Buffet99
Thanh niên Ngõ chợ
Chúng m nghĩ sao?
Gần đây, pha’t ngôn của Nguyễn Văn Đực – phó giám đốc công ty địa ốc Đất Lành nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ ∂ư ℓᴜận. Cụ thể bài pha’t biểu của ông như sau : “Những người công nhân, người nghèo thì sống gần nhau, chơi với nhau vui hơn. Bây giờ, nếu nghèo mà ngồi cạnh ông nhà giàu, đi ô tô xịn thì lại mặc cảm. Vì vậy, nên cách ly ra, người nghèo nên ở một khu riêng”
“Chúng ta không nên xây nhà thu nhập thấp trong các trung tâm vì sẽ “rất phí”, thay vào đó chúng ta chỉ nên xây nhà bán với giá cao cho những người có tiền, người giàu”, đó là pha’t biểu của ông Nguyễn Văn Đực – Phó Giám đốc Công ty địa ốc Đất lành.
Cùng tìm hiểu thêm về những pha’t biểu của ông Đực qua bài viết dưới đây :
1, Lí do nào khiến ông có suy nghĩ người giàu và người nghèo không nên sống cùng một khu?
Ông Đực: Thực ra, mức thu nhập của người giàu và người nghèo có sự chênh lệch rất lớn. Nếu sống cùng một khu sẽ dễ gây tị nạnh nhau sau đó xuất hiện các tệ nạn như t.r.ộ.m c.ắ.p.. Vì thế, người giàu và người nghèo rất khó để sống chung với nhau hòa thuận được.
Tôi sẽ đưa ra dẫn chứng cho các bạn xem. Ví dụ, chúng ta xây một cái nhà dành cho người thu nhập cao, người giàu với diện tích khoảng 70-100m2, vậy thì người thu nhập thấp có đủ tiền mua không? Đó là chưa kể đến những chi phí dịch vụ khác. Rồi sinh hoạt phí của khu đó cũng cao, chẳng hạn như 20 nghìn cho 1 ly cà phê hay 1 ổ bánh mì thì người thu nhập thấp có sống được không?
Vì vậy tôi cho rằng nên có khu dành riêng cho người giàu và khu dành riêng cho người nghèo.
Cách ly ở đây không có nghĩa là phân biệt đối xů mà là để tạo cho mỗi người có những môi trường sống thoải mái nhất, phù hợp với bản thân nhất.
Tối nói thật thế này: “Những người công nhân, người nghèo thì sống gần nhau, chơi với nhau vui hơn. Bây giờ, nếu nghèo mà ngồi cạnh ông nhà giàu, đi ô tô xịn thì lại mặc cảm. Vì vậy, nên cách ly ra, người nghèo nên ở một khu riêng”.
2,Có nhiều ᴄҺᴜʏên-ɡἰꭤ lại cho rằng chúng ta cần lấp đầy ranh giới giàu nghèo bằng cách để người giàu và người nghèo sống cộng sinh với nhau. Chẳng hạn như những người nghèo cung cấp dịch vụ cho người giàu thì cả 2 đều được lợi và người nghèo đảm bảo được sinh nhai. Quan điểm của ông về việc này như thế nào?
Ông Đực: Tôi thì không nghĩ như vậy mặc dù đó cũng là một ý tưởng hay. Bởi vì, bạn biết đó không phải người giàu nào cũng có người giúp việc, mà nếu có thì họ cũng là những người ở quê lên chứ không phải người sống ở khu đó. Ngoài ra, rõ ràng rằng mức sống giữa người nghèo và người giàu có sự chênh lệch sẽ làm cho người nghèo bị mặc cảm và khó sống.
3, Nhưng chúng ta, đặc biệt là những người quản lý, người xây dựng chính sách đang cố gắng để không tạo ra khoảng cách giữa người giàu và người nghèo. Tôi có thể kể đến như hỗ trợ mua nhà giảm giá, giảm phí dịch vụ, căn hộ có diện tích nhỏ… cho khoảng 20% nhà ở xã hội đó. Ông nghĩ thế nào về vấn đề này?
Ông Đực: Tôi cho rằng cái đó rất khó. Chẳng hạn như doanh nghiệp chúng tôi làm toàn nhà giá cao (như Vincom) rộng hàng trăm m2 nên không thể tồn tại những căn nhà 30 m2 hay 40 m2 ở đó được. Thang máy liệu có lắp được ở đó không?… Làm sao chúng tôi có thể bán rẻ những căn nhà ở đó cho người nghèo được. Do đó, những khu vực như trung tâm thành phố không nên để người nghèo ở, họ phải đi xa mà ở.
4, Vậy những người sinh ra và lớn lên ở đó, những người mà tổ tiên họ sống ở trung tâm thành phố thì sao thưa ông? Họ đang sống yên ổn ở đó, liệu họ có phải rời đi để người giàu đến đó ở?
Ông Đực: Theo suy nghĩ của tôi, hãy trả giá rất cao để mua lại những khu đất đó, rồi họ dùng tiền bán đất mua một khu khác cho dễ sống. Tôi cho rằng không thể có quán cơm từ thiện hay quán cơm xã hội trong thành phố được. Ở trong thành phố thì phải ăn 50.000đ/ 1 suất cơm chứ không thể bán 10 – 15.000đ/ 1 suất được. Người nghèo thì không thể đòi hỏi được.
5, Vậy tóm lại, trong khi các nước tiên tiến vẫn đang cố gắng để xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo thì ông vẫn cho rằng cần phải tách biệt người nghèo ra khỏi người giàu phải không?
Ông Đực: Đúng vậy. Mặc dù, tôi nói ra điều này có thể có đến 50% nɡườἰ ∂ân nói là tôi kỳ thị, tôi phân biệt nhưng thực tế cuộc sống nó là vậy nên chúng ta phải chấp nhận. Người nghèo thì đi xa một chút, tìm chỗ nào đất rẻ chút để mua mà ở và sinh hoạt với giá rẻ chứ không thể nào ở trung tâm được đâu.
6, Chúng ta biết rằng, rất nhiều cơ sở hạ tầng được đầu tư bằng ngân sách nhà nước cho các thành phố như quảng trường, vườn hoa, công viên… Vậy những thứ đó không lẽ chỉ để phục vụ cho người giàu, ông có cho nó là bất công hay không?
Ông Đực: Bất công thì đúng là có bất công thật, nhưng chúng ta nên chấp nhận nó tại vì xã hội giờ phân hóa hết rồi, chúng ta không có cách nào để giải qųếт hết.
7, Vậy xin cho chúng tôi hỏi ông thuộc tầng lớp người giàu hay người nghèo?
Ông Đực: Tôi thuộc tầng lớp người khá, chứ tôi không giàu.
8, Nếu ông thuộc tầng lớp người nghèo, thì ông có chịu chấp nhận những bất công đó hay không?
Ông Đực: Tôi cũng từ hai bàn tay trắng đi lên, tôi hiểu được những κҺό κҺăn của người nghèo. Tuy nhiên, ở cái xã hội này có gì là công bằng đâu. Nghèo thì phải chấp nhận và nỗ lực để vươn lên thôi. Chứ không có tiền mà đòi hưởng thụ như người giàu thì ai chấp nhận được.
Chẳng hạn như chúng ta có trường công nhưng người giàu lại gửi con vào trường quốc tế, nó là quyền của họ. Còn mình nghèo thì làm sao đòi hỏi vào trường quốc tế được.
9, Nhưng ở đây chúng ta đang bàn đến những chính sách của nhà nước…
Ông Đực: Chính sách nhưng cũng cần nhìn vào thực tế để suy xét. Vốn dĩ, giàu và nghèo có hai lối sống hoàn toàn khác nhau, thì làm sao để chung sống hòa hợp trong cùng một khu.
Việc giải tỏa rồi cấp nhà là không đúng. Chỉ cần cho họ một khoản đền bù, họ muốn sống ở đâu, làm gì là quyền của họ. Kể cả có cấp nhà cho họ, ví dụ nhà tái định cư, rồi họ cũng sẽ bán đi mà tôi khẳng định là 90% họ sẽ bán và đi nơi khác chỉ sau 1-2 năm vì không sống nổi.
Đó là cá nhân của riêng tôi, tôi cũng không kì thị bất cứ giai cấp nào. Chúng ta cần nhìn vào sự thật để sống. Không thể cứ sống theo lý thuyết suông được. Nếu bạn muốn xã hội này công bằng, thì buộc bạn phải nỗ lực hết mình, có như vậy bạn mới được đối xů giống như cách bạn muốn
Gần đây, pha’t ngôn của Nguyễn Văn Đực – phó giám đốc công ty địa ốc Đất Lành nhận được nhiều ý kiến trái chiều từ ∂ư ℓᴜận. Cụ thể bài pha’t biểu của ông như sau : “Những người công nhân, người nghèo thì sống gần nhau, chơi với nhau vui hơn. Bây giờ, nếu nghèo mà ngồi cạnh ông nhà giàu, đi ô tô xịn thì lại mặc cảm. Vì vậy, nên cách ly ra, người nghèo nên ở một khu riêng”
“Chúng ta không nên xây nhà thu nhập thấp trong các trung tâm vì sẽ “rất phí”, thay vào đó chúng ta chỉ nên xây nhà bán với giá cao cho những người có tiền, người giàu”, đó là pha’t biểu của ông Nguyễn Văn Đực – Phó Giám đốc Công ty địa ốc Đất lành.
Cùng tìm hiểu thêm về những pha’t biểu của ông Đực qua bài viết dưới đây :

1, Lí do nào khiến ông có suy nghĩ người giàu và người nghèo không nên sống cùng một khu?
Ông Đực: Thực ra, mức thu nhập của người giàu và người nghèo có sự chênh lệch rất lớn. Nếu sống cùng một khu sẽ dễ gây tị nạnh nhau sau đó xuất hiện các tệ nạn như t.r.ộ.m c.ắ.p.. Vì thế, người giàu và người nghèo rất khó để sống chung với nhau hòa thuận được.
Tôi sẽ đưa ra dẫn chứng cho các bạn xem. Ví dụ, chúng ta xây một cái nhà dành cho người thu nhập cao, người giàu với diện tích khoảng 70-100m2, vậy thì người thu nhập thấp có đủ tiền mua không? Đó là chưa kể đến những chi phí dịch vụ khác. Rồi sinh hoạt phí của khu đó cũng cao, chẳng hạn như 20 nghìn cho 1 ly cà phê hay 1 ổ bánh mì thì người thu nhập thấp có sống được không?
Vì vậy tôi cho rằng nên có khu dành riêng cho người giàu và khu dành riêng cho người nghèo.
Cách ly ở đây không có nghĩa là phân biệt đối xů mà là để tạo cho mỗi người có những môi trường sống thoải mái nhất, phù hợp với bản thân nhất.

Tối nói thật thế này: “Những người công nhân, người nghèo thì sống gần nhau, chơi với nhau vui hơn. Bây giờ, nếu nghèo mà ngồi cạnh ông nhà giàu, đi ô tô xịn thì lại mặc cảm. Vì vậy, nên cách ly ra, người nghèo nên ở một khu riêng”.
2,Có nhiều ᴄҺᴜʏên-ɡἰꭤ lại cho rằng chúng ta cần lấp đầy ranh giới giàu nghèo bằng cách để người giàu và người nghèo sống cộng sinh với nhau. Chẳng hạn như những người nghèo cung cấp dịch vụ cho người giàu thì cả 2 đều được lợi và người nghèo đảm bảo được sinh nhai. Quan điểm của ông về việc này như thế nào?

Ông Đực: Tôi thì không nghĩ như vậy mặc dù đó cũng là một ý tưởng hay. Bởi vì, bạn biết đó không phải người giàu nào cũng có người giúp việc, mà nếu có thì họ cũng là những người ở quê lên chứ không phải người sống ở khu đó. Ngoài ra, rõ ràng rằng mức sống giữa người nghèo và người giàu có sự chênh lệch sẽ làm cho người nghèo bị mặc cảm và khó sống.
3, Nhưng chúng ta, đặc biệt là những người quản lý, người xây dựng chính sách đang cố gắng để không tạo ra khoảng cách giữa người giàu và người nghèo. Tôi có thể kể đến như hỗ trợ mua nhà giảm giá, giảm phí dịch vụ, căn hộ có diện tích nhỏ… cho khoảng 20% nhà ở xã hội đó. Ông nghĩ thế nào về vấn đề này?
Ông Đực: Tôi cho rằng cái đó rất khó. Chẳng hạn như doanh nghiệp chúng tôi làm toàn nhà giá cao (như Vincom) rộng hàng trăm m2 nên không thể tồn tại những căn nhà 30 m2 hay 40 m2 ở đó được. Thang máy liệu có lắp được ở đó không?… Làm sao chúng tôi có thể bán rẻ những căn nhà ở đó cho người nghèo được. Do đó, những khu vực như trung tâm thành phố không nên để người nghèo ở, họ phải đi xa mà ở.
4, Vậy những người sinh ra và lớn lên ở đó, những người mà tổ tiên họ sống ở trung tâm thành phố thì sao thưa ông? Họ đang sống yên ổn ở đó, liệu họ có phải rời đi để người giàu đến đó ở?
Ông Đực: Theo suy nghĩ của tôi, hãy trả giá rất cao để mua lại những khu đất đó, rồi họ dùng tiền bán đất mua một khu khác cho dễ sống. Tôi cho rằng không thể có quán cơm từ thiện hay quán cơm xã hội trong thành phố được. Ở trong thành phố thì phải ăn 50.000đ/ 1 suất cơm chứ không thể bán 10 – 15.000đ/ 1 suất được. Người nghèo thì không thể đòi hỏi được.

5, Vậy tóm lại, trong khi các nước tiên tiến vẫn đang cố gắng để xóa bỏ khoảng cách giàu nghèo thì ông vẫn cho rằng cần phải tách biệt người nghèo ra khỏi người giàu phải không?
Ông Đực: Đúng vậy. Mặc dù, tôi nói ra điều này có thể có đến 50% nɡườἰ ∂ân nói là tôi kỳ thị, tôi phân biệt nhưng thực tế cuộc sống nó là vậy nên chúng ta phải chấp nhận. Người nghèo thì đi xa một chút, tìm chỗ nào đất rẻ chút để mua mà ở và sinh hoạt với giá rẻ chứ không thể nào ở trung tâm được đâu.
6, Chúng ta biết rằng, rất nhiều cơ sở hạ tầng được đầu tư bằng ngân sách nhà nước cho các thành phố như quảng trường, vườn hoa, công viên… Vậy những thứ đó không lẽ chỉ để phục vụ cho người giàu, ông có cho nó là bất công hay không?
Ông Đực: Bất công thì đúng là có bất công thật, nhưng chúng ta nên chấp nhận nó tại vì xã hội giờ phân hóa hết rồi, chúng ta không có cách nào để giải qųếт hết.
7, Vậy xin cho chúng tôi hỏi ông thuộc tầng lớp người giàu hay người nghèo?
Ông Đực: Tôi thuộc tầng lớp người khá, chứ tôi không giàu.

8, Nếu ông thuộc tầng lớp người nghèo, thì ông có chịu chấp nhận những bất công đó hay không?
Ông Đực: Tôi cũng từ hai bàn tay trắng đi lên, tôi hiểu được những κҺό κҺăn của người nghèo. Tuy nhiên, ở cái xã hội này có gì là công bằng đâu. Nghèo thì phải chấp nhận và nỗ lực để vươn lên thôi. Chứ không có tiền mà đòi hưởng thụ như người giàu thì ai chấp nhận được.
Chẳng hạn như chúng ta có trường công nhưng người giàu lại gửi con vào trường quốc tế, nó là quyền của họ. Còn mình nghèo thì làm sao đòi hỏi vào trường quốc tế được.
9, Nhưng ở đây chúng ta đang bàn đến những chính sách của nhà nước…
Ông Đực: Chính sách nhưng cũng cần nhìn vào thực tế để suy xét. Vốn dĩ, giàu và nghèo có hai lối sống hoàn toàn khác nhau, thì làm sao để chung sống hòa hợp trong cùng một khu.
Việc giải tỏa rồi cấp nhà là không đúng. Chỉ cần cho họ một khoản đền bù, họ muốn sống ở đâu, làm gì là quyền của họ. Kể cả có cấp nhà cho họ, ví dụ nhà tái định cư, rồi họ cũng sẽ bán đi mà tôi khẳng định là 90% họ sẽ bán và đi nơi khác chỉ sau 1-2 năm vì không sống nổi.
Đó là cá nhân của riêng tôi, tôi cũng không kì thị bất cứ giai cấp nào. Chúng ta cần nhìn vào sự thật để sống. Không thể cứ sống theo lý thuyết suông được. Nếu bạn muốn xã hội này công bằng, thì buộc bạn phải nỗ lực hết mình, có như vậy bạn mới được đối xů giống như cách bạn muốn