Johnsmith
Thanh niên Ngõ chợ

Hello các m. Lại là t Johnsmith đây. Bữa nay nhân dịp đại học VN đang làm công tác dư luận dọn đường cho việc tăng học phí, t ngứa tay nên làm thêm 1 bài so sánh giữa đh xứ thiên đường ta và đại học tại các xứ sở giãy chết
Nhắc đến đh xứ thiên đường này thì chỉ có đúng 1 từ theo t là phù hợp nhất để miêu tả là đéo giống ai. Tính ra Tàu bây h cũng cải cách gd đh rất triệt để theo hướng Tây học và đã có các đh top thế giới rồi (Thanh Hoa, Bắc Kinh hay các đh trong nhóm C9 - Ivy League của Tàu)
Về tên gọi và ngành đào tạo
Xứ thiên đường: Thường đào tạo 1 hoặc 1 nhóm các ngành gần nhau nên tên gọi phản ánh ngành mà trường đó dạy (Đại học Ngân hàng, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Kiến trúc, Đại học Kinh tế…). ĐH xứ thiên đường đã học ngành nào là học nhiêu đó tín chỉ, nhiêu đó môn, chỉ đc tự chọn tầm 1 phần nhỏ số môn đã được chỉ định (hình như gọi là tự chọn bắt buộc). Đây là mô hình phân mảnh bớ của Liên Xô về.
Xứ giãy chết: Bản chất của các đh ở xứ giãy chết là khai phóng, đại khái như là đại học tổng hợp đa ngành nhưng cho phép người học tự chủ rất cao trong việc chọn môn mình học hay học thêm chuyên ngành hay chuyển đổi giữa các chuyên ngành giữa các khoa/trường thành viên. Tên gọi thì thường đặt theo tên người sáng lập hoặc tên người hiến đất, hiến tài sản để lập trường (Harvard đặt theo tên John Harvard) hay nơi đặt trụ sở (Stanford, Oxford). Bên giãy chết hầu như ko phân mảnh đh như VN, nếu có thì chỉ áp dụng cho các ngành công nghệ và kỹ thuật (MIT, Đại học Kỹ thuật Cáp Nhĩ Tân) vì đặc thù của các ngành này.
Về cơ cấu lãnh đạo
Xứ thiên đường: Ngày xưa có 1 ông Hiệu trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy làm vương làm tướng trong các đh, trưởng khoa hay giáo sư trong trường chỉ là lợn con, hiệu trưởng bảo j làm đấy, ko có quyền lực j mấy với các vấn đề học thuật/nhân sự của khoa/bộ môn mình phụ trách. Mấy năm gần đây thì Tây hóa, phân rõ giữa quản trị (Hội đồng trường) và quản lý (Hiệu trưởng) nhưng đa phần thì vẫn là hình thức thôi, Bí thư Đảng ủy bất kể đang nắm chức j cũng to quyền nhất. Thêm 1 cái nữa chắc đéo nc nào có là Bộ chủ quản (vd Học viện Tài chính hay Đại học Ngân hàng thì thuộc Bộ Tài chính, Học viện Tư pháp thì thuộc Bộ Tư pháp…), làm j cũng fai báo cáo với Bộ. Điển hình là vụ của Đh Tôn Đức Thắng
Xứ giãy chết: Phân rõ và thi hành trong thực tế nhiệm vụ quản trị (Hội đồng trường) và quản lý (Hiệu trưởng). Ngoài ra nó còn có thêm 1 cơ cấu giám sát việc sử dụng nguồn tài chính và hoạt động của hai bộ phận kìa là Hội đồng tín thác. Hội đồng trường bao gồm các đại diện của các bên lq đến trường như cổ đông (trường vì lợi nhuận) hoặc nhà tài trợ (trường phi lợi nhuận), các giáo sư, trưởng khoa, đại diện chính quyền nơi đặt trường…Hội đồng trường có thể bổ nhiệm và sa thải hiệu trưởng. Các ông trưởng khoa có quyền tự chủ về học thuật và nhân sự trong khoa mình rất lớn, hiệu trưởng trong nhiều trường hợp cũng éo thể can thiệp vào quyết định của ông trưởng khoa hay giáo sư trong trường hay sai phái các ông ấy fai làm thế này thế kia. Việc ai người đó làm.
Về tự chủ đại học
Xứ thiên đường: Bánh vẽ thôi. Trong Luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018 thì ghi là cho tự chủ tài chính, tự chủ tuyển sinh, tự chủ nhân sư nhưng sau đó lại phải “báo cáo lại bộ chủ quản”...vkl chưa? Thí dụ về 1 mặt rất quan trọng là chương trình đào tạo thì Bộ chủ quản đã ra khung định mức cho từng khối kiến thức rồi (cơ bản, chuyên ngành, đại cương, chính trị, quốc phòng…). Việc duy nhất mà khoa chuyên ngành đc quyền làm là ghép môn học vào nên chương trình đào tạo trường nào cũng na ná trường nào.
Xứ giãy chết: Tự chủ ở mức rất cao nên lắm khi chúng m sẽ thấy cùng 1 ngành nhưng chương trình học khác, tuyển sinh khác giữa các trường vì giãy chết làm đh theo tư duy mỗi con người là 1 chủ thể khác biệt nên giáo dục cũng phải đa dạng để thích ứng theo.
Về kinh phí
Xứ thiên đường: 2 nguồn chính là học phí và ngân sách bộ chủ quản bơm cho. Những năm gần đây ngân sách hết tiền, í lộn, ngân sách làm sao mà hết đc (theo lời Bộ trưởng Phớc), do ngân sách khó khăn nên cho tự chủ tài chính (tự thu tự chi + quyền “tự chủ” trong tăng học phí nên các bố tk là tăng học phí nhân danh mỹ từ “tự chủ đại học”)
Xứ giãy chết: 3 nguồn chính là học phí, chuyển giao các công trình nghiên cứu của nhà trường cho tư nhân lợi nhuận hóa, nguồn đóng góp của các nhà tài trợ (endowment). Chính quyền có tk thì bơm tiền cho đh ở địa phương mình cũng là qua hình thức endowment này và đc có 1 2 đại diện bình đẳng với các đại diện khác trong hội đồng trường thôi chứ éo có quyền bắt trường fải thế này thế kia
Nói chung là còn rất nhiều thứ để bàn nhưng dài rồi nên dừng thôi. Chúng m thấy hay thì vodka ủng hộ nhé.
Nhắc đến đh xứ thiên đường này thì chỉ có đúng 1 từ theo t là phù hợp nhất để miêu tả là đéo giống ai. Tính ra Tàu bây h cũng cải cách gd đh rất triệt để theo hướng Tây học và đã có các đh top thế giới rồi (Thanh Hoa, Bắc Kinh hay các đh trong nhóm C9 - Ivy League của Tàu)
Về tên gọi và ngành đào tạo
Xứ thiên đường: Thường đào tạo 1 hoặc 1 nhóm các ngành gần nhau nên tên gọi phản ánh ngành mà trường đó dạy (Đại học Ngân hàng, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Kiến trúc, Đại học Kinh tế…). ĐH xứ thiên đường đã học ngành nào là học nhiêu đó tín chỉ, nhiêu đó môn, chỉ đc tự chọn tầm 1 phần nhỏ số môn đã được chỉ định (hình như gọi là tự chọn bắt buộc). Đây là mô hình phân mảnh bớ của Liên Xô về.
Xứ giãy chết: Bản chất của các đh ở xứ giãy chết là khai phóng, đại khái như là đại học tổng hợp đa ngành nhưng cho phép người học tự chủ rất cao trong việc chọn môn mình học hay học thêm chuyên ngành hay chuyển đổi giữa các chuyên ngành giữa các khoa/trường thành viên. Tên gọi thì thường đặt theo tên người sáng lập hoặc tên người hiến đất, hiến tài sản để lập trường (Harvard đặt theo tên John Harvard) hay nơi đặt trụ sở (Stanford, Oxford). Bên giãy chết hầu như ko phân mảnh đh như VN, nếu có thì chỉ áp dụng cho các ngành công nghệ và kỹ thuật (MIT, Đại học Kỹ thuật Cáp Nhĩ Tân) vì đặc thù của các ngành này.
Về cơ cấu lãnh đạo
Xứ thiên đường: Ngày xưa có 1 ông Hiệu trưởng kiêm Bí thư Đảng ủy làm vương làm tướng trong các đh, trưởng khoa hay giáo sư trong trường chỉ là lợn con, hiệu trưởng bảo j làm đấy, ko có quyền lực j mấy với các vấn đề học thuật/nhân sự của khoa/bộ môn mình phụ trách. Mấy năm gần đây thì Tây hóa, phân rõ giữa quản trị (Hội đồng trường) và quản lý (Hiệu trưởng) nhưng đa phần thì vẫn là hình thức thôi, Bí thư Đảng ủy bất kể đang nắm chức j cũng to quyền nhất. Thêm 1 cái nữa chắc đéo nc nào có là Bộ chủ quản (vd Học viện Tài chính hay Đại học Ngân hàng thì thuộc Bộ Tài chính, Học viện Tư pháp thì thuộc Bộ Tư pháp…), làm j cũng fai báo cáo với Bộ. Điển hình là vụ của Đh Tôn Đức Thắng
Xứ giãy chết: Phân rõ và thi hành trong thực tế nhiệm vụ quản trị (Hội đồng trường) và quản lý (Hiệu trưởng). Ngoài ra nó còn có thêm 1 cơ cấu giám sát việc sử dụng nguồn tài chính và hoạt động của hai bộ phận kìa là Hội đồng tín thác. Hội đồng trường bao gồm các đại diện của các bên lq đến trường như cổ đông (trường vì lợi nhuận) hoặc nhà tài trợ (trường phi lợi nhuận), các giáo sư, trưởng khoa, đại diện chính quyền nơi đặt trường…Hội đồng trường có thể bổ nhiệm và sa thải hiệu trưởng. Các ông trưởng khoa có quyền tự chủ về học thuật và nhân sự trong khoa mình rất lớn, hiệu trưởng trong nhiều trường hợp cũng éo thể can thiệp vào quyết định của ông trưởng khoa hay giáo sư trong trường hay sai phái các ông ấy fai làm thế này thế kia. Việc ai người đó làm.
Về tự chủ đại học
Xứ thiên đường: Bánh vẽ thôi. Trong Luật Giáo dục đại học sửa đổi năm 2018 thì ghi là cho tự chủ tài chính, tự chủ tuyển sinh, tự chủ nhân sư nhưng sau đó lại phải “báo cáo lại bộ chủ quản”...vkl chưa? Thí dụ về 1 mặt rất quan trọng là chương trình đào tạo thì Bộ chủ quản đã ra khung định mức cho từng khối kiến thức rồi (cơ bản, chuyên ngành, đại cương, chính trị, quốc phòng…). Việc duy nhất mà khoa chuyên ngành đc quyền làm là ghép môn học vào nên chương trình đào tạo trường nào cũng na ná trường nào.
Xứ giãy chết: Tự chủ ở mức rất cao nên lắm khi chúng m sẽ thấy cùng 1 ngành nhưng chương trình học khác, tuyển sinh khác giữa các trường vì giãy chết làm đh theo tư duy mỗi con người là 1 chủ thể khác biệt nên giáo dục cũng phải đa dạng để thích ứng theo.
Về kinh phí
Xứ thiên đường: 2 nguồn chính là học phí và ngân sách bộ chủ quản bơm cho. Những năm gần đây ngân sách hết tiền, í lộn, ngân sách làm sao mà hết đc (theo lời Bộ trưởng Phớc), do ngân sách khó khăn nên cho tự chủ tài chính (tự thu tự chi + quyền “tự chủ” trong tăng học phí nên các bố tk là tăng học phí nhân danh mỹ từ “tự chủ đại học”)
Xứ giãy chết: 3 nguồn chính là học phí, chuyển giao các công trình nghiên cứu của nhà trường cho tư nhân lợi nhuận hóa, nguồn đóng góp của các nhà tài trợ (endowment). Chính quyền có tk thì bơm tiền cho đh ở địa phương mình cũng là qua hình thức endowment này và đc có 1 2 đại diện bình đẳng với các đại diện khác trong hội đồng trường thôi chứ éo có quyền bắt trường fải thế này thế kia
Nói chung là còn rất nhiều thứ để bàn nhưng dài rồi nên dừng thôi. Chúng m thấy hay thì vodka ủng hộ nhé.