Chuyên gia VPBankS: Dư địa tăng của VN-Index còn ít nhất 70%, có thể đạt 1.900 – 2.000 điểm

ewqeqweqw

Địt Bùng Đạo Tổ
Mexico

"Do đó, việc khối ngoại trở lại mua ròng là hợp lý. Nếu không trở lại thời điểm này, không rõ khi nào quay lại được", vị chuyên gia nêu rõ.​



TIN MỚI
Dư địa tăng của VN-Index còn ít nhất 70%

Tại chương trình “Việt Nam và các chỉ số: Tài chính Thịnh vượng”, ông Nguyễn Việt Đức, Giám đốc Kinh doanh số, Công ty Cổ phần Chứng khoán VPBank (VPBankS) nhận định rằng khi câu chuyện thuế quan đi qua, thị trường sẽ lại tích cực.

Theo chuyên gia, nhà đầu tư cần quan sát động thái thuế quan trong 2 – 3 tuần tới. Nếu kỳ vọng thuế quan không ảnh hưởng nhiều đến bức tranh kinh tế, NĐT có thể sử dụng nhịp điều chỉnh này để mua vào cổ phiếu không bị tác động bởi thuế quan, chẳng hạn như nhóm ngân hàng với định giá rẻ.

Về động thái mua ròng trở lại của khối ngoại, ông Đức chỉ ra rằng thị trường Việt Nam đang ở điểm rất đẹp và có thể tăng giá tiếp. Bởi thứ nhất, định giá thị trường không đắt. Thứ hai, tăng trưởng lợi nhuận trong những quý vừa qua cũng không cao, không tạo ra xu hướng FOMO. Thứ ba, các yếu tố vĩ mô tiếp tục hỗ trợ cho nền kinh tế.

"Do đó, việc khối ngoại trở lại mua ròng là hợp lý. Nếu không trở lại thời điểm này, không rõ khi nào quay lại được", vị chuyên gia nêu rõ.

Theo thống kê chứng khoán Việt Nam trong 20 năm vừa qua, chỉ có 10 thị trường bò (bull) và gấu (bear) – tăng hoặc giảm 20%. Từ năm 2022 đến nay, thị trường đang trong xu hướng tăng và chưa từng có thời điểm giảm 20%. Mặc dù vậy, mức tăng lại thấp nhất trong lịch sử (chỉ 38%) khi kinh tế không đạt kỳ vọng.

Chuyên gia VPBankS: Dư địa tăng của VN-Index còn ít nhất 70%, có thể đạt 1.900 – 2.000 điểm- Ảnh 1.
Chuyên gia từ VPBankS đưa ra hai kịch bản cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Kịch bản đầu tiên, thị trường sẽ tạm dừng đà tăng và chuyển sang xu hướng điều chỉnh. Tuy nhiên, ở kịch bản thứ hai, với mức tăng hiện tại mới chỉ khoảng 38%, thấp hơn đáng kể so với các chu kỳ thị trường bò trước đây thường ghi nhận mức tăng trên 100%, do đó, dư địa tăng vẫn còn khá lớn, ước tính ít nhất khoảng 70%. Mức này tương ứng VN-Index đạt 1.900 – 2.000 điểm.

Hiện, chuyên gia lạc quan về kịch bản thị trường sẽ tăng mạnh như 2016 – 2017 với sự dẫn dắt của những cổ phiếu lớn như VPB hay VIC, kết quả này có thể sớm xảy ra.


close_xam.png




Tiếp cận cổ phiếu và nền kinh tế dưới lăng kính tăng trưởng, thay vì giá trị

Theo quan sát của ông Đức, giai đoạn của VN-Index từ 2023 đến nay giống với giai đoạn 2014 – 2016. Trong giai đoạn năm 2014 – 2016, VN-Index nhiều lần không thể vượt được ngưỡng 550 điểm. Hiện nay, ngoại trừ giai đoạn thuế quan của Tổng thống Trump, về cơ bản chỉ số vẫn dao động trong khoảng từ 1.200 đến 1.300 điểm.

Khi đường MA50 giao cắt, vượt lên MA200, thị trường sẽ vào xu hướng tăng giá. Sau đợt kiểm nghiệm lại gần đây, MA50 có thể sẽ cắt lại MA200, mở ra xu hướng đi lên. Tương tự, vào năm 2016, khi thị trường đã quá chán nản VN-Index lại đứng trước một con sóng rất lớn, tăng từ 570 đến 1.200 điểm (hơn 100%).

"Do đó, tôi kỳ vọng rằng vào lần tới, khi MA50 cắt trên MA200 thì thị trường có thể bứt phá. NĐT cần chờ đợi đợt điều chỉnh lần này để kiểm nghiệm giả thuyết trên", chuyên gia nêu quan điểm.

Về chiến lược đầu tư, khi đã lãi, NĐT cần chốt dần khi cổ phiếu tăng lên. Thường sẽ chốt thành ba lần, lần đầu 50%, lần thứ 2 và 3 khoảng 25%. Khi bán lần đầu tiên, NĐT sẽ không bán được đúng đỉnh, nhưng sẽ nhận được khoản lợi nhuận bỏ túi, và có thể tiếp tục nắm giữ cổ phiếu đã tăng nóng trong thời gian còn lại.

Ví dụ với VIC, nếu cầm từ khoảng 55.000 đồng/cp, NĐT có thể chốt khi đạt khoảng 68.000 – 69.000 đồng/cp. Lần thứ hai, chốt ở giá 85.000 – 90.000 đồng/cp và giữ đến khi khi VIC mất MA50 để chốt lần cuối cùng. Khi mất MA50, cổ phiếu sẽ tái kiểm nghiệm (retest) và NĐT có thể bán.

Còn với những người x2, x3 tài khoản vào năm đầu tiên, sang năm thứ hai thường có hiện tượng chủ quan. Nếu vẫn chủ quan, duy trì phong cách đầu tư như cũ thì rất có khả năng sẽ mất nhiều tiền trong năm tiếp theo

Với giai đoạn này, ông Đức nhấn mạnh rằng NĐT không nên giữ cổ phiếu dưới 70% danh mục. Trong trường hợp thuế quan gây rung lắc, có thể giải ngân nốt 30% còn lại.

Trên thế giới, yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới thị trường chứng khoán là tăng trưởng cung tiền M2. Ví dụ, tại Mỹ, tăng trưởng M2 luôn đi sát với tăng trưởng thị trường chứng khoán, tương tự như Việt Nam. Với việc đẩy mạnh tín dụng, tài khóa định giá VN-Index khoảng 12 – 13 lần là không quá thấp so với lịch sử, nhưng đang rẻ hơn đáng kể so với giai đoạn tăng trưởng nóng, khoảng 17 – 18 lần.

Hiện nay, cần tiếp cận cổ phiếu và nền kinh tế theo hướng tăng trưởng, không phải giá trị. Từ đó, chọn ra những doanh nghiệp có tăng trưởng tốt.
 
Lùa làm thanh khoản à? Cơ bản thì tăng đến 3000 cũng có thể sảy ra nhưng quan trọng là bao h? 10 năm nữa? hay 20 năm nữa
 
Vốn hóa như cọng lông dái , mà mồm thì to như loz bà đẻ !!! Đóe có liêm sỹ à
 
Toàn buôn tiền vs phân lô nhà đất thì kéo lên 1800 thế buồi nào được ???
Làm như quỹ ngoại toàn thằng ngu ấy.
Địt cụ nó kéo lên 1300 xong toàn sập hoặc Thiên nga đen - lại về 1150-1200
 

Có thể bạn quan tâm

Top