòn về chữa ? sợ bác sĩ chưa tới ỉa ra máu chết rồi .
 
Chắc chưa ? :vozvn (18):

Thứ bảy, 12/4/2025, 00:00 (GMT+7)

Nhiều đứt gãy ở Việt Nam có thể 'thức giấc'​

Các nhà khoa học cho rằng tại Việt Nam có nhiều đới đứt gãy đang "ngủ yên" vẫn âm thầm tích tụ ứng suất kiến tạo từ va chạm giữa các mảng vỏ Trái Đất, tiềm ẩn nguy cơ phát sinh động đất mạnh trong tương lai.

Cảnh báo được các chuyên gia đưa ra sau trận động đất xảy ra ngày 28/3 ở Myanmar do ứng suất tích lũy trong hơn 200 năm tại một đoạn ranh giới mảng kiến tạo Ấn Độ và Á-Âu giải phóng tức thời, gây nứt đất, hóa lỏng nền móng và phá hủy nhiều công trình kiên cố.

Theo GS Phan Trọng Trịnh, Viện Địa chất, Việt Nam không nằm trực tiếp trên ranh giới giữa các mảng kiến tạo lớn, nhưng lại chịu tác động mạnh từ sự va chạm giữa mảng Ấn Độ và mảng Á - Âu. Sự chuyển động này đã tạo ra hàng loạt đới đứt gãy chạy qua lãnh thổ Việt Nam, đặc biệt tập trung ở khu vực phía Bắc và miền Trung.

Một trong những hệ thống đứt gãy quan trọng nhất là đứt gãy sông Hồng, kéo dài từ Vân Nam (Trung Quốc) đến vùng đồng bằng Bắc Bộ. "Đứt gãy này từng gây ra nhiều trận động đất lớn trong lịch sử, trong đó có trận động đất ở Điện Biên năm 1935 với độ lớn 6,8 độ", GS Trịnh cho biết.

Các nghiên cứu cổ địa chấn tại khu vực này đã ghi nhận nhiều dấu tích của động đất cổ, thể hiện qua các trầm tích bị biến dạng, các vết trượt và lớp đất nứt gãy. Để đánh giá rủi ro trong tương lai, các nhà khoa học đã sử dụng các công thức tính toán độ lớn động đất cực đại dựa trên mô men động đất và tốc độ dịch chuyển. Kết quả cho thấy, đới đứt gãy sông Hồng có thể sinh ra động đất mạnh từ 6,9 đến 7,1 độ - mức có khả năng gây thiệt hại nghiêm trọng nếu xảy ra gần khu dân cư hoặc công trình trọng yếu.

Không chỉ riêng đứt gãy sông Hồng, các đới đứt gãy khác như Sơn La, Lai Châu - Điện Biên, hay các vùng ven biển miền Trung cũng đang trong trạng thái tương tự. Dù chưa ghi nhận trận động đất cực mạnh nào trong thế kỷ qua, các khu vực này vẫn cho thấy dấu hiệu hoạt động kéo dài từ kỷ Holocen (khoảng 11.000 năm trở lại đây) - một chỉ dấu quan trọng cho thấy khả năng chúng có thể "thức giấc" trở lại.

PGS Nguyễn Hồng Phương, chuyên gia tại Viện Vật lý địa cầu cho biết, Việt Nam hiện có hơn 40 hệ đứt gãy cấp 1 và cấp 2, trong đó đáng chú ý nhất là hệ đứt gãy sông Hồng - một trong những đới kiến tạo lớn và có khả năng hoạt động mạnh.

"Hệ thống này từng gây ra trận động đất mạnh tại Điện Biên vào năm 2001", ông nói. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, đứt gãy sông Hồng đang ở trạng thái "yên tĩnh địa chấn" (seismic quiescence), tức chưa ghi nhận các hoạt động địa chấn đáng kể. Dù vậy, điều này không đồng nghĩa với an toàn tuyệt đối.

"Dữ liệu quan trắc cho thấy hai cánh của đứt gãy vẫn đang dịch chuyển tương đối, tốc độ khoảng 3-5 mm mỗi năm", PGS Phương cho biết. Đây là dấu hiệu cho thấy năng lượng vẫn đang tích tụ âm thầm, và nguy cơ phát sinh động đất trong tương lai là điều không thể loại trừ. "Hiện tượng 'ngủ yên' này có thể kéo dài hàng nghìn năm. Nhưng khi nó 'thức giấc', hoàn toàn có thể gây ra các trận động đất lên tới 7 độ", PGS Phương cảnh báo.

Sơ đồ các hệ thống đứt gẫy có khả năng sinh chấn trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam và Bản đồ chấn tâm các trận động đất ghi nhận được trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam thời kỳ 1131-2017. Ảnh: Viện Vật lý Địa cầu
" style="margin: 0px; padding: 0px 0px 407.177px; box-sizing: border-box; text-rendering: optimizelegibility; width: 680px; float: left; display: table; -webkit-box-pack: center; justify-content: center; background: rgb(240, 238, 234); text-align: center; position: relative;">
Sơ đồ các hệ thống đứt gẫy có khả năng sinh chấn trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam và Bản đồ chấn tâm các trận động đất ghi nhận được trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam thời kỳ 1131-2017.  Ảnh: Viện Vật lý Địa cầu

Sơ đồ các hệ thống đứt gẫy có khả năng sinh chấn trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam và Bản đồ chấn tâm các trận động đất ghi nhận được trên lãnh thổ và thềm lục địa Việt Nam thời kỳ 1131-2017. Ảnh: Viện Vật lý Địa cầu

Hiện nay, việc quan sát địa chấn chủ yếu dựa vào dữ liệu trong khoảng 100 năm trở lại đây. Tuy nhiên, các chuyên gia cho rằng, khoảng thời gian này là quá ngắn so với chu kỳ lặp lại của các trận động đất lớn, vốn có thể kéo dài vài trăm đến hàng nghìn năm. "Thời gian yên lặng càng dài, năng lượng tích tụ càng lớn. Việc chưa ghi nhận động đất mạnh không có nghĩa là không có nguy cơ mà là chưa đến lúc năng lượng được giải phóng", PGS Phương nhấn mạnh.

Theo ông Phương, để đánh giá chính xác nguy cơ động đất, cần đầu tư nâng cấp và mở rộng hệ thống quan trắc địa chấn và GPS. Ngoài ra, việc xây dựng mô hình ba chiều của các đứt gãy với tham số hình học (hướng, độ dốc, góc trượt...) và địa động lực (hướng dịch chuyển, tốc độ trượt...), là cơ sở quan trọng để dự báo nguy cơ động đất.

Các chuyên gia cũng khuyến cáo cần tích hợp bản đồ nguy cơ địa chấn vào quy hoạch xây dựng các công trình trọng yếu như thủy điện, bệnh viện, nhà máy điện hạt nhân và hạ tầng giao thông liên vùng. Ngoài ra, việc áp dụng tiêu chuẩn kháng chấn trong xây dựng cần được đẩy mạnh, đặc biệt ở các khu vực gần nguồn sinh chấn.
Cám ơn thông tin của mày.Nhưng tao cũng hay đọc sử thì không thấy VN bị động đất gây chết người hàng loạt bao giờ.
 

Thị trường căn hộ ở TP.HCM đang có lượng giao dịch khá yếu do nguồn cung chủ yếu là phân khúc trung cao cấp, trong khi căn hộ giá vừa túi tiền lại rất ít.​


Chị Trần Ngọc Hà đang rao bán căn hộ 2 phòng ngủ, rộng 87 m2 tại dự án Hà Đô Centrosa Garden trên đường Ba Tháng Hai, Quận 10. Căn hộ này được chào với giá 9 tỷ đồng nhưng suốt 5 tháng qua vẫn chưa có khách chốt.

“Tôi bán theo giá thị trường nhưng khách cứ 'ép' xuống còn 8,2 – 8,5 tỷ đồng. Giá này tôi không bán được nên tiếp tục đợi khách khác đến xem”, chị Hà nói.

Không chỉ nhà của chị Hà khó bán mà nhiều căn hộ khác trong dự án và khu vực Quận 10 cũng đang đợi người mua. Các chủ nhà đều biết thị trường bất động sản đang gặp nhiều khó khăn, những căn hộ giá cả trăm triệu đồng/m2 khó bán hơn trước rất nhiều.

Thị trường căn hộ ở TP.HCM có giao dịch trầm lắng do nguồn cung chủ yếu là nhà đắt tiền. (Ảnh minh họa: Đại Việt)


Thị trường căn hộ ở TP.HCM có giao dịch trầm lắng do nguồn cung chủ yếu là nhà đắt tiền. (Ảnh minh họa: Đại Việt)
  • Địt mẹ, bán cái chung cư mà 9 tỷ.
  • Gần nửa triệu đô Trăm rồi. Giá như EU G7 thế này.
 
Cám ơn thông tin của mày.Nhưng tao cũng hay đọc sử thì không thấy VN bị động đất gây chết người hàng loạt bao giờ.
Xưa dân VN bao nhiêu hiện nay dân bao nhiêu?
Động đất thì bố ai mà đoán trước đc. Quốc gia chưa từng/ ít xảy ra động đất thì nguy hiểm hơn rất nhiều so với nơi xảy ra thường xuyên.
Như vụ vưa rồi với vụ Tứ Xuyên bên Trung là hiểu:go:
 
Ai cũng thấy bon chủ đầu tư hay vịn vào tiện ích nội khu để làm giá căn nhà, nhưng thật sự ở nhà chung cư thì thấy nó như cl, đeo khác cm gì cái hộp tù túng, bí bách.
Với thằng nào có đất sẵn làm căn nhỏ 3 tỷ là bố của tiện ích mẹ rồi, để xe tại nhà việc đéo gì phải mua chung cư.
Ko thì cầm 10tr đi thuê nhà thêm điện nước cho 15tr, 20 năm mới 3ty. Toàn lý luận mua để đời con cháu nên bơm giá theo đời con cháu chứ đéo fai giá hiện tại
 
Ai cũng thấy bon chủ đầu tư hay vịn vào tiện ích nội khu để làm giá căn nhà, nhưng thật sự ở nhà chung cư thì thấy nó như cl, đeo khác cm gì cái hộp tù túng, bí bách.
Với thằng nào có đất sẵn làm căn nhỏ 3 tỷ là bố của tiện ích mẹ rồi, để xe tại nhà việc đéo gì phải mua chung cư.
Ko thì cầm 10tr đi thuê nhà thêm điện nước cho 15 20 năm mới 3ty. Toàn lý luận mua để đời con cháu nên bơm giá theo đời con cháu chứ đéo fai giá hiện tại
Rất thực tế.
 
Trừ khi mua chung cư để lấy chỗ đụ địt nuôi sugar baby. Chứ có 9 tỷ cần đéo gì làm ăn cho khổ ra . Về quê mua cái nhà 3 tỷ chắc bằng cả hecta đất rồi xây cái chòi mà sống hết đời. Bon chen làm cặc gì cái chuồng gà công nghiệp.
Nhưng ở thành phố nó tiện con cái đi học rất gần, học hành sinh hoạt đều tiện. Về quê quốc lộ xe đi như chó chạy cho con ra đường cũng nguy hiểm.
Nếu nằm thẳng ở 1 mình thì cũng nên mua nhà ở những chỗ như phú quốc, đà nẵng mà hưởng thụ cho sướng. Nhà ở mấy thành phố này còn rẻ hơn quê tao ở ngoại thành HN
 
Top