“Chuyện lạ” về một Thượng tọa Khmer quốc doanh

An Vương

Hạt giống tầm thần
Những ngày tháng 5, tôi tìm gặp Thượng tọa Tăng Sa Vông, Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Bạc Liêu, trụ trì chùa Cái Giá, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi (Bạc Liêu). Ông có nhiều sáng tạo, đưa tư tưởng, đạo đức Bác Hồ vào trong chùa của đồng bào Khmer đem lại hiệu quả thiết thực, có sức lan tỏa lớn...
Thượng tọa Tăng Sa Vông vận động và trao gạo, hàng hóa giúp các hộ nghèo khó.
[td]
Thượng tọa Tăng Sa Vông vận động và trao gạo, hàng hóa giúp các hộ nghèo khó.
[/td]
Mặc dù ông không là đảng viên, chưa từng tham gia sinh hoạt chi bộ, cũng không tổ chức hội họp chuyên đề về học tập Bác Hồ, nhưng ông luôn có suy nghĩ và những việc làm rất “mới lạ”, được nhiều cán bộ, nhân dân nể phục, quý mến.
Trò chuyện với tôi, bằng giọng nói trầm ấm, nhỏ nhẹ, khiêm nhường, Thượng tọa Tăng Sa Vông cho biết, ông sinh ra và lớn lên ở Hưng Hội, nơi có hơn 76% đồng bào Khmer, là xã có bà con Khmer nhiều nhất tỉnh Bạc Liêu. Từ năm 1987 đến nay, ông liên tục trụ trì tại chùa Cái Giá, xã Hưng Hội. Thời buổi khoa học công nghệ phát triển “nhanh như vũ bão”, việc sử dụng máy tính càng rất bức thiết, không thể thiếu được, trong khi đó nhiều người Khmer của xã và huyện còn ít tiếp cận công nghệ thông tin, công nghệ số. Trăn trở trước thực tế này, ông đã dành nhiều thời gian nghiên cứu, “mày mò” tìm cách cài đặt phông chữ Khmer cho nhiều máy vi tính trong các nhà chùa…
Tấm lòng với Bác
Đặc biệt, ông dành thời gian, công sức dịch các tài liệu hỏi - đáp những câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bạc Liêu phát hành từ tiếng Việt sang tiếng Khmer với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Những tài liệu này ông dùng để tuyên truyền trong phật tử và giảng dạy ở các lớp học chữ Khmer tại chùa. Nhờ cách làm sáng tạo và phù hợp điều kiện, đặc điểm của đồng bào mà việc học tập, làm theo Bác Hồ đã lan tỏa trong cộng đồng người Khmer địa phương.
Tại chùa Cái Giá, tôi quan sát thấy cùng với những bức tượng Phật, đặc biệt trên bàn thờ còn treo ảnh chân dung và bát hương thờ phụng Bác Hồ. Việc vừa thờ Phật, vừa thờ Bác Hồ rất hiếm có tại các chùa của đồng bào Khmer ở Bạc Liêu và đồng bằng sông Cửu Long. Điều đó thể hiện rất rõ tấm lòng thành, sự kính yêu Bác Hồ vĩ đại, sự tin tưởng, trung thành với Đảng, một lòng phụng sự chúng sanh của Thượng tọa Tăng Sa Vông. Theo nhiều người, đây là một “chuyện lạ”, rất hiếm nhà chùa làm được như chùa Cái Giá.
“Đối với tư tưởng của Bác có “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; thành công, thành công, đại thành công”, thì trong kinh Phật cũng có ý nghĩa tương đồng với nhau. Trong quá trình thực hiện ở chùa, chúng tôi vận dụng tư tưởng của Bác, kết hợp với kinh Phật để dẫn dắt phật tử cùng nhau đoàn kết, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau làm những việc tốt đời, đẹp đạo, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ta ngày một mạnh giàu, tươi đẹp hơn”, Thượng tọa Tăng Sa Vông chia sẻ.
Từ những việc làm thiết thực, cụ thể và sáng tạo nêu trên, hiện nay không chỉ chùa Cái Giá mà hầu hết 22 chùa của đồng bào Khmer trong tỉnh Bạc Liêu và một số chùa Khmer khác ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã áp dụng việc cài đặt phông chữ Khmer cho máy tính trong chùa, giúp các vị sư sãi và bà con Phật tử sử dụng dễ dàng, thuận tiện hơn trong việc sử dụng.
Ngoài ra, Thượng tọa Tăng Sa Vông còn là người đầu tiên mở các lớp dạy sử dụng máy tính, dạy chữ Khmer cho các vị sư sãi và con em tại các chùa của đồng bào suốt hơn 30 năm qua (vì trong trường phổ thông không có chương trình học ngôn ngữ Khmer). Nhiều người dân địa phương thường gọi ông với tên quý trọng “người thầy giáo mặc áo cà sa”, bởi ông đã nhiều năm trực tiếp đứng lớp dạy cách sử dụng máy tính, dạy ngôn ngữ Khmer tại chùa cho con em địa phương. Mỗi năm có 150-200 học sinh là con em đồng bào Khmer trong khu vực đến chùa học ngôn ngữ của đồng bào mình. Các em không chỉ được học miễn phí mà còn được Thượng tọa Tăng Sa Vông và nhà chùa tặng nhiều tập viết, trao tặng tiền những tháng nghỉ hè. Đối với những em học giỏi và khá, được tặng từ 300 đến 500 nghìn đồng một đợt học hai tháng.

Với tấm gương sáng nêu trên, Thượng tọa Tăng Sa Vông được Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ, UBND tỉnh Bạc Liêu tặng nhiều bằng khen về thành tích đại đoàn kết dân tộc; thành tích học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh; một tấm gương sáng sống tốt đời, đẹp đạo. Ông được nhiều bà con Phật tử, cán bộ, đồng bào Khmer trong tỉnh và khu vực đồng bằng sông Cửu Long kính trọng, nể phục, học tập.
Sức lan tỏa cao
Thượng tọa cho biết, từ rất lâu rồi, ông luôn khát khao mang đến cuộc sống tốt đẹp cho đồng bào Khmer, nhất là con em vùng quê nghèo này có điều kiện đến trường học tập, góp phần phục vụ quê hương, đất nước. Trụ trì chùa Cái Giá, ông có điều kiện tốt hơn để thực hiện mong ước của mình. Ông đặc biệt quan tâm vấn đề khuyến học trong đồng bào Khmer. Đồng thời, bằng những việc làm rất cụ thể, thiết thực chăm lo việc giáo dục của con em trong xã như bản thân nhiều năm liền không ngại vất vả, trực tiếp đến nhiều hộ vận động xây lớp học, trực tiếp đứng lớp giảng dạy cho thanh niên, trẻ em phum sóc từng con chữ Khmer; dạy đạo làm người, giáo lý của đức Phật. Nhờ sự tận tụy của ông - “người lái đò”, không ít con em đồng bào Khmer gìn giữ được tiếng mẹ đẻ, quyết tâm học hành để có trình độ, kiến thức chung tay xây dựng quê hương giàu đẹp.
Chủ tịch Ủy ban Mặt trận xã Hưng Hội Trần Văn Hơn kể: “Ở xã này còn nhiều hộ con cái học hành khá giả, thành đạt như hôm nay có phần động viên, giúp đỡ không nhỏ của Thượng tọa Tăng Sa Vông và các sư trong chùa Cái Giá. Thượng tọa không chỉ dạy bà con Phật tử sống tốt đời đẹp đạo, mà còn khuyên bảo bà con cần quan tâm đến việc học hành của con em, làm những việc tốt đẹp…”.
Đến ấp Cái Giá, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi (Bạc Liêu) trong những ngày tháng 5 này, trên con lộ bê-tông rộng rãi, chúng tôi được tận mắt thấy các em học sinh vui bước đến trường khiến cho không khí thêm náo nức, rộn ràng. Tuyến đường này dài gần 1km, do Thượng tọa Tăng Sa Vông vận động các nhà hảo tâm đóng góp hàng trăm triệu đồng, cùng với sự hỗ trợ của chính quyền xã vừa được hoàn thành, phục vụ tốt nhu cầu đi lại của đồng bào Khmer, nhất là việc đến trường của nhiều con em trong xã. Ngoài ra, từ đầu năm 2023 đến nay, ông còn vận động nhân dân đóng góp hơn 100 triệu đồng, 2 tấn gạo, nhiều hàng hóa trao tặng những hộ khó khăn.
Bà Trần Thị Hoa Ry, người con dân tộc Khmer ở xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi (Bạc Liêu), hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, chia sẻ “Thượng tọa Tăng Sa Vông là người rất có uy tín trong đồng bào Khmer, luôn gương mẫu và khuyên bảo bà con Phật tử “sống tốt đời, đẹp đạo”; đồng thời là tấm gương sáng về học tập và làm theo Bác Hồ. Ông luôn được đồng bào Khmer và các cấp ủy, chính quyền, nhân dân địa phương rất tin tưởng, quý trọng…”.
Đồng chí Lâm Thanh Bền, Huyện ủy viên, Bí thư Đảng ủy xã Hưng Hội cho biết, Thượng tọa Tăng Sa Vông là đại biểu HĐND tỉnh, huyện, xã liên tục nhiều nhiệm kỳ. Ông thật sự luôn là tấm gương sáng, có ảnh hưởng rất lớn đến đồng bào Khmer trong xã. Đặc biệt, một năm qua, xã đã vận động cán bộ, nhân dân đóng góp xây dựng được 39 căn nhà tình thương tặng các hộ Khmer nghèo, gia đình chính sách. Mục tiêu của Đảng ủy xã phấn đấu hết nhiệm kỳ này vận động xây dựng 104 căn nhà tình thương; đồng thời quyết tâm giữ vững và nâng cao chất lượng xã nông thôn mới tiêu biểu, không ngừng đưa đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đi lên…
“Để đạt mục tiêu trên, ngoài sự nỗ lực cao của toàn Đảng bộ và nhân dân, Đảng ủy khơi dậy tinh thần đoàn kết, gắn bó của đồng bào Khmer trong xã, đặc biệt vai trò và uy tín của Thượng tọa Tăng Sa Vông và các vị đại đức, các vị sư trong các nhà chùa trở thành sức mạnh tổng hợp tạo đột phá mới, nhiều thành tựu mới”, Bí thư Đảng ủy xã Hưng Hội tin tưởng khẳng định.
đồng chí @Thích Vét Máng có được các đồng chí @ChuNhaChoThue @Trâu Lái Xe @Hoanggiap512 @Olineasdf @ruataito @phikong77 @leductrung2812 @Lee Kuan Yew chúc mừng hem
 
Những ngày tháng 5, tôi tìm gặp Thượng tọa Tăng Sa Vông, Ủy viên Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Phó Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Bạc Liêu, trụ trì chùa Cái Giá, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi (Bạc Liêu). Ông có nhiều sáng tạo, đưa tư tưởng, đạo đức Bác Hồ vào trong chùa của đồng bào Khmer đem lại hiệu quả thiết thực, có sức lan tỏa lớn...

Thượng tọa Tăng Sa Vông vận động và trao gạo, hàng hóa giúp các hộ nghèo khó.

[td]
Thượng tọa Tăng Sa Vông vận động và trao gạo, hàng hóa giúp các hộ nghèo khó.


[/td]



Mặc dù ông không là đảng viên, chưa từng tham gia sinh hoạt chi bộ, cũng không tổ chức hội họp chuyên đề về học tập Bác Hồ, nhưng ông luôn có suy nghĩ và những việc làm rất “mới lạ”, được nhiều cán bộ, nhân dân nể phục, quý mến.
Trò chuyện với tôi, bằng giọng nói trầm ấm, nhỏ nhẹ, khiêm nhường, Thượng tọa Tăng Sa Vông cho biết, ông sinh ra và lớn lên ở Hưng Hội, nơi có hơn 76% đồng bào Khmer, là xã có bà con Khmer nhiều nhất tỉnh Bạc Liêu. Từ năm 1987 đến nay, ông liên tục trụ trì tại chùa Cái Giá, xã Hưng Hội. Thời buổi khoa học công nghệ phát triển “nhanh như vũ bão”, việc sử dụng máy tính càng rất bức thiết, không thể thiếu được, trong khi đó nhiều người Khmer của xã và huyện còn ít tiếp cận công nghệ thông tin, công nghệ số. Trăn trở trước thực tế này, ông đã dành nhiều thời gian nghiên cứu, “mày mò” tìm cách cài đặt phông chữ Khmer cho nhiều máy vi tính trong các nhà chùa…
Tấm lòng với Bác
Đặc biệt, ông dành thời gian, công sức dịch các tài liệu hỏi - đáp những câu chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, do Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Bạc Liêu phát hành từ tiếng Việt sang tiếng Khmer với nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, dễ nhớ. Những tài liệu này ông dùng để tuyên truyền trong phật tử và giảng dạy ở các lớp học chữ Khmer tại chùa. Nhờ cách làm sáng tạo và phù hợp điều kiện, đặc điểm của đồng bào mà việc học tập, làm theo Bác Hồ đã lan tỏa trong cộng đồng người Khmer địa phương.
Tại chùa Cái Giá, tôi quan sát thấy cùng với những bức tượng Phật, đặc biệt trên bàn thờ còn treo ảnh chân dung và bát hương thờ phụng Bác Hồ. Việc vừa thờ Phật, vừa thờ Bác Hồ rất hiếm có tại các chùa của đồng bào Khmer ở Bạc Liêu và đồng bằng sông Cửu Long. Điều đó thể hiện rất rõ tấm lòng thành, sự kính yêu Bác Hồ vĩ đại, sự tin tưởng, trung thành với Đảng, một lòng phụng sự chúng sanh của Thượng tọa Tăng Sa Vông. Theo nhiều người, đây là một “chuyện lạ”, rất hiếm nhà chùa làm được như chùa Cái Giá.
“Đối với tư tưởng của Bác có “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết; thành công, thành công, đại thành công”, thì trong kinh Phật cũng có ý nghĩa tương đồng với nhau. Trong quá trình thực hiện ở chùa, chúng tôi vận dụng tư tưởng của Bác, kết hợp với kinh Phật để dẫn dắt phật tử cùng nhau đoàn kết, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau, cùng nhau làm những việc tốt đời, đẹp đạo, góp phần xây dựng quê hương, đất nước ta ngày một mạnh giàu, tươi đẹp hơn”, Thượng tọa Tăng Sa Vông chia sẻ.
Từ những việc làm thiết thực, cụ thể và sáng tạo nêu trên, hiện nay không chỉ chùa Cái Giá mà hầu hết 22 chùa của đồng bào Khmer trong tỉnh Bạc Liêu và một số chùa Khmer khác ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long đã áp dụng việc cài đặt phông chữ Khmer cho máy tính trong chùa, giúp các vị sư sãi và bà con Phật tử sử dụng dễ dàng, thuận tiện hơn trong việc sử dụng.
Ngoài ra, Thượng tọa Tăng Sa Vông còn là người đầu tiên mở các lớp dạy sử dụng máy tính, dạy chữ Khmer cho các vị sư sãi và con em tại các chùa của đồng bào suốt hơn 30 năm qua (vì trong trường phổ thông không có chương trình học ngôn ngữ Khmer). Nhiều người dân địa phương thường gọi ông với tên quý trọng “người thầy giáo mặc áo cà sa”, bởi ông đã nhiều năm trực tiếp đứng lớp dạy cách sử dụng máy tính, dạy ngôn ngữ Khmer tại chùa cho con em địa phương. Mỗi năm có 150-200 học sinh là con em đồng bào Khmer trong khu vực đến chùa học ngôn ngữ của đồng bào mình. Các em không chỉ được học miễn phí mà còn được Thượng tọa Tăng Sa Vông và nhà chùa tặng nhiều tập viết, trao tặng tiền những tháng nghỉ hè. Đối với những em học giỏi và khá, được tặng từ 300 đến 500 nghìn đồng một đợt học hai tháng.
Với tấm gương sáng nêu trên, Thượng tọa Tăng Sa Vông được Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ban Tôn giáo Chính phủ, UBND tỉnh Bạc Liêu tặng nhiều bằng khen về thành tích đại đoàn kết dân tộc; thành tích học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Chủ tịch Hồ Chí Minh; một tấm gương sáng sống tốt đời, đẹp đạo. Ông được nhiều bà con Phật tử, cán bộ, đồng bào Khmer trong tỉnh và khu vực đồng bằng sông Cửu Long kính trọng, nể phục, học tập.
Sức lan tỏa cao
Thượng tọa cho biết, từ rất lâu rồi, ông luôn khát khao mang đến cuộc sống tốt đẹp cho đồng bào Khmer, nhất là con em vùng quê nghèo này có điều kiện đến trường học tập, góp phần phục vụ quê hương, đất nước. Trụ trì chùa Cái Giá, ông có điều kiện tốt hơn để thực hiện mong ước của mình. Ông đặc biệt quan tâm vấn đề khuyến học trong đồng bào Khmer. Đồng thời, bằng những việc làm rất cụ thể, thiết thực chăm lo việc giáo dục của con em trong xã như bản thân nhiều năm liền không ngại vất vả, trực tiếp đến nhiều hộ vận động xây lớp học, trực tiếp đứng lớp giảng dạy cho thanh niên, trẻ em phum sóc từng con chữ Khmer; dạy đạo làm người, giáo lý của đức Phật. Nhờ sự tận tụy của ông - “người lái đò”, không ít con em đồng bào Khmer gìn giữ được tiếng mẹ đẻ, quyết tâm học hành để có trình độ, kiến thức chung tay xây dựng quê hương giàu đẹp.
Chủ tịch Ủy ban Mặt trận xã Hưng Hội Trần Văn Hơn kể: “Ở xã này còn nhiều hộ con cái học hành khá giả, thành đạt như hôm nay có phần động viên, giúp đỡ không nhỏ của Thượng tọa Tăng Sa Vông và các sư trong chùa Cái Giá. Thượng tọa không chỉ dạy bà con Phật tử sống tốt đời đẹp đạo, mà còn khuyên bảo bà con cần quan tâm đến việc học hành của con em, làm những việc tốt đẹp…”.
Đến ấp Cái Giá, xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi (Bạc Liêu) trong những ngày tháng 5 này, trên con lộ bê-tông rộng rãi, chúng tôi được tận mắt thấy các em học sinh vui bước đến trường khiến cho không khí thêm náo nức, rộn ràng. Tuyến đường này dài gần 1km, do Thượng tọa Tăng Sa Vông vận động các nhà hảo tâm đóng góp hàng trăm triệu đồng, cùng với sự hỗ trợ của chính quyền xã vừa được hoàn thành, phục vụ tốt nhu cầu đi lại của đồng bào Khmer, nhất là việc đến trường của nhiều con em trong xã. Ngoài ra, từ đầu năm 2023 đến nay, ông còn vận động nhân dân đóng góp hơn 100 triệu đồng, 2 tấn gạo, nhiều hàng hóa trao tặng những hộ khó khăn.
Bà Trần Thị Hoa Ry, người con dân tộc Khmer ở xã Hưng Hội, huyện Vĩnh Lợi (Bạc Liêu), hiện là Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc của Quốc hội, chia sẻ “Thượng tọa Tăng Sa Vông là người rất có uy tín trong đồng bào Khmer, luôn gương mẫu và khuyên bảo bà con Phật tử “sống tốt đời, đẹp đạo”; đồng thời là tấm gương sáng về học tập và làm theo Bác Hồ. Ông luôn được đồng bào Khmer và các cấp ủy, chính quyền, nhân dân địa phương rất tin tưởng, quý trọng…”.
Đồng chí Lâm Thanh Bền, Huyện ủy viên, Bí thư Đảng ủy xã Hưng Hội cho biết, Thượng tọa Tăng Sa Vông là đại biểu HĐND tỉnh, huyện, xã liên tục nhiều nhiệm kỳ. Ông thật sự luôn là tấm gương sáng, có ảnh hưởng rất lớn đến đồng bào Khmer trong xã. Đặc biệt, một năm qua, xã đã vận động cán bộ, nhân dân đóng góp xây dựng được 39 căn nhà tình thương tặng các hộ Khmer nghèo, gia đình chính sách. Mục tiêu của Đảng ủy xã phấn đấu hết nhiệm kỳ này vận động xây dựng 104 căn nhà tình thương; đồng thời quyết tâm giữ vững và nâng cao chất lượng xã nông thôn mới tiêu biểu, không ngừng đưa đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đi lên…
“Để đạt mục tiêu trên, ngoài sự nỗ lực cao của toàn Đảng bộ và nhân dân, Đảng ủy khơi dậy tinh thần đoàn kết, gắn bó của đồng bào Khmer trong xã, đặc biệt vai trò và uy tín của Thượng tọa Tăng Sa Vông và các vị đại đức, các vị sư trong các nhà chùa trở thành sức mạnh tổng hợp tạo đột phá mới, nhiều thành tựu mới”, Bí thư Đảng ủy xã Hưng Hội tin tưởng khẳng định.
đồng chí @Thích Vét Máng có được các đồng chí @ChuNhaChoThue @Trâu Lái Xe @Hoanggiap512 @Olineasdf @ruataito @phikong77 @leductrung2812 @Lee Kuan Yew chúc mừng hem
Thằng trọc này chắc cũng phải đeo lon thiếu tá là ít rồi.
 
Cách đây mấy ngày, báo chính thống nó đưa bài về việc hân hoan kết nạp 1 thợ tu vào Cảng. Má, dân nó chửi quá trời, 2 báo lên bài ngay lập tức phải hạ bài xuống: baom0! và baodongn@! :doubt:


ĐẠI ĐỨC THÍCH AT XIN ‘ĐỨNG DƯỚI NGỌN CỜ CỦA ĐẢNG’

Đại đức Thích An Th...., sinh năm 1976.
Vị đại đức này sinh ra trong gia đình có truyền thống cách mạng tại tỉnh Long An, theo báo Đồng Nai.
Hiện ông Thích An Th.... đang phụ trách Phật đường Pháp Tuyền (khu phố 4B, phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa).

Ông Thích An Th.... chăm nuôi nhiều trẻ mồ côi và đã xin làm lái xe ở Văn phòng thừa phát lại Biên Hòa “để có kinh phí nuôi trẻ mồ côi”, vẫn theo báo Đồng Nai.
Sau đó, ông Thích An Thuận đã “tự phấn đấu” và “tự viết đơn xin vào Đảng”.
#BBCNewsTiengViet

Loz má, có tu part-time :waaaht:, sáng là công chức, tối mới về tu. Ngày nào lễ lạc dâng hương bái lạy thì để sau, thì nhiều khi rơi vào ngày hành chính trong tuần, cơ quan ko duyệt nghỉ phép :burn_joss_stick:
 

Có thể bạn quan tâm

Top