Câu nói Có thực mới vực được đạo là câu nói xạo chó?

hihihi2019

Chú bộ đội
Mỗi lần tao ăn no vào là đầu óc mụ mị đéo suy nghĩ được cc gì. Chỉ khi nào bụng hơi đói thì đầu óc mới minh mẫn ra.
Ngày xưa tao có thói quen là phải ăn trước rồi mới làm những việc trí óc sau vì tin vào lời câu nói này.
Bây giờ thì ngược lại, không ăn hoặc ăn rất ít, đầu óc cảm thấy thông minh hẳn ra. Có thằng nào giải thích cho tao hiện tượng này không.
 
Hiểu sai đó, câu đó thực là thực hành, tu tập, truyền giảng... Mới kiến tạo nên 1 đạo. Đạo thì nhiều, Đạo Phật, Đạo Khổng, Cao Đài, Thiên chúa... Uống trà thì cũng gọi Trà đạo, múa kiếm thì Kiếm đạo... Nói chung nghĩa đen lẫn bóng thì Đạo là con đường chia rẻ nhiều nhánh, chọn 1 Đạo là chọn 1 con đường.
 
Hiểu sai đó, câu đó thực là thực hành, tu tập, truyền giảng... Mới kiến tạo nên 1 đạo. Đạo thì nhiều, Đạo Phật, Đạo Khổng, Cao Đài, Thiên chúa... Uống trà thì cũng gọi Trà đạo, múa kiếm thì Kiếm đạo... Nói chung nghĩa đen lẫn bóng thì Đạo là con đường chia rẻ nhiều nhánh, chọn 1 Đạo là chọn 1 con đường.
Mày đừng tự nhét chữ vào miệng phật.
Câu "Có thực mới vực được đạo", từ thực nghĩa là đồ ăn, đéo phải thực hành. Tao sẽ nhờ con Chatgpt để khóa mồm của mày:
Không, "thực" trong câu "Có thực mới vực được đạo" không phải là "thực hành".

  1. "Thực" (食) trong "Có thực mới vực được đạo":
    • Chữ Hán là (bộ Thực).
    • Nghĩa gốc là ăn, đồ ăn, thức ăn.
    • Trong câu tục ngữ này, nó mang nghĩa rộng hơn là nhu cầu vật chất cơ bản, sự no đủ, đời sống kinh tế.
  2. "Thực hành" trong Hán Việt:
    • Từ Hán Việt cho "thực hành" là 實行 (Thực Hành).
    • 實 (Thực): Chữ Hán này (bộ Miên 宀) có nghĩa là thật, thực tế, thực sự, làm cho đầy. Nó khác hoàn toàn với chữ 食 (ăn).
    • 行 (Hành/Hạnh): Chữ Hán này (bộ Hành 行) có nghĩa là đi, làm, thi hành, thực hiện.
    • 實行 (Thực Hành): Ghép lại có nghĩa là thi hành trên thực tế, làm cho thành sự thật, áp dụng vào thực tế, làm thực sự.
Tóm lại:

  • Thực (食) trong câu tục ngữ nghĩa là ăn uống, vật chất.
  • Thực hành (實行) nghĩa là làm, thi hành, áp dụng vào thực tế.
Đây là hai từ "thực" có chữ Hán và ý nghĩa hoàn toàn khác nhau, chỉ đồng âm trong tiếng Việt.

2. Câu tương đương trong tiếng Trung:

Trong tiếng Trung, có một số câu diễn đạt ý nghĩa tương tự, nhấn mạnh tầm quan trọng của nền tảng vật chất đối với đời sống tinh thần và trật tự xã hội. Nổi bật nhất và gần nghĩa nhất là câu:

  • 仓廪实而知礼节,衣食足而知荣辱
    • Pinyin: cāng lǐn shí ér zhī lǐ jié, yī shí zú ér zhī róng rǔ
    • Hán Việt: Thương lẫm thực nhi tri lễ tiết, y thực túc nhi tri vinh nhục.
    • Nghĩa: Kho lẫm đầy đủ thì (người dân) mới biết lễ tiết; Cơm áo no đủ thì (người dân) mới biết vinh nhục.
    • Giải thích: Câu này xuất phát từ sách Quản Tử (管子), thiên "Mục dân" (牧民), được cho là của Quản Trọng (管仲), một nhà chính trị, nhà tư tưởng nổi tiếng thời Xuân Thu. Nó nhấn mạnh rằng khi đời sống vật chất của người dân được đảm bảo (kho lương đầy, cơm áo đủ), họ mới có điều kiện và nhận thức để học hỏi, tuân theo các quy tắc lễ nghĩa, đạo đức (biết lễ tiết, biết phân biệt đúng sai, vinh - nhục). Đây là một nguyên tắc quản lý xã hội quan trọng thời xưa.
 
Mỗi lần tao ăn no vào là đầu óc mụ mị đéo suy nghĩ được cc gì. Chỉ khi nào bụng hơi đói thì đầu óc mới minh mẫn ra.
Ngày xưa tao có thói quen là phải ăn trước rồi mới làm những việc trí óc sau vì tin vào lời câu nói này.
Bây giờ thì ngược lại, không ăn hoặc ăn rất ít, đầu óc cảm thấy thông minh hẳn ra. Có thằng nào giải thích cho tao hiện tượng này không.
ăn ít thôi, ăn nhiều máu nó dồn xuống dạ dày chớ có dồn não đâu
 
Mày đừng tự nhét chữ vào miệng phật.
Câu "Có thực mới vực được đạo", từ thực nghĩa là đồ ăn, đéo phải thực hành. Tao sẽ nhờ con Chatgpt để khóa mồm của mày:
T nhét chữ nào m, ý này là của t, còn m tin gpt thì tùy m thôi. Vì nó là mô hình ngôn ngữ, cho dù m có bật suy luận, thì nó cũng chỉ tìm thông tin và trả kq cho m. Nó mà tư duy dc thì TG này sắp hẹo rồi.
 
Câu này nó gần nghĩa với câu bần cùng sinh đạo tặc,hay phú quý sinh lễ nghĩa.tức đủ ăn rồi mới nghĩ đến những việc khác.đơn giản vậy thôi
 
Nó đơn giản chỉ là: khi con người chưa được đáp ứng nhu cầu vật chất (ăn no, mặc ấm), thì khó có thể nói đến chuyện đạo lý, đạo đức, hay tinh thần.
Còn mày ăn quá nhiều thì đéo liên quan gì đến câu này
 
Mỗi lần tao ăn no vào là đầu óc mụ mị đéo suy nghĩ được cc gì. Chỉ khi nào bụng hơi đói thì đầu óc mới minh mẫn ra.
Ngày xưa tao có thói quen là phải ăn trước rồi mới làm những việc trí óc sau vì tin vào lời câu nói này.
Bây giờ thì ngược lại, không ăn hoặc ăn rất ít, đầu óc cảm thấy thông minh hẳn ra. Có thằng nào giải thích cho tao hiện tượng này không.
mày nhịn ăn 3 ngày 3 đêm rồi ra đứng cãi đạo lý với thằng trấn đụ là hiểu ông bà nói đúng hay không :vozvn (12):
 
Nó đơn giản chỉ là: khi con người chưa được đáp ứng nhu cầu vật chất (ăn no, mặc ấm), thì khó có thể nói đến chuyện đạo lý, đạo đức, hay tinh thần.
Còn mày ăn quá nhiều thì đéo liên quan gì đến câu này
Sướn quá sanh tặt
 
Mày đừng tự nhét chữ vào miệng phật.
Câu "Có thực mới vực được đạo", từ thực nghĩa là đồ ăn, đéo phải thực hành. Tao sẽ nhờ con Chatgpt để khóa mồm của mày:
mày thấy xamer nó ngu dữ thần chưa
nó ngu vậy mà nó nói giòn giòn như đúng rồi đó
nay mày thấy tận mắt, chứ tao chửi hoài cũng mệt
tụi nó ngu mà ưa cmt bẻ lái hướng
 

Có thể bạn quan tâm

Top