Có bạn hỏi, tôi thấy ông chê giáo dục Việt Nam, vậy ông có giải pháp nào không?

nhật bản BỆNH HOẠN

Bát sứ hư hỏng
Có chứ. Đến tuổi này rồi, tôi có thể đưa ra suy nghĩ của tôi. Có thể không phù hợp với người khác, nhưng là ý kiến cá nhân của một người đã đến tuổi về hưu.

Cần xác định mục tiêu của giáo dục và đào tạo.

Giáo dục nhằm 3 mục tiêu: giáo dục nhân cách, cung cấp kiến thức và dạy cách xử lý vấn đề.

1. Giáo dục NHÂN CÁCH để trẻ em lớn lên biết đối xử ôn hòa, nhã nhặn, lịch sự, hiếu thảo... Khi dạy cho trẻ nhân cách tốt thì tự nhiên trẻ nhận ra thế nào là nhân cách xấu. Giáo dục nhân cách tập trung vào lớp mẫu giáo và bậc tiểu học. Xưa tác giả Trần Trọng Kim soạn sảch Luân Lý Giáo Khoa Thư dạy cho trẻ em về nhân cách, ứng xử qua từng câu chuyện nhỏ. Ngày nay có thể những câu chuyện đó không còn phù hợp hoàn cảnh mới nhưng có thể cải biên lại theo nội dung đó.

Trường học XHCN đã đào tạo nhiều lớp người nhưng tin tức báo chí cho thấy người ta thường ứng xử với nhau bằng bạo hành, từ trong nhà ra ngoài đường. Ngay trên FB cũng có bạo hành. Khi đọc thấy ý kiến khác với mình thì có người phản ứng như muốn ăn tươi nuốt sống người khác, dùng lời lẽ tục tỉu để thóa mạ. Những người đó thường dễ nhận diện, thường thuộc nhóm bảo vệ chính kiến. Điều đò cho thấy sản phẩm của nền giáo dục XHCN đã thiếu khuyết về giáo dục nhân cách.

Giáo dục nhân cách được tập trung vào cấp 1 và kéo dài, nhắc nhớ thêm vào cấp 2 để củng cố vững chắc về nhân cách.

2. Giáo dục về KIẾN THỨC, nhằm cung cấp sự hiểu biết về thế giới xung quanh, về lịch sử, về bản thân và sự vận hành của vật chất qua các mô học lịch sử, địa lý, vật lý, hóa học... Điều quan trọng là những kiến thức này nên là những kiến thức hữu dụng, áp dụng được vào cuộc sống thực tế. Nhiều kiến thực học rồi nhưng không biết để làm gì. Với kiến thức về xã hội học như lịch sử thì cần phải khách quan và có bài học cho tương lai, tránh những dẫn dắt mang tính định hướng.

Ngày nay, với internet, người ta có một đại dương kiến thức để tìm hiểu những điều mình cần biết và đối chiếu với những gì mình được (bị) dạy. Sẽ có những phản ứng ngược nếu người ta tìm thấy rằng mình đã bị dạy bằng kiến thức không thật hay nửa sự thật.

3. Giáo dục về XỬ LÝ VẤN ĐỀ: cuộc sống là những chuỗi vấn đề cần phải xử lý, do vậy kỹ năng xử lý vấn đề cần được trang bị cho học sinh. Môn toán là một hình thức dạy xử lý vấn đề. Dựa vào những dữ kiện và quy tắc (công thức) cho trước, học sinh phải dùng các kiến thức và lập luận của mình để đưa ra giải pháp tốt nhất. Khi tôi còn học thì toán là căn bản để ứng dụng xử lý cho các bài tập Hóa, Lý...

Các nước tiên tiến dạy rằng thế giới luôn luôn biến đổi, không có gì đứng yên, do đó học sinh cần học kỹ năng để thích ứng và xử lý các tình huống mới. Thầy cô đưa ra những vấn đề sát thực tế như cung cấp nước sạch cho người nghèo bằng cách nào hay xử lý môi trường ô nhiễm tại một địa phương như thế nào rồi bắt học sinh tự tìm số liệu, tìm nguồn lực để giải quyết. Khi tốt nghiệp phổ thông, học sinh không cần phải nhớ những gì có thể tìm được từ internet hay sách vở mà chỉ cần có kỹ năng xử lý vấn đề cho bản thân, gia đình hay xã hội.

Việc tiêu tốn thời gian để học những điều cổ lỗ sỉ từ nhiều chục năm trước chỉ làm mất thời gian quý báu của đời người. Cần phải học cách ứng phó, xử lý để tiếp nhận những thay đổi sắp đến. Ngày nay kiến thức của cha mẹ không thể phủ lên đời sống của con cái, bắt chúng phải học theo kinh nghiệm của mình được nữa. Việc áp đặt người khác phải học theo tư duy lỗi thời chính là tội lỗi đối với thế hệ tương lai.

Tóm lại, người phụ trách giáo dục cần phải nhìn thấy 3 mục tiêu cốt lõi và dàn trải hay tập trung vào từng khối học, phải nhìn ra thế giới đang thay đổi để hướng dẫn lớp người trẻ thích nghi với thay đổi mới. Không được áp đặt những kiến thức vô ích, lỗi thời, sai trái vào đầu óc trẻ em. Không được tước đoạt thời gian của người khác dù đó là một đứa trẻ.

BS PHAN XUÂN TRUNG 27/08/2022
 
Chuẩn, đầu tiên phải rèn luyện thể chất đã. Có khỏe mạnh thì mới có sức mà rèn luyện các thứ khác!!!
-Cái này cũng đúng, phải cho 1 môn thể thao bắt buộc vào trường học, luyện tập đạt chứng chỉ mới đc... Có thể là bóng đá hoặc 1 vài môn tự chọn... vừa rèn luyện thể chất, vừa tìm kiếm tài năng từ lứa măng non...
 
Phú quý sinh lễ nghĩa, cứ dạy các cháu làm giàu là các cháu sẽ ngoan ngoãn hiếu thảo hết. Còn nếu các cháu nghèo thì các cháu sẽ cướp bóc, giết người, hiếp dâm. Nên cái gốc của vấn đề là phải dạy các cháu về làm ăn, kinh tế, về sự thật cuộc sống này nó vận hành ra sao. Tóm lại là phải dạy các cháu quy luật.

Còn những thứ như Nhân cách, kiến thức, kỹ năng cũng đều vứt cho chó gặm hết nếu ko phù hợp với thời thế.
 
Trẻ con học qua cách quan sát và bắt chước là nhiều. Thấy người lớn sao thì nó học theo. Vậy thôi:vozvn (1):, giáo trình gì đi nữa mà người lớn nói một đằng làm một nẻo thì vẫn là hỏng bét
 
Cái dễ nhất quan trọng nhất là giáo dục THỂ CHẤT thì không đề cập, yếu cái gốc này còn lâu mấy cái giáo dục kia nó nên hồn
Kém cỏi, đi sau thì đừng nghĩ làm gì cho mệt, sang Tây Âu copy nguyên hệ thống giáo dục bên đó về mà áp dụng, chờ khoảng 15-20 năm là có thành quả ngay...
Chứ đéo như ngành giáo dục Vịt Lam... cải cách , cải tiến, cải lùi bao nhiêu năm, cuối cùng thành 1 đống shit.
Chuẩn, đầu tiên phải rèn luyện thể chất đã. Có khỏe mạnh thì mới có sức mà rèn luyện các thứ khác!!!
Phú quý sinh lễ nghĩa, cứ dạy các cháu làm giàu là các cháu sẽ ngoan ngoãn hiếu thảo hết. Còn nếu các cháu nghèo thì các cháu sẽ cướp bóc, giết người, hiếp dâm. Nên cái gốc của vấn đề là phải dạy các cháu về làm ăn, kinh tế, về sự thật cuộc sống này nó vận hành ra sao. Tóm lại là phải dạy các cháu quy luật.

Còn những thứ như Nhân cách, kiến thức, kỹ năng cũng đều vứt cho chó gặm hết nếu ko phù hợp với thời thế.
Đéo tml nào hỏi tau nhở?
Dcm. Tml nào hỏi tau zải pháp tau chởi cmn thẳng vô mẹt:
Dcm nhà m, xh nào thì phải sản sinh sản xuất ra con ngợm phù hợp vứi xh đó, nhòm vô bản chất thể chế, tml nào hô hào cải cách gd- kinh tế, đòi chống tham nhũng thì:
1. Xạo lol
2. Ngu
3. Chả vờ ngu
 
Kém cỏi, đi sau thì đừng nghĩ làm gì cho mệt, sang Tây Âu copy nguyên hệ thống giáo dục bên đó về mà áp dụng, chờ khoảng 15-20 năm là có thành quả ngay...
Chứ đéo như ngành giáo dục Vịt Lam... cải cách , cải tiến, cải lùi bao nhiêu năm, cuối cùng thành 1 đống shit.
Nước thì địt có bày đặt dạy người có nước?
 
Trẻ con học qua cách quan sát và bắt chước là nhiều. Thấy người lớn sao thì nó học theo. Vậy thôi:vozvn (1):, giáo trình gì đi nữa mà người lớn nói một đằng làm một nẻo thì vẫn là hỏng bét
đẩy mạnh phong chào sống chiến lao học theo tấm gương bacho
 
Bản chất xã hội càng phân hóa và tầng lớp cấp thấp sẽ không có cơ hội tiếp cận giáo dục và phát triển mạnh tầng lớp trộm cắp đĩ điếm ma cô. Hãy xem các nướcphat triển . Bọn vô gia cư toàn lũ mất dậy. Nhưng ở nó ít bọn đó. Nhưng ở VN thì hơn 30% dưới mức nghèo khổ nên càng khó
 
Dịch mẹ sgk Nhật, Hàn, Đài gì đó dạy là ăn đứt nền giáo dục cũ.
 
-Cái này cũng đúng, phải cho 1 môn thể thao bắt buộc vào trường học, luyện tập đạt chứng chỉ mới đc... Có thể là bóng đá hoặc 1 vài môn tự chọn... vừa rèn luyện thể chất, vừa tìm kiếm tài năng từ lứa măng non...
Với tao thì chỉ có hai môn là hợp lý nhất thôi, một là võ, hai là điền kinh.
 
Theo tao từ cấp 1 nên cho học chủ nghĩa mác lê - tư tưởng HCM. Cháu nào giỏi có thể học thêm tư tưởng mao để sau cho sang tàu du học cho nó dễ. Tàu lên cường quốc số 1 roiii.
 
Trảm mấy thằng bên trên bộ động dục thì sẽ cải cách giáo dục ngay.

Mà khoan, trảm bọn nó thì bể mẹ port à :)) Thôi khỏi
 
Có chứ. Đến tuổi này rồi, tôi có thể đưa ra suy nghĩ của tôi. Có thể không phù hợp với người khác, nhưng là ý kiến cá nhân của một người đã đến tuổi về hưu.

Cần xác định mục tiêu của giáo dục và đào tạo.

Giáo dục nhằm 3 mục tiêu: giáo dục nhân cách, cung cấp kiến thức và dạy cách xử lý vấn đề.

1. Giáo dục NHÂN CÁCH để trẻ em lớn lên biết đối xử ôn hòa, nhã nhặn, lịch sự, hiếu thảo... Khi dạy cho trẻ nhân cách tốt thì tự nhiên trẻ nhận ra thế nào là nhân cách xấu. Giáo dục nhân cách tập trung vào lớp mẫu giáo và bậc tiểu học. Xưa tác giả Trần Trọng Kim soạn sảch Luân Lý Giáo Khoa Thư dạy cho trẻ em về nhân cách, ứng xử qua từng câu chuyện nhỏ. Ngày nay có thể những câu chuyện đó không còn phù hợp hoàn cảnh mới nhưng có thể cải biên lại theo nội dung đó.

Trường học XHCN đã đào tạo nhiều lớp người nhưng tin tức báo chí cho thấy người ta thường ứng xử với nhau bằng bạo hành, từ trong nhà ra ngoài đường. Ngay trên FB cũng có bạo hành. Khi đọc thấy ý kiến khác với mình thì có người phản ứng như muốn ăn tươi nuốt sống người khác, dùng lời lẽ tục tỉu để thóa mạ. Những người đó thường dễ nhận diện, thường thuộc nhóm bảo vệ chính kiến. Điều đò cho thấy sản phẩm của nền giáo dục XHCN đã thiếu khuyết về giáo dục nhân cách.

Giáo dục nhân cách được tập trung vào cấp 1 và kéo dài, nhắc nhớ thêm vào cấp 2 để củng cố vững chắc về nhân cách.

2. Giáo dục về KIẾN THỨC, nhằm cung cấp sự hiểu biết về thế giới xung quanh, về lịch sử, về bản thân và sự vận hành của vật chất qua các mô học lịch sử, địa lý, vật lý, hóa học... Điều quan trọng là những kiến thức này nên là những kiến thức hữu dụng, áp dụng được vào cuộc sống thực tế. Nhiều kiến thực học rồi nhưng không biết để làm gì. Với kiến thức về xã hội học như lịch sử thì cần phải khách quan và có bài học cho tương lai, tránh những dẫn dắt mang tính định hướng.

Ngày nay, với internet, người ta có một đại dương kiến thức để tìm hiểu những điều mình cần biết và đối chiếu với những gì mình được (bị) dạy. Sẽ có những phản ứng ngược nếu người ta tìm thấy rằng mình đã bị dạy bằng kiến thức không thật hay nửa sự thật.

3. Giáo dục về XỬ LÝ VẤN ĐỀ: cuộc sống là những chuỗi vấn đề cần phải xử lý, do vậy kỹ năng xử lý vấn đề cần được trang bị cho học sinh. Môn toán là một hình thức dạy xử lý vấn đề. Dựa vào những dữ kiện và quy tắc (công thức) cho trước, học sinh phải dùng các kiến thức và lập luận của mình để đưa ra giải pháp tốt nhất. Khi tôi còn học thì toán là căn bản để ứng dụng xử lý cho các bài tập Hóa, Lý...

Các nước tiên tiến dạy rằng thế giới luôn luôn biến đổi, không có gì đứng yên, do đó học sinh cần học kỹ năng để thích ứng và xử lý các tình huống mới. Thầy cô đưa ra những vấn đề sát thực tế như cung cấp nước sạch cho người nghèo bằng cách nào hay xử lý môi trường ô nhiễm tại một địa phương như thế nào rồi bắt học sinh tự tìm số liệu, tìm nguồn lực để giải quyết. Khi tốt nghiệp phổ thông, học sinh không cần phải nhớ những gì có thể tìm được từ internet hay sách vở mà chỉ cần có kỹ năng xử lý vấn đề cho bản thân, gia đình hay xã hội.

Việc tiêu tốn thời gian để học những điều cổ lỗ sỉ từ nhiều chục năm trước chỉ làm mất thời gian quý báu của đời người. Cần phải học cách ứng phó, xử lý để tiếp nhận những thay đổi sắp đến. Ngày nay kiến thức của cha mẹ không thể phủ lên đời sống của con cái, bắt chúng phải học theo kinh nghiệm của mình được nữa. Việc áp đặt người khác phải học theo tư duy lỗi thời chính là tội lỗi đối với thế hệ tương lai.

Tóm lại, người phụ trách giáo dục cần phải nhìn thấy 3 mục tiêu cốt lõi và dàn trải hay tập trung vào từng khối học, phải nhìn ra thế giới đang thay đổi để hướng dẫn lớp người trẻ thích nghi với thay đổi mới. Không được áp đặt những kiến thức vô ích, lỗi thời, sai trái vào đầu óc trẻ em. Không được tước đoạt thời gian của người khác dù đó là một đứa trẻ.

BS PHAN XUÂN TRUNG 27/08/2022

Nói ai chả nói đc. Nhg làm đc k mới là v.đ. Ai chả biết phải GD nhân cách, nhg trường học gd thế nào đc, khi mà xả xh mất nhân cách.
 
4 chữ thôi : Tư duy phản biện . Hãy dạy con mình cách đặt câu hỏi tại sao trước mọi vấn đề. Tìm hiểu căn nguyên cội nguồn. Chứ đừng có chấp nhận mặc định vốn dĩ là như vậy
 
đa đảng =)) mày thấy rõ châu âu tháo chạy khỏi chế độ cs và bức tường berlin là đông đức chạy qua tây đức hay tây đức chạy qua đông đức. Loài người luôn tìm cách thoát khỏi chế độ cs chứ chưa từng thấy ngược lại
 
đa đảng =)) mày thấy rõ châu âu tháo chạy khỏi chế độ cs và bức tường berlin là đông đức chạy qua tây đức hay tây đức chạy qua đông đức. Loài người luôn tìm cách thoát khỏi chế độ cs chứ chưa từng thấy ngược lại
ơ địt mẹ. Thế giáo dục đâu? topic này là bàn về giải pháp về giáo dục mà mày
 

Có thể bạn quan tâm

Top