xB0SS
Thanh niên hoi
Vì chuẩn bị cho 1 cuộc chiến thông thường quá tốn kém và cần nhiều thời gian nên từ 2023, Đài loan đã thay đổi sang chiến thuật phòng thủ ko đối xứng nhằm làm TQ hao tổn mạnh nếu tấn công ĐL. (Học từ cuộc chiến ở Ukraine)
Chi tiết bao gồm:
1/ Chiến tranh bất đối xứng: Tận dụng điểm yếu của đối phương bằng các chiến thuật và vũ khí không cân xứng. Kinh nghiệm học từ Ukraine nên ĐL chuẩn bị 3200 drone từ nguồn địa phương (Teng Yun) và mua từ Mỹ (dòng MQ-9 Reaper), tấn công các mục tiêu quan trọng.
2/ Vũ khí cơ động và ẩn mình: Triển khai các hệ thống vũ khí và cảm biến có khả năng di chuyển và ngụy trang cao, gây khó khăn cho việc phát hiện và tiêu diệt. Chủ yếu chống tàu và tên lửa phòng không với dòng Javelin và Stinger mua từ Mỹ. (Ukraine cũng đã sử dụng)
3/ Vũ khí nhỏ, rẻ và số lượng lớn: Ưu tiên các loại vũ khí như tên lửa hành trình bờ biển, đạn tuần kích và vũ khí vác vai, có thể sản xuất và triển khai hàng loạt với chi phí thấp. (Rocket chống tank của ĐL dòng Kestrel)
4/ Tập trung phòng thủ bờ biển: Đặc biệt chú trọng vào việc bảo vệ các khu vực ven biển, nơi quân đội đổ bộ của đối phương dễ bị tổn thương nhất. ĐL đã đặt mua HIMARS của Mỹ (Ukraine cũng đã thành công khi dùng con này)
=> Mục tiêu trì hoãn và phá vỡ: Thay vì tìm kiếm một chiến thắng quyết định theo kiểu truyền thống, chiến lược này nhằm làm chậm bước tiến và gây rối loạn cho quân TQ. Nếu TQ ko thắng nhanh thì có thể sẽ sa lầy như Nga & Ukraine. Đài mong muốn Mỹ sẽ hợp tác, giúp training, bán vũ khí và cung cấp tình báo. Cuối cùng nếu TQ đổ bộ thành công, Đài sẽ phá hủy TSMC vì chip bán dẫn ngành quan trọng nhất ĐL có để trao đổi với Mỹ và các nước khác.
Hiện Đài Loan cần 320.000 lính để lấp đầy các đơn vị trong chiến thuật phòng thủ này. Năm nay sẽ tăng ngân sách quốc phòng lên 3% GDP và tăng lương cho lính để tuyển thêm.

Chi tiết bao gồm:
1/ Chiến tranh bất đối xứng: Tận dụng điểm yếu của đối phương bằng các chiến thuật và vũ khí không cân xứng. Kinh nghiệm học từ Ukraine nên ĐL chuẩn bị 3200 drone từ nguồn địa phương (Teng Yun) và mua từ Mỹ (dòng MQ-9 Reaper), tấn công các mục tiêu quan trọng.

2/ Vũ khí cơ động và ẩn mình: Triển khai các hệ thống vũ khí và cảm biến có khả năng di chuyển và ngụy trang cao, gây khó khăn cho việc phát hiện và tiêu diệt. Chủ yếu chống tàu và tên lửa phòng không với dòng Javelin và Stinger mua từ Mỹ. (Ukraine cũng đã sử dụng)

3/ Vũ khí nhỏ, rẻ và số lượng lớn: Ưu tiên các loại vũ khí như tên lửa hành trình bờ biển, đạn tuần kích và vũ khí vác vai, có thể sản xuất và triển khai hàng loạt với chi phí thấp. (Rocket chống tank của ĐL dòng Kestrel)

4/ Tập trung phòng thủ bờ biển: Đặc biệt chú trọng vào việc bảo vệ các khu vực ven biển, nơi quân đội đổ bộ của đối phương dễ bị tổn thương nhất. ĐL đã đặt mua HIMARS của Mỹ (Ukraine cũng đã thành công khi dùng con này)
=> Mục tiêu trì hoãn và phá vỡ: Thay vì tìm kiếm một chiến thắng quyết định theo kiểu truyền thống, chiến lược này nhằm làm chậm bước tiến và gây rối loạn cho quân TQ. Nếu TQ ko thắng nhanh thì có thể sẽ sa lầy như Nga & Ukraine. Đài mong muốn Mỹ sẽ hợp tác, giúp training, bán vũ khí và cung cấp tình báo. Cuối cùng nếu TQ đổ bộ thành công, Đài sẽ phá hủy TSMC vì chip bán dẫn ngành quan trọng nhất ĐL có để trao đổi với Mỹ và các nước khác.

Hiện Đài Loan cần 320.000 lính để lấp đầy các đơn vị trong chiến thuật phòng thủ này. Năm nay sẽ tăng ngân sách quốc phòng lên 3% GDP và tăng lương cho lính để tuyển thêm.
