
Cái này thấy báo đài, truyền thông nói lâu rồi, trên xàm chúng nó cũng lập thớt bàn tán nhiều, nhưng tao ko quan tâm vì nói với bọn cọng sả mà nó thay đổi thì đã đéo phải cọng sả. Tao nghi đây là hình thức lọc phản động 1 cách tinh vi của dacosa.
-Vừa nãy bà già tao gọi điện bảo ở khu phố nhà tao gọi mấy ông bà già (kém công nghệ) lên nhà văn hóa rồi phổ biến cách đăng nhập VNeID, để vào đóng góp sửa đổi Hiến pháp. Ai ko đi được thì có công an phường đến từng nhà hướng dẫn. Chứng tỏ có cả 1 bộ máy đứng sau chỉ đạo xuống tận đơn vị hành chính nhỏ nhất.
-Bà già tao còn bảo khu phố lọc ra những người chưa đóng góp , tức là thông tin bị nắm hết, xong vận động những người này vào cho ý kiến. Thế là bà già tao bảo mày vào tích mấy cái cho xong đi, người ta gọi tao bảo mày chưa đóng góp ý kiến (tao đang đi làm xa ko có ở nhà), chứng tỏ cái app này theo dõi người dân tận răng. Tao thì chưa làm, Vừa nãy đăng nhập vào thử, thấy có xin ý kiến đóng góp sửa đổi 8/120 điều trong HP-2013. Ngoài ra còn mục góp ý những điều khác (cụ thể như ảnh dưới)
-Tao có tra gg hiến pháp rồi soi lại các điều trên VNeID, nếu là tao thì sẽ góp ý như sau:
Điều 9.
1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên ******** Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam là các tổ chức chính trị - xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động.
->Góp ý: Mặt trận tổ quốc là bọn ăn hại, cho bọn này giải tán để đỡ tiền thuế của dân
Công đoàn, hội nông dân, hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu binh, đoàn thanh niên cũng ăn hại nốt, tao vote giải tán. Nhất là bọn công đoàn bù nhìn đéo bảo vệ người LĐ và bọn đoàn thanh niên ăn mặn đái khai.
Điều 10.
Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-> Góp ý: Cái chỗ bôi đỏ quá là xạo lol, vote giải tán, thành lập công đoàn độc lập
Điều 84.
Khoản 1: Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
->Góp ý: bọn này nó vẫn tự biên tự diễn với nhau, hỏi dân làm đéo gì nhỉ?
Điều 110.
1. Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:
Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương;
Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường.
Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập.
2. Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định.
->Góp ý: Đơn vị hành chính thì chia thế nào chả được, nhưng nếu chia lại thì chia làm 7 bang cho đơn giản (thất hùng chiến quốc)
Điều 111.
1. Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
->Góp ý: Tào lao, ko quan trọng
Điều 112.
1. Chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại địa phương; quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương.
3. Trong trường hợp cần thiết, chính quyền địa phương được giao thực hiện một số nhiệm vụ của cơ quan nhà nước cấp trên với các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đó.
->Góp ý: cùng tào lao như điều trên
Điều 114.
Khoản 1: Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
-> Góp ý: Phải cho dân bầu cử công khai từ cấp nhỏ nhất
Điều 115.
Khoản 2: Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành viên khác của Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân. Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị ở địa phương. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị này có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải quyết kiến nghị của đại biểu.
->Góp ý: Cái này là hiển nhiên, hỏi làm đéo gì nữa
Góp ý điều khác:
->Chỗ này mới là vấn đề đây này, trên kia toàn hỏi mấy cái chung chung, liên quan chút đến sát nhập tỉnh và tổ chức đợn vị hành chính. Còn đéo thấy hỏi dân về điều 4 HP. Nếu có góp ý thêm thì tao vote bỏ điều 4 chuyển sang đa nguyên đa đảng.
Câu chốt:
1-Chúng mày đã làm cái này chưa, có bị bọn phường, xã đến nhà giục làm ko?
2-Chúng mày đóng góp ý kiến thế nào? Làm cho xong để đỡ bị hành hay đóng góp kiểu phản động như tao trên kia?
Tao thì vẫn chưa làm, cứ để xem bọn nó có gọi nữa ko? Chứ tao sợ, nếu góp ý kiến như trên kia thì sẽ bị liệt vào thành phần phản động, chống phá, bị theo dõi đặc biệt, lớ ngớ bị bế đi bất cứ lúc nào?
-Vừa nãy bà già tao gọi điện bảo ở khu phố nhà tao gọi mấy ông bà già (kém công nghệ) lên nhà văn hóa rồi phổ biến cách đăng nhập VNeID, để vào đóng góp sửa đổi Hiến pháp. Ai ko đi được thì có công an phường đến từng nhà hướng dẫn. Chứng tỏ có cả 1 bộ máy đứng sau chỉ đạo xuống tận đơn vị hành chính nhỏ nhất.
-Bà già tao còn bảo khu phố lọc ra những người chưa đóng góp , tức là thông tin bị nắm hết, xong vận động những người này vào cho ý kiến. Thế là bà già tao bảo mày vào tích mấy cái cho xong đi, người ta gọi tao bảo mày chưa đóng góp ý kiến (tao đang đi làm xa ko có ở nhà), chứng tỏ cái app này theo dõi người dân tận răng. Tao thì chưa làm, Vừa nãy đăng nhập vào thử, thấy có xin ý kiến đóng góp sửa đổi 8/120 điều trong HP-2013. Ngoài ra còn mục góp ý những điều khác (cụ thể như ảnh dưới)

-Tao có tra gg hiến pháp rồi soi lại các điều trên VNeID, nếu là tao thì sẽ góp ý như sau:
Điều 9.
1. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là tổ chức liên minh chính trị, liên hiệp tự nguyện của tổ chức chính trị, các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội và các cá nhân tiêu biểu trong các giai cấp, tầng lớp xã hội, dân tộc, tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài.
Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân; đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của Nhân dân; tập hợp, phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, thực hiện dân chủ, tăng cường đồng thuận xã hội; giám sát, phản biện xã hội; tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước, hoạt động đối ngoại nhân dân góp phần xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Công đoàn Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Đoàn thanh niên ******** Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hội cựu chiến binh Việt Nam là các tổ chức chính trị - xã hội được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của thành viên, hội viên tổ chức mình; cùng các tổ chức thành viên khác của Mặt trận phối hợp và thống nhất hành động trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.
3. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên của Mặt trận và các tổ chức xã hội khác hoạt động.
->Góp ý: Mặt trận tổ quốc là bọn ăn hại, cho bọn này giải tán để đỡ tiền thuế của dân
Công đoàn, hội nông dân, hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu binh, đoàn thanh niên cũng ăn hại nốt, tao vote giải tán. Nhất là bọn công đoàn bù nhìn đéo bảo vệ người LĐ và bọn đoàn thanh niên ăn mặn đái khai.
Điều 10.
Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xã hội của giai cấp công nhân và của người lao động được thành lập trên cơ sở tự nguyện, đại diện cho người lao động, chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động; tham gia quản lý nhà nước, quản lý kinh tế - xã hội; tham gia kiểm tra, thanh tra, giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp về những vấn đề liên quan đến quyền, nghĩa vụ của người lao động; tuyên truyền, vận động người lao động học tập, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp, chấp hành pháp luật, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
-> Góp ý: Cái chỗ bôi đỏ quá là xạo lol, vote giải tán, thành lập công đoàn độc lập
Điều 84.
Khoản 1: Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Chính phủ, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Kiểm toán nhà nước, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan trung ương của tổ chức thành viên của Mặt trận có quyền trình dự án luật trước Quốc hội, trình dự án pháp lệnh trước Ủy ban thường vụ Quốc hội.
->Góp ý: bọn này nó vẫn tự biên tự diễn với nhau, hỏi dân làm đéo gì nhỉ?
Điều 110.
1. Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:
Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương;
Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường.
Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập.
2. Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định.
->Góp ý: Đơn vị hành chính thì chia thế nào chả được, nhưng nếu chia lại thì chia làm 7 bang cho đơn giản (thất hùng chiến quốc)
Điều 111.
1. Chính quyền địa phương được tổ chức ở các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định.
->Góp ý: Tào lao, ko quan trọng
Điều 112.
1. Chính quyền địa phương tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật tại địa phương; quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan nhà nước cấp trên.
2. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương được xác định trên cơ sở phân định thẩm quyền giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương và của mỗi cấp chính quyền địa phương.
3. Trong trường hợp cần thiết, chính quyền địa phương được giao thực hiện một số nhiệm vụ của cơ quan nhà nước cấp trên với các điều kiện bảo đảm thực hiện nhiệm vụ đó.
->Góp ý: cùng tào lao như điều trên
Điều 114.
Khoản 1: Ủy ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.
-> Góp ý: Phải cho dân bầu cử công khai từ cấp nhỏ nhất
Điều 115.
Khoản 2: Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền chất vấn Chủ tịch Ủy ban nhân dân, các thành viên khác của Ủy ban nhân dân, Chánh án Tòa án nhân dân, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Thủ trưởng cơ quan thuộc Ủy ban nhân dân. Người bị chất vấn phải trả lời trước Hội đồng nhân dân. Đại biểu Hội đồng nhân dân có quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước, tổ chức, đơn vị ở địa phương. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị này có trách nhiệm tiếp đại biểu, xem xét, giải quyết kiến nghị của đại biểu.
->Góp ý: Cái này là hiển nhiên, hỏi làm đéo gì nữa
Góp ý điều khác:
->Chỗ này mới là vấn đề đây này, trên kia toàn hỏi mấy cái chung chung, liên quan chút đến sát nhập tỉnh và tổ chức đợn vị hành chính. Còn đéo thấy hỏi dân về điều 4 HP. Nếu có góp ý thêm thì tao vote bỏ điều 4 chuyển sang đa nguyên đa đảng.
Câu chốt:
1-Chúng mày đã làm cái này chưa, có bị bọn phường, xã đến nhà giục làm ko?
2-Chúng mày đóng góp ý kiến thế nào? Làm cho xong để đỡ bị hành hay đóng góp kiểu phản động như tao trên kia?
Tao thì vẫn chưa làm, cứ để xem bọn nó có gọi nữa ko? Chứ tao sợ, nếu góp ý kiến như trên kia thì sẽ bị liệt vào thành phần phản động, chống phá, bị theo dõi đặc biệt, lớ ngớ bị bế đi bất cứ lúc nào?
Sửa lần cuối: